1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số bài học ở lớp 3 đáp ứng yêu cầu của chương trình tiểu học mới

95 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÔ THỊ HỒNG PHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÔ THỊ HỒNG PHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI Chuyên ngành: Giáo dục học ( Tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂ N TH ẠC SĨ GI ÁO DỤC HỌ C Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội II Đặc biệt thầy giáo PGS TS Đỗ Tiến Đạt người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi gửi lời cảm ơn chân thành Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường Tiểu học Bế Văn Đàn tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân – người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Người viết Tô Thị Hồng Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đỗ Tiến Đạt Đề tài luận văn“Thiết kế số học lớp đáp ứng yêu cầu chương trình Tiểu học mới”chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, tơi chịu hình thức kỷ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Người thực Tô Thị Hồng Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC LỚP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI 1.1 Vai trò Toán học đời sống người 1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.3 Khái quát yếu tố hình học Chương trình sách giáo khoa mơn Tốn lớp hành 1.3.1 Nội dung ; Mục tiêu; Chuẩn kiến thức, kĩ mạch kiến thức hình học Chương trình sách giáo khoa mơn Toán lớp hành 1.3.2 Định hướng phương pháp dạy học đánh giá kết học tập Mạch kiến thức hình học Chương trình sách giáo khoa mơn Tốn lớp hành 14 1.4 Vài nét khái quát chương trình mơn Tốn lớp Dự thảo Chương trình mơn Tốn Tiểu học 24 1.4.1 Quan điểm xây dựng chương trình 24 1.4.2 Mục tiêu chương trình 27 1.4.3 Yêu cầu cần đạt 28 1.4.4 Nội dung giáo dục 31 1.4.5 Phương pháp giáo dục 36 1.4.6 Đánh giá kết giáo dục 40 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THUỘC MẠCH KIẾN THỨC HÌNH HỌC MƠN TỐN LỚP 3, ĐÁP ỨNG U CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI 43 2.1 43 Một số quan điểm 2.2 Cấu trúc học mơn Tốn học theo tiếp cận phát triển lực 44 2.3 Thiết kế số học theo định hướng mạch kiến thức hình học Dự thảo CT mơn Toán lớp 47 2.3.1 Thiết kế số học “Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm số hình phẳng hình khối” 47 2.3.2 Thiết kế số học “Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối học” 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI DẠY THỬ NGHIỆM THUỘC MẠCH KIẾN THỨC HÌNH HỌC MƠN TỐN LỚP 3, ĐÁP ỨNG U CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI 61 3.1 Kế hoạch học 61 3.1.1 Bài: Hình chữ nhật 61 3.1.2 Bài: Hình vng 72 3.1.3 Bài: Điểm Trung điểm đoạn thẳng 65 3.1.4 Bài: Góc vng Góc khơng vng 76 3.2 Kết luận 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………… …………………….81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Chương trình HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, Việt Nam thời kì hội nhập kinh tế, giai đoạn đổi phát triển Đảng nhà nước ta coi trọng vai trò giáo dục đào tạo nghiệp xây dựng phát triển đất nước: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Tiểu học bậc học tảng, với mục tiêu nhằm giúp học sinh hình thành sở đắn lâu dài trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ để em tiếp tục học Trung học sở Các kiến thức, kỹ mơn tốn tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống Nó giúp em nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Nhờ đó, học sinh nhận diện số khía cạnh giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống Mặt khác, mơn Tốn giúp vào việc rèn luyện phương pháp suy luận độc lập, tính linh hoạt, sáng tạo Giúp đóng góp vào việc hình thành phẩm chất người cần có như: cẩn thận, xác, làm việc có kế hoạch… Trong đó, kiến thức hình học kiến thức chủ yếu toán tiểu học Việc dạy yếu tố hình học tiểu học giúp học sinh phát triển lực tư duy, khả quan sát, trí tưởng tượng kỹ thực hành hiểu biết cần thiết tiếp xúc với tình tốn học sống hàng ngày Qua góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giáo dục cách toàn diện Việc tiếp nhận mạch kiến thức nội dung hình học giúp giáo viên nắm vững nội dung sách giáo khoa Từ chủ động tự tin hoạt động giáo dục, thực tốt mục tiêu dạy học Trên thực tế việc dạy học mơn tốn bậc tiểu học cho thấy kiến thức hình học nội dung khơng phải dễ dàng giáo viên học sinh: - Cách tư nói chung, khả phân tích, tổng hợp, trí tưởng tượng khơng gian khả thực hành đo góc, cạnh học sinh tiểu học nhiều hạn chế Chính vậy, việc em tiếp thu kiến thức hình học gặp nhiều khó khăn - Một phận đáng kể giáo viên chưa thật nắm vững mạch kiến thức nội dung hình học tốn nên chưa thật tự tin, linh hoạt trình tổ chức dạy học mạch kiến thức Ngoài ra, đứng trước thực tiễn chuẩn bị triển khai CT SGK thầy cô giáo không hiểu rõ thật nắm vững nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học theo định hướng Chương trình thiếu tự tin, chủ động khó đạt hiệu cao trình dạy học rường tiểu học Từ lí trên, tơi lựa chọn thực đề tài: “Thiết kế số học yếu tố hình học lớp đáp ứng yêu cầu chương trình Tiểu học mới” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Dự thảo Chương trìnhTiểu học mới, mơn Tốn (dự thảo tháng 8/2018) để thiết kế minh họa số học yếu tố hình học lớp đáp ứng yêu cầu chương trình Tiểu học mới, nhằm giúp giáo viên tiểu học nắm vững, vận dụng linh hoạt, xác trình triển khai CT SGK tới 3.Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Thiết kế minh họa dạy thử nghiệm số học yếu tố hình học lớp 3theo hướng đáp ứng yêu cầu chương trình tiểu học quan sát được, nêu nhận xét kết - Đa số học sinh (90%) thực bước đo kiểm tra góc hình nêu nhận xét hình chữ nhật - Tuy nhiên, học sinh lúng túng việc phát biểu thành lời tự rút kết luận sau trải nghiệm, kết luận nêu lủng củng - Học sinh khó khăn tự lên điều khiển hoạt động tự đặt câu hỏi cho bạn 3.1.4 Bài: Hình vng I Mục tiêu Học xong HS đạt yêu cầu sau:  Hiểu đặc điểm cạnh, góc hình vng  Nhận biết thể hình vng với đặc điểm Liên hệ với hình vng thực tế Rèn luyện tính xác, nhanh nhẹn, góp phần phát triển lực tư lập luận toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy học  Tờ giấy hình vng III Gợi ý hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Khởi động HS ôn tập nhận biết hình vng số hình tứ giác biết HS thực hành ước lượng dùng ê ke để kiểm tra số góc xem có vng hay khơng vng Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng hình vng GV u cầu HS lấy đưa cao tờ giấy có dạng hình vng chuẩn bị từ trước nhà, sau hướng dẫn em thực hiện:  Xác định cạnh hình vng  Gấp đơi hình theo cạnh hai cạnh trùng lại với nhau, nhận xét độ dài hai cạnh trùng  Dùng thước nối hai góc đối diện hình, gấp hình theo đường vừa kẻ, nhận xét độ dài cạnh trùng  Dùng ê ke để kiểm tra góc tờ giấy hình vng Từ GV giúp HS trình bày kết thực tờ giấy Tiến tới khái qt đặc điểm chung hình vng, rõ hình cụ thể Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập Bài 1: Trong hình đây, hình hình vng GV cho HS quan sát, đọc tên hình, nhận hình vng số hình đó, lưu ý HS giải thích biết hình vng Bài 2: Đo cho biết độ dài cạnh hình vng sau: GV cho HS đọc tên hình vng, xác định cạnh hình Sau dùng thước thẳng có chia vạch để đo đọc số đo cạnh hình Chia sẻ kết với bạn bên cạnh Bài 3: Kẻ thêm đoạn thẳng để hình vng HS quan sát hình cho, xác định cạnh, góc hình, nhận đoạn thẳng cần kẻ để có hình vuông Bài 4: Vẽ theo mẫu: GV cho HS quan sát nêu cách vẽ Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn HS liên hệ với đồ vật thực tế có dạng hình vng Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho HS: – Thông qua việc diễn đạt đặc điểm hình vng, xác định cạnh, góc hình vng , học sinh có hội phát triển lựcgiao tiếp tốn học – Thơng qua q trình phân tích đ ể xác định mối liên hệ cạnh, góc hình vng, từ khái qt lên đặc điểm hình, học sinh có hội phát triển lựctư lập luận toán học – Thông qua việc thực hành thao tác tờ giấy, sử dụng ê ke để kiểm tra góc, học sinh có hội phát triển lựcsử dụng cơng cụ phương tiện học tốn *Kết thực nghiệm học: Địa bàn thực nghiệm: Trường: Tiểu học Bế Văn Đàn Lớp: 3E Sĩ số: 50 - Với hoạt động bài, học sinh hứng thú tích cực, học sinh trải nghiệm tự đo cạnh kiểm tra góc tự nêu lên kết quan sát được, nêu nhận xét kết - Đa số học sinh (90%) thực bước đo kiểm tra góc hình nêu nhận xét hình vng - Tuy nhiên, học sinh lúng túng việc phát biểu thành lời tự rút kết luận sau trải nghiệm, kết luận nêu lủng củng - Học sinh khó khăn tự lên điều khiển hoạt động tự đặt câu hỏi cho bạn 3.1.5.Bài: Chu vi hình chữ nhật I Mục tiêu Học xong HS đạt yêu cầu sau:  Hiểu chu vi hình chữ nhật  Tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rơng hình chữ nhật Liên hệ tính chu vi hình chữ nhật thực tế Rèn luyện tính xác, nhanh nhẹn, góp phần phát triển lực tư lập luận toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy học  Tờ giấy hình chữ nhật III Gợi ý hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Khởi động HS ôn tập nhận biết đặc điểm hình chữ nhật HS thực hành đo cạnh số hình chữ nhật chuẩn bị Hoạt động 2: Hình thành cơng thức tính chu vi hình chữ nhật GV yêu cầu HS lấy đưa cao tờ giấy có dạng hình chữ nhật chuẩn bị từ trước nhà, sau hướng dẫn em thực hiện:  Xác định chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật  Đo chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật GV giới thiệu: - Chu vi hình chữ nhật tổng độ dài cạnh hình chữ nhật GV u cầu học sinh tính chu vi hình chữ nhật chuẩn bị nêu cách tính GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm cách khác để tính chu vi hình chữ nhật Có thể gợi ý học sinh nhớ lại đặc điểm hình chữ nhật: có cạnh dài song song nhau, hai cạnh ngắn xong song Từ GV giúp HS trình bày kết thực tờ giấy Tiến tới khái qt cách tính chu vi hình chữ nhật, rõ hình cụ thể Sau GV giới thiệu với HS quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: “ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) nhân với 2” Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật có: a) Chiều dài 10 cm, chiều rộng cm; b) Chiều dài dm, chiều rộng 13 cm GV cho HS vẽ hình, xác định chiều dài, chiều rộng Lưu ý HS giải thích cách tính chu vi hình chữ nhật Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 35 m, chiều rộng 20m Tính chu vi mảnh đất GV cho HS vẽ hình Sau nêu cách tính chu vi mảnh đất Chia sẻ kết với bạn bên cạnh Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn HS liên hệ với đồ vật thực tế có dạng hình chữ nhật, thực hành đo chiều dài, chiều rộng đồ vật tính chu vi đồ vật Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho HS: – Thông qua việc diễn đạt cách tính chu vi hình chữ nhật, xác định chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật , học sinh có hội phát triển lực giao tiếp tốn học – Thơng qua q trình phân tích để xác định chu vi hình chữ nhật, từ khái qt lên cơng thức tính chu vi hình chữ nhật, học sinh có hội phát triển lực tư lập luận tốn học – Thơng qua việc thực hành thao tác tờ giấy, sử dụng thước để đo chiều dài, chiều rộng, học sinh có hội phát triển lực sử dụng công cụ phương tiện học toán * Kết thực nghiệm học: Địa bàn thực nghiệm: Trường: Tiểu học Bế Văn Đàn Lớp: 3E Sĩ số: 50 - Với hoạt động bài, học sinh hứng thú tích cực, học sinh trải nghiệm tự đo cạnh tính tổng cạnh hình chữ nhật - Đa số học sinh thực bước đo tính tổng cạnh hình chữ nhật - Một số học sinh nhanh chóng phát đặc điểm cảu biểu thức tính tổng cạnh nêu cách tính khác Một số học sinh chậm hoạt động - Học sinh lúng túng việc phát biểu thành lời tự rút kết luận sau trải nghiệm, kết luận nêu lủng củng - Học sinh khó khăn tự lên điều khiển hoạt động tự đặt câu hỏi cho bạn 3.2 Kết luận: Sau thử nghiệm số kế hoạch học trên, nhận thấy sau: Thứ nhất, học sinh học theo kế hoạch học với hoạt động cụ thể phát triển tồn diện hơn, em có lực ứng xử với thực tế sống tốt Học sinh tỏ rõ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, kĩ sống em theo phát triển Điều này, học sinh học theo mơ hình hành khơng có Thứ hai, cán bộ, giáo viên có thay đổi sâu sắc quan niệm nhà trường Nhà trường không nơi dạy chữ mà nơi dạy người, chăm sóc tồn diện cho học sinh Đây thực mơi trường học tập, vui chơi thân thiện, nơi gắn kết mối quan hệ: quan hệ học sinh với học sinh, nhà trường với học sinh, nhà trường cha mẹ học sinh, giáo viên với học sinh Thứ ba, giáo viên từ chỗ mình, tự định cung cấp cho học sinh kiến thức mơn học với cách dạy hành mơ hình này, “quyền năng” san sẻ cho học sinh với gợi ý tài liệu hướng dẫn học Học sinh thực làm chủ cách học, làm chủ kiến thức Thứ tư, học sinh phát triển lực (năng lực tự quản, lực hợp tác, lực quản lí, lực thuyết trình ), học sinh phát triển theo định hướng phát triển lực Với cách thức tổ chức hoạt động nhóm, học sinh phát huy tối đa hiểu biết, lực thân; số lần học sinh bày tỏ ý kiến nhiều hơn; học sinh yếu giáo viên quan tâm nhiều bạn nhóm giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ Học sinh phát huy tốt kỹ năng: kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn Thứ năm, lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm, kế hoạch học chương trình học phong phú bổ ích, thúc đẩy việc học tập học sinh Giúp học sinh tự tin, biết cách suy nghĩ, biết cộng tác, hợp tác với người KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1, Kết luận: Qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số học yếu tố hình học lớp đáp ứng yêu cầu chương trình Tiểu học mới” chúng tơi rút số kết luận sau: 3.2.1 Về phía học sinh Sau thử nghiệm số kế hoạch học trên, nhận thấy sau: Thứ nhất, học sinh học theo kế hoạch học với hoạt động cụ thể phát triển toàn diện hơn, em có lực ứng xử với thực tế sống tốt Học sinh tỏ rõ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, kĩ sống em theo phát triển Điều này, học sinh học theo mơ hình hành khơng có Cụ thể: - Trong học, hoạt động rõ ràng: hoạt động học học sinh trải nghiệm để tự rút kiến thức Ví dụ hình chữ nhật: + Học sinh tự cầm thước đo cạnh hình sử dụng ê- ke để kiểm tra góc sau tự rút nhận xét Sau cùng, giáo viên giới thiệu hình chữ nhật + Hoạt động đo hoạt động mà học sinh trải nghiệm thực tế, học sinh ôn lại cách đo đoạn thẳng, cách kiểm tra góc vng Đây tích hợp mơn Tốn + Học sinh tự tin, mạnh dạn đưa kết luận đặc điểm hình chữ nhật sau tự tay kiểm tra cạnh, góc hình + Ở chương trình hành, học giới thiệu ln cho học sinh đặc điểm hình chữ nhật, kiến thức mang tính chất áp đặt, buộc học sinh phải cơng nhận kết - Ở hoạt động luyện tập, thực hành: + Học sinh làm tập, sau trình bày bài, học sinh phải nêu lí làm - Ở hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn: + Học sinh cần liên hệ thực tế: xung quanh em có đồ vật có hình chữ nhật, đo độ dài cạnh hình chữ nhật đó, tính tổng độ dài cạnh cách quay sang nói với bạn bên cạnh kết thu => Rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp kĩ quan sát học sinh áp dụng kiến thức vừa học vào thực tế xung quanh nói cho bạn biết áp dụng, làm Thứ hai, học sinh phát triển lực (năng lực tự quản, lực hợp tác, lực quản lí, lực thuyết trình ), học sinh phát triển theo định hướng phát triển lực Cụ thể: + Ở hoạt động bài, giáo viên yêu cầu học sinh tự lên điều khiển hoạt động chia sẻ nhóm, hoạt động thực hành, từ phát triển lực thuyết trình, lực tự quản học sinh + Với cách thức tổ chức hoạt động nhóm, học sinh phát huy tối đa hiểu biết, lực thân; số lần học sinh bày tỏ ý kiến nhiều hơn; học sinh yếu giáo viên quan tâm nhiều bạn nhóm giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ Học sinh phát huy tốt kỹ năng: kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn 3.2.2 Về phía giáo viên Thứ nhất, giáo viên từ chỗ mình, tự định cung cấp cho học sinh kiến thức mơn học với cách dạy hành mơ hình này, “quyền năng” san sẻ cho học sinh với gợi ý tài liệu hướng dẫn học Học sinh thực làm chủ cách học, làm chủ kiến thức + Cụ thể: học, hoạt động, học sinh người thực theo dẫn sách hướng dẫn, giáo viên người quan sát, đưa góp ý giúp học sinh điều chỉnh cho xác phù hợp + Những kiến thực lấy trực tiếp từ thực tế luyện tập đồ vật thật khiến học sinh thích thú nhận thấy Tốn gắn liền với thực tế Từ giúp học sinh ln có ý thức áp dụng học vào thực tiễn sống Thứ hai, lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm, kế hoạch học chương trình học phong phú bổ ích, thúc đẩy việc học tập học sinh, giúp học sinh tự tin, biết cách suy nghĩ, biết cộng tác, hợp tác với người Giáo viên sáng tạo hoạt động dạy, giúp việc dạy học khơng dập khn, máy móc Cụ thể: + Đối với chu vi hình chữ nhật, giáo viên cho đo tính tổng cạnh hình chữ nhật xung quanh em, lớp Học sinh tiến hành đo theo nhóm nhân, ghi lại số đo tính tổng Giáo viên u cầu học sinh nhận xét phép tính tổng có đặc biệt Học sinh tự nêu ý kiến cá nhân, từ rút kết luận cơng thức tính chu vi hình chữ nhật + Đối với hình vng, giao viên cho học sinh phát biểu ý kiến dựa chu vi hình chữ nhật học Ví dụ: Cơ giáo có hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 c m a, Hãy tính chu vi hình chữ nhật b, Nếu cô giáo tăng chiề u rộng lên 5cm, giảm chiề u dài cm Hãy tính chu vi hình vừa thu Các có nhận xét hình vừa thu được? c, Ngồi cách tính trên, tính cách khác không? Hãy nêu ý kiến? Kiến nghị Quá trình dạy học nói chung dạy học Tốn học nói chung Hình học nói riêng bị chi phối yếu tố: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu hướng dẫn, đạo quản lý giáo dục, lực lòng nhiệt tình giáo viên, điều kiện sở vật chất…… Việc đổi phương pháp Hình học Tiểu học việc làm cần thiết đem lại kết đáng kể Tuy nhiên việc triển khai, sử dụng trò chơi học tập môn Khoa học bị phụ thuộc, chi phối yếu tố bên Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đưa số ý kiến đề xuất với hi vọng việc sử dụng trò chơi học tập mơn Khoa học thể hiện, mang lại hiệu tốt Bộ giáo dục Đào tạo cần tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp - Ban giám hiệu nhà trường cần có đạo cụ thể khuyến khích giáo viên tổ chức thường xuyên hoạt động học tập dạy yếu tố hình học Đồng thời cần động viên, khuyến khích phong trào thi đua giáo viên nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học yếu tố hình học Tiểu học - Tăng cường hỗ trợ vật chất để giáo viên thoải mái việc tổ chức trò chơi cho học sinh dạy mơn Khoa học để tránh tình trạng ngại khó, ngại tốn việc chuẩn bị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục [2] Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, Nxb Giáo dục [3] Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, Bộ giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Nxb Giáo dục [4] Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trường cán quản lý nghiệp vụ giáo dục [5] Đặng Ngọc Diệp (1999) Tâm lý học, Nxb Giáo dục Hà Nội [6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán 3, Nxb Giáo dục [7] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Hà Sĩ Hồ (1993), Phương pháp dạy – học toán tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [8] Ngơ Thúc Lanh (2000),Tử điển tốn học thông dụng, Nxb Giáo dục [9] Đỗ Trung Hiệu, Vũ Dương Thụy (2003), Các phương pháp giải toán tiểu học (tập 1), Nxb Giáo dục [10] Đỗ Đức Thái ( Chủ biên ) – Đỗ Tiến Đạt – Nguyễn Hồi Anh – Trần Ngọc Bích – Đỗ Đức Bình – Hồng Mai Lê – Trần Thúy Ngà, Dạy học phát triển lực mơn Tốn Tiểu học (2018),NXB ĐHSP Hà Nội [11] Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng ... dung yêu cầu cần đạt yếu tố hình học nêu Dự thảo Chương trìnhTiểu học mới, mơn Tốn lớp 7 .3 Thiết kế minh họa số Kế hoạch học yếu tố hình học lớp 3theo hướng đáp ứng yêu cầu Chương trình tiểu học. .. chương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC LỚP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI 1.1 Vai trò Tốn học đời sống người Tốn học. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÔ THỊ HỒNG PHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI Chuyên ngành: Giáo dục học ( Tiểu học) Mã số: 8.14.01.01

Ngày đăng: 05/05/2019, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trìnhdạy học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[2] Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toánở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[3] Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, Bộ giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[5] Đặng Ngọc Diệp (1999) Tâm lý học, Nxb Giáo dục Hà Nội.[ 6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán 3, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học, "Nxb Giáo dục Hà Nội.[6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), "Sách giáo khoa Toán 3
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội.[6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
[7] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Hà Sĩ Hồ (1993), Phương pháp dạy – học toán ở tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy –học toán ở tiểu học
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 1993
[8] Ngô Thúc Lanh (2000),Tử điển toán học thông dụng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tử điển toán học thông dụng
Tác giả: Ngô Thúc Lanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[9] Đỗ Trung Hiệu, Vũ Dương Thụy (2003), Các phương pháp giải toán ở tiểu học (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giải toán ởtiểu học (tập 1)
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[10] Đỗ Đức Thái ( Chủ biên ) – Đỗ Tiến Đạt – Nguyễn Hoài Anh – Trần Ngọc Bích – Đỗ Đức Bình – Hoàng Mai Lê – Trần Thúy Ngà, Dạy học phát triển năng lực môn Toán Tiểu học (2018),NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy họcphát triển năng lực môn Toán Tiểu học (2018)
Tác giả: Đỗ Đức Thái ( Chủ biên ) – Đỗ Tiến Đạt – Nguyễn Hoài Anh – Trần Ngọc Bích – Đỗ Đức Bình – Hoàng Mai Lê – Trần Thúy Ngà, Dạy học phát triển năng lực môn Toán Tiểu học
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2018
[11] Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm Từ điển học
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐàNẵng
Năm: 2008
[4] Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trường cán bộ quản lý và nghiệp vụ giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w