Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN

205 112 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế của nhiều nước đang phát triển trong những năm gần đây. Trên thế giới có rất nhiều ví dụ điển hình về các qu ốc gia đang phát triển phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu có khả năng cạnh tranh và đã tạo ra được tăng trưởng kinh tế ấn tượng dựa vào xuất khẩu như Hàn Qu ốc và Đài Loan trong năm 1960; Các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia và Singapore trong năm 1970; Trung Quốc trong những năm 1980; và các nước ở Trung và Nam M ỹ trong năm 1990 như Chile. Do vậy, thúc đẩy xuất khẩu luôn là tr ọng tâm chính sách của rất nhiều quốc gia trong tiến trình phát triển nền kinh tế. Th ực tế, để đẩy mạnh xuất khẩu, các quốc gia cần nắm bắt và tận dụng những yếu tố tác động tới hoạt động này, với ý nghĩa ấy, đã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá tác động của những yếu tố đến xuất khẩu của một quốc gia như Rahman, M.,M., (2003), Blomqvist, H., C., (2004), Wei G., Huang J. and Yang J. (2012), Tang (2003)… nhìn chung các nghiên cứu này đều chỉ ra những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng t ới xuất khẩu của một quốc gia bao gồm GDP, GDP bình quân đầu người, dân số, kho ảng cách địa lý, CPI, FDI, tỷ giá hối đoái. Đó được coi là những yếu tố bên trong nền kinh tế đã được chứng minh thông qua những nghiên cứu thực nghiệm cho thấy chúng đều có tác động tới hoạt động xuất khẩu của một quốc gia. Tuy nhiên, xuất khẩu của một quốc gia hiện nay không chỉ đơn giản chịu tác động của những yếu tố bên trong nền kinh tế, có những ngoại ứng cũng tác động mạnh tới quá trình này trong đó phải kể đến xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại hiện nay. Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đã thúc đẩy quá trình hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng chặt chẽ hơn trên nhiều lĩnh vực dưới nhiều góc độ khác nhau cả song phương lẫn đa phương. Trong đó, các liên kết thương mại khu vực đã trở thành nội dung chủ yếu của tự do hóa thương mại trên thế giới trong những năm vừa qua. Trong xu hướng liên kết kinh tế khu vực ngày càng gia tăng, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8 tháng 8 n ăm 1967 tại Bangkok, Thái Lan như một minh chứng cho quá trình vận động phát triển không ngừng của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Hội nhập kinh t ế trong ASEAN có cả hai mục đích chính trị và kinh tế. Sự phát triển của ASEAN có th ể được bắt nguồn từ việc ký kết một thỏa thuận hợp tác kinh tế khu vực ASEAN AFTA, đến việc sáng lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đã thống nhất các nước thành viên ASEAN để thiết lập một khu vực thương mại tự do thúc đẩy cạnh tranh kinh tế của khu vực. Thỏa thuận này t ăng nhanh trong năm 2003 và với AEC, ASEAN dự kiến sẽ là một thị trường thống nhất và đưa ASEAN trở thành một khu vực sản xuất năng động và cạnh tranh.” Vi ệt Nam đã tiến hành công cuộc Đổi Mới vào năm 1986, đánh dấu một giai đoạn mới khi chuyển sang cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, việc xây dựng một chính sách mở cửa và chủ động, tích cực tham gia vào quá trình toàn c ầu hóa là trọng tâm của cải cách. Gia nhập ASEAN năm 1995 là bước đi quan trọng trong tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam theo đúng chủ trương của Đại hội Đảng thứ VII về "đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế v ới mọi quốc gia", "tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài vào nước ta đầu tư, hợp tác kinh doanh" và "gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khác khi cần thiết và có điều kiện". Trải qua 21 năm hội nhập khu vực, Việt Nam đã tham gia hội nhập kinh tế ASEAN một cách tích cực, chủ động và cùng các nước thành viên ASEAN xây d ựng nền móng quan trọng để Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được hình thành vào ngày 31 tháng 12 năm 2015. Đến nay, ASEAN đã trở thành một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan tr ọng giúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua. Về th ương mại, số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam với ASEAN tăng trưởng bình quân 14,5%/năm trong thời gian qua, t ừ khoảng 3,3 tỷ USD năm 1995 lên 42,1 tỷ USD năm 2015 (tăng gần 13 lần). ASEAN đã trở thành đối tác thương mại đứng thứ hai của Việt Nam (sau Trung Qu ốc). Về xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN, tốc độ tăng trưởng bình quân thời gian qua đạt 17,1%, đưa kim ngạch xuất khẩu từ gần 1 tỷ USD năm 1995 lên 18,3 tỷ USD năm 2015 (tăng hơn 18 lần). Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường ASEAN đã đa dạng hơn nhiều, ngoài dầu thô và gạo, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu sang ASEAN nhiều mặt hàng khác như điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính s ản phẩm điện tử và linh kiện; sắt thép các loại; máy móc thiết bị dụng cụ và ph ụ tùng; dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, cao su, v.v… V ới vai trò và tầm quan trọng ngày càng gia tăng của mối quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN, cần thiết phải có sự nghiên cứu xem xét kỹ ảnh hưởng của các yếu tố đến xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN. Tuy nhiên, các nghiên c ứu hiện nay mới chỉ đề cập tới quan hệ thương mại giữa Việt Nam với những thị trường lớn trong đó phải kể đến nghiên cứu của Nguyen Bac Xuan (2010) điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy thương mại giữa Việt Nam và các nước từ năm 1991 đến năm 2006. Nghiên cứu của Thai Tri Đo (2006) là về thương mại giữa Việt Nam và 23 quốc gia châu Âu từ năm 1993 đến năm 2004. Ngoài ra, một số nghiên cứu khác nh ư Nguyen Hai Tho (2013), Dinh Thi Thanh Binh và Hoang Manh Cuong (2012), Nguyen.K.Doanh và Yoon Heo (2004), Vu Thi Hanh (2013)… cũng xoay quanh các nhóm th ị trường tiêu biểu của Việt Nam, trong đó có ASEAN mà chưa thực sự đi sâu nghiên cứu, xem xét riêng thị trường này. Trong khi đó, khu vực ASEAN đang nổi lên là một khu vực phát triển năng động và thương mại giữa Việt Nam với các nước ASEAN không ngừng được cải thiện trong những năm qua. Đặc biệt, sau khi Cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức hoạt động cuối năm 2015 đem lại kỳ vọng gia t ăng mạnh mẽ trong thương mại giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Ngoài ra, có rất ít công trình nghiên cứu xem xét tác động của các yếu tố này đến KNXK của từng nhóm hàng cụ thể của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN như thế nào. Vì v ậy, cần thiết phải có nghiên cứu một cách tổng quát về mối quan hệ thương mại gi ữa Việt Nam với các nước ASEAN, những yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN trong đó xem xét kỹ tác động cụ thể của từng yếu tố này đến các nhóm hàng cụ thể của Việt Nam để qua đó có được chính sách xuất khẩu phù h ợp trong bối cảnh hội nhập AEC (2015). Xu ất phát từ tầm quan trọng của khu vực ASEAN và tính cấp bách của thực ti ễn, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN” làm đề tài luận án Tiến sĩ của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI - 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia 10 1.1.1 Tổng quan khung lý thuyết 10 1.1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu áp dụng để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất 21 1.1.3 Tổng quan kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất 25 1.2 Một số kết luận rút từ tổng quan tài liệu nghiên cứu 33 1.2.1 Một số kết luận từ tổng quan tài liệu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất 33 1.2.2 Một số kết luận từ tổng quan tài liệu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước/khu vực 34 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU 36 2.1 Những vấn đề lý luận xuất 36 2.1.1 Khái niệm xuất hình thức xuất kinh tế 36 2.1.2 Vai trò xuất kinh tế 38 2.1.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá xuất quốc gia 40 2.2 Những vấn đề lý luận yếu tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia 43 2.2.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung 44 2.2.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cầu 46 2.2.3 Các yếu tố cản trở, hấp dẫn 47 iv Tóm tắt chương 51 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 52 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 1997-2003 52 3.1.1 Thực trạng xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN giai đoạn 1997-2003 52 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 1997-2003 57 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2003-2015 72 3.2.1 Thực trạng xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN giai đoạn 2003-2015 72 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2003-2015 89 3.3 Phân tích định lượng số yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN 126 3.3.1 Tóm tắt biến có sử dụng mơ hình 126 3.3.2 Kết ước lượng phân tích 127 3.4 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN 134 Tóm tắt chương 136 CHƯƠNG 137GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 137 4.1 Bối cảnh hội nhập khu vực vấn đề đặt với hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang ASEAN 137 4.1.1 Bối cảnh giới khu vực 137 4.1.2 Triển vọng Cộng đồng kinh tế ASEAN đến năm 2025 138 4.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước hội nhập AEC 141 4.1.4 Triển vọng đẩy mạnh xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN hội thách thức giai đoạn tới 142 4.2 Quan điểm, định hướng đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang khu vực ASEAN 147 4.2.1 Quan điểm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN 147 v 4.2.2 Định hướng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam sang ASEAN 148 4.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng 150 4.3.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy từ phía cung cầu hàng hóa 150 4.3.2 Nhóm giải pháp phát huy ảnh hưởng yếu tố tích cực hạn chế ảnh hưởng yếu tố cản trở xuất 154 4.4 Một số kiến nghị 170 4.4.1 Đối với Bộ, ngành liên quan 170 4.4.2 Đối với tổ chức xúc tiến thương mại, Hiệp hội ngành hàng Hiệp hội doanh nghiệp 172 4.4.3 Đối với doanh nghiệp 173 KẾT LUẬN 175 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự phát triển học thuyết thương mại quốc tế 16 Bảng 1.2: Tóm lược yếu tố tác động đến xuất từ nghiên cứu trước 28 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất tỷ trọng số thị trường lớn giai đoạn (1997-2003) 52 Bảng 3.2 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam nội khối ASEAN giai đoạn (1997-2007) 53 Bảng 3.3: Điều tra phòng vệ thương mại sản phẩm Việt Nam nước ASEAN giai đoạn 1997-2003 68 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất tỷ trọng số thị trường lớn giai đoạn (2003-2015) 73 Bảng 3.5 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam nội khối ASEAN 75 Bảng 3.6 Chỉ số tập trung thương mại Việt Nam với đối tác thương mại giới khu vực 82 Bảng 3.7 Chỉ số RCA Việt Nam, 2000-2015 85 Bảng 3.8 Tổng hợp lợi so sánh số kinh tế ASEAN 86 Bảng 3.9 Sự tương đồng xuất Việt Nam số nước ASEAN 88 Bảng 3.10: Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan nước ASEAN theo ATIGA 106 Bảng 3.11: Bảng so sánh tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA Việt Nam thị trường ASEAN số thị trường khác năm 2015 109 Bảng 3.12: Điều tra phòng vệ thương mại sản phẩm Việt Nam nước ASEAN giai đoạn 2003-2015 111 Bảng 3.13: Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang ASEAN 123 Bảng 3.14: Đóng góp yếu tố cho tăng trưởng xuất Việt Nam sang nước ASEAN 124 Bảng 3.15: Đóng góp yếu tố cho tăng trƣởng xuất nhóm ngành Việt Nam sang ASEAN 124 Bảng 3.16 Mô tả biến sử dụng mơ hình ước lượng 126 Bảng 3.17 Kết ước lượng tác động yếu tố đến kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN 128 Bảng 3.18 : Kết ước lượng tác động yếu tố đến KNXK nhóm hàng hóa theo SITC Việt Nam sang ASEAN phương pháp GLS 130 vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 “Mơ hình kim cương” yếu tố xác định lợi cạnh tranh quốc gia 14 Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN 44 Hình 3.1 Cơ cấu nhóm hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 1997-2003 (%) 55 Hình 3.2 Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN theo phân loại SITC (%) 56 Hình 3.3: Tỷ giá thực Cán cân thương mại Việt Nam theo quý giai đoạn 1999 –Q1 2010 58 Hình 3.4 Cơ cấu nhóm hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2008-2015 (%) 77 Hình 3.5 Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang ASEAN theo phân loại SITC giai đoạn (2003-2015) (%) 77 Hình 3.6 Tác động yếu tố đến KNXK Việt Nam sang ASEAN 127 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế nhiều nước phát triển năm gần Trên giới có nhiều ví dụ điển hình quốc gia phát triển phát triển ngành cơng nghiệp xuất có khả cạnh tranh tạo tăng trưởng kinh tế ấn tượng dựa vào xuất Hàn Quốc Đài Loan năm 1960; Các nước Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia Singapore năm 1970; Trung Quốc năm 1980; nước Trung Nam Mỹ năm 1990 Chile Do vậy, thúc đẩy xuất ln trọng tâm sách nhiều quốc gia tiến trình phát triển kinh tế Thực tế, để đẩy mạnh xuất khẩu, quốc gia cần nắm bắt tận dụng yếu tố tác động tới hoạt động này, với ý nghĩa ấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố đến xuất quốc gia Rahman, M.,M., (2003), Blomqvist, H., C., (2004), Wei G., Huang J and Yang J (2012), Tang (2003)… nhìn chung nghiên cứu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới xuất quốc gia bao gồm GDP, GDP bình quân đầu người, dân số, khoảng cách địa lý, CPI, FDI, tỷ giá hối đối Đó coi yếu tố bên kinh tế chứng minh thông qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy chúng có tác động tới hoạt động xuất quốc gia Tuy nhiên, xuất quốc gia không đơn giản chịu tác động yếu tố bên kinh tế, có ngoại ứng tác động mạnh tới trình phải kể đến xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại Hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại thúc đẩy q trình hợp tác quốc gia giới ngày chặt chẽ nhiều lĩnh vực nhiều góc độ khác song phương lẫn đa phương Trong đó, liên kết thương mại khu vực trở thành nội dung chủ yếu tự hóa thương mại giới năm vừa qua Trong xu hướng liên kết kinh tế khu vực ngày gia tăng, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 Bangkok, Thái Lan minh chứng cho q trình vận động phát triển khơng ngừng quốc gia khu vực Đông Nam Á Hội nhập kinh tế ASEAN có hai mục đích trị kinh tế Sự phát triển ASEAN bắt nguồn từ việc ký kết thỏa thuận hợp tác kinh tế khu vực ASEAN AFTA, đến việc sáng lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thống nước thành viên ASEAN để thiết lập khu vực thương mại tự thúc đẩy cạnh tranh kinh tế khu vực Thỏa thuận tăng nhanh năm 2003 với AEC, ASEAN dự kiến thị trường thống đưa ASEAN trở thành khu vực sản xuất động cạnh tranh.” Việt Nam tiến hành công Đổi Mới vào năm 1986, đánh dấu giai đoạn chuyển sang chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, việc xây dựng sách mở cửa chủ động, tích cực tham gia vào q trình tồn cầu hóa trọng tâm cải cách Gia nhập ASEAN năm 1995 bước quan trọng tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam theo chủ trương Đại hội Đảng thứ VII "đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế với quốc gia", "tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho người nước vào nước ta đầu tư, hợp tác kinh doanh" "gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế quốc tế khác cần thiết có điều kiện" Trải qua 21 năm hội nhập khu vực, Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế ASEAN cách tích cực, chủ động nước thành viên ASEAN xây dựng móng quan trọng để Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức hình thành vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Đến nay, ASEAN trở thành đối tác thương mại quan trọng hàng đầu động lực quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua Về thương mại, số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam với ASEAN tăng trưởng bình quân 14,5%/năm thời gian qua, từ khoảng 3,3 tỷ USD năm 1995 lên 42,1 tỷ USD năm 2015 (tăng gần 13 lần) ASEAN trở thành đối tác thương mại đứng thứ hai Việt Nam (sau Trung Quốc) Về xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN, tốc độ tăng trưởng bình quân thời gian qua đạt 17,1%, đưa kim ngạch xuất từ gần tỷ USD năm 1995 lên 18,3 tỷ USD năm 2015 (tăng 18 lần) Cơ cấu mặt hàng xuất sang thị trường ASEAN đa dạng nhiều, ngồi dầu thơ gạo, doanh nghiệp Việt Nam xuất sang ASEAN nhiều mặt hàng khác điện thoại loại linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện; sắt thép loại; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng; dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, cao su, v.v… Với vai trò tầm quan trọng ngày gia tăng mối quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN, cần thiết phải có nghiên cứu xem xét kỹ ảnh hưởng yếu tố đến xuất Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập tới quan hệ thương mại Việt Nam với thị trường lớn phải kể đến nghiên cứu Nguyen Bac Xuan (2010) điều tra yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy thương mại Việt Nam nước từ năm 1991 đến năm 2006 Nghiên cứu Thai Tri Đo (2006) thương mại Việt Nam 23 quốc gia châu Âu từ năm 1993 đến năm 2004 Ngoài ra, số nghiên cứu khác Nguyen Hai Tho (2013), Dinh Thi Thanh Binh Hoang Manh Cuong (2012), Nguyen.K.Doanh Yoon Heo (2004), Vu Thi Hanh (2013)… xoay quanh nhóm thị trường tiêu biểu Việt Nam, có ASEAN mà chưa thực sâu nghiên cứu, xem xét riêng thị trường Trong đó, khu vực ASEAN lên khu vực phát triển động thương mại Việt Nam với nước ASEAN không ngừng cải thiện năm qua Đặc biệt, sau Cộng đồng kinh tế ASEAN thức hoạt động cuối năm 2015 đem lại kỳ vọng gia tăng mạnh mẽ thương mại Việt Nam với nước khu vực Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu xem xét tác động yếu tố đến KNXK nhóm hàng cụ thể Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu cách tổng quát mối quan hệ thương mại Việt Nam với nước ASEAN, yếu tố ảnh hưởng tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN xem xét kỹ tác động cụ thể yếu tố đến nhóm hàng cụ thể Việt Nam để qua có sách xuất phù hợp bối cảnh hội nhập AEC (2015) Xuất phát từ tầm quan trọng khu vực ASEAN tính cấp bách thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN” làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hố góp phần làm rõ vấn đề lý luận yếu tố ảnh hưởng tới xuất quốc gia gắn với tiến trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế.” Phân tích thực trạng xuất Việt Nam sang nước ASEAN từ gia nhập đến nay; qua phát nhân tố chủ yếu tác động tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN, xác định xu hướng mức độ tác động yếu tố tới KNXK nhóm hàng cụ thể Việt Nam sang nước ASEAN.” Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam sang nước ASEAN bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung Nghiên cứu tập trung đánh giá lượng hóa mức độ ảnh hưởng yếu tố đến xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN thông qua tiêu, số mơ hình phân tích cụ thể Xuất dịch vụ không nằm phạm vi nghiên cứu luận án Về thời gian Do có độ trễ số liệu cung cấp quốc gia, tính đến thời điểm số liệu đầy đủ cập nhật vào năm 2015 Luận án sử dụng nguồn số liệu thứ cấp để nghiên cứu giai đoạn 1997-2015 Về không gian Luận án tập trung đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN, cụ thể nước ASEAN gồm: Bruney, Campuchia, Indonesia, Laos, Philippines, Malaysia, Myanmar, Thailand, Singapore Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung trả lời làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: Những yếu tố chủ yếu tác động tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN? Xu hướng mức độ tác động yếu tố đến KNXK hàng hóa nói chung KNXK nhóm hàng hóa nói riêng Việt Nam sang nước ASEAN nào? Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Từ lý luận đến thực tiễn Luận án tiến hành nghiên cứu theo cách tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn Với mơ hình lực hấp dẫn, luận án từ lý luận tảng lý thuyết cho mơ hình đến việc ứng dụng mơ hình vào nghiên cứu thực nghiệm nhằm phát yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN Tiếp cận hệ thống Theo cách tiếp cận này, luận án làm rõ cấu trúc đánh giá nhân tố bên bên ngồi có tác động đến hoạt động xuất Việt Nam Các nhân 91 MUTRAP III (2010), Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc- Phân tích định tính định lượng 92 Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung, Lê Thị Thanh Xuân (2015), ‘Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, Số (2015), p.39-50 93 Nguyen Bac Xuan (2010), ‘The Determinants of Vietnamese Export Flows: Static and Dynamic Panel Gravity Approaches, International Journal of Economics and Finance Vol 2, No 4; November 2010 94 Nguyễn Đức Thành cộng (2015), Tác động TPP AEC lên Nền Kinh tế Việt Nam: Các khía cạnh vĩ mơ trường hợp ngành chăn nuôi, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) 95 Nguyen Hai Tho (2013), Determinants of Vietnam’s exports-A Gravity model approach, Master of Science in Finance and Economics 96 Nguyen K Doanh, Yoon Heo (2009), ASEAN Free Trade Area: Discriminatory or Not? A Case Study for Vietnam and Singapore 97 Nguyen Thang (2004), Vietnam A study funded by Department for International Development, UK, under contract CNTR 03 4777 London: Overseas Development Institute 98 Nguyễn Tiến Dũng (2011), ‘Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEAN Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 219‐231 99 Nguyen Tien Dung and Mitsuo Ezak (2005), ‘Regional Economic Integration and its Impacts on Growth, Poverty and Income Distribution: The Case of Vietnam’, Review of Urban and Regional Development Economics 17, no 100 Nguyen Tien Viet and Michael Henry (2016), Vietnam’s exports to TPP countries: Gravity model, trade determinants and trade potentials, Department of Economics, University of Birmingham, UK 101 Oguledo, V I., &Macphee, C R (1994), Gravity models: a reformulation and an application to discriminatory trade arrangements, Applied Economics, 26, 107-120 102 Ohlin B (1933), Interregional and International Trade, Harvard University Press, Cambridge 103 Otsuki, Tsunehiro (2011), Quantifying the Benefit of Trade Facilitation in ASEAN In Toward a Competitive ASEAN Single Market: Sectoral Analysis, edited by Shujiro Urata and Misa Okabe ERIA Research Project Report 201003 Jakarta: Economic Research Institute for ASEAN and East Asia 104 Panusheff, Е (2003), Economic integration in the European Union PH Nekst, Sofia, (in Bulgarian) 105 Pelkmans J (2006), European integration, methods and economic analysis, Harlow/New York: Pearson Education, 3rd edition 106 Pemasiri, J G., & Sharma, K (2010), ‘The determinants of Australian manufacturing export performance’, Journal of International Finance and Economics, 10(2) 107 Prathvi Rani, Nalini Ranjan Kumar (2014), Export Performance of Indian Shrimp to European Union under proposed Free Trade Agreement: An Exante Assessment, Central Institute of Fisheries Education, Mumbai, Maharashtra, India 108 Rahman,M.,M., (2003), A panel data analysis of Bangladesh’s trade: the gravity model approach, University of Sydney 109 Rahul Sen, Sadhana Srivastava, and Don J Webber (2013), “Effects of preferential trade agreements in the presence of zero trade flows: the cases of China and India”, Economics Working Paper Series 1507, University of the West of England 110 Rama, and Le Kim Sa (2005), Impacts of WTO Accession: Can They be Predicted? What to Do about Them?, Workshop on Growth and Social Impacts of WTO Accession Hanoi: Vietnamese Academy of Social Sciences, November 111 Rashmi Banga and Pritish Kumar Sahu (2015), Trans-Pacific Partnership Agreement (TPPA): Implications for India’s Trade and Investment, Centre for WTO Studies (CWS) 112 Ricacdo D (1817), On the principles of Political Economy and Taxation, 3rd ed, Batoche Books, Canada 113 Ricacdo D (1951), Principle of Economics, The Works and Correspondence of David Ricardo, Vol Cambridge, UK: Cambridge University Press 114 Risto Vaittinen (2004), Trade Policies and Integration - Evaluations with CGE Models, Acta Universitatis oeconomicae Helsingiensis A, ISSN 1237-556X; 235 115 Robert E Looney (1994), ‘The Impact of Infrastructure on Pakistan's Agricultural Sector’, The Journal of Developing Areas 28 (July 1994), P 46-86 116 Roberta Piermartini and Robert Teh (2005), Demystifying Modelling Methods for Trade Policy, Discussion paper No.10, WTO 117 Roland-Holst, David, Finn Tarp, Dinh Van An, Vo Tri Thanh, Pham Lan Huong and Dinh Hien Minh (2002), Vietnam’s Accession to the World Trade Organization: Economic Projections to 2020 Discussion Paper no 0204 Hanoi: Central Institute for Economic Management 118 Romer, P (1990), ‘Endogenous technical change’, Journal of Political Economy, 98(5), p.71-102 119 Samuelson P.A (2001), ‘A Ricacdo – Sraffa paradigm comparing gains from trade in inputs and finished goods’, Journal of Economic Literature, No.39, Vol 4, p.1204-1214 120 Sharma, K (2000), Export growth in India: Has FDI played a role, Yale University Economic Growth Center Discussion Paper, No 816 121 Sheer, Alain (1981), A survey of the political economy of customs unions, Law and Contemporary Problems 44 (3): pp.33-53 122 Somnuk Keretho, Saisamorn Naklada (2011), Analysis of Export and Import Processes of Selected Products in Thailand, Asia-Pacific Research and Training Network on Trade, Working Paper Series No 103/June 2011 123 Sraffa P (1960), Production of Commodities by Means of Commodities, Vora & Co Press, Pvt Ltd, Bombay 124 Tang (2003), ‘The effect of European integration on trade with APEC countries: 1981-2000’, Journal of Economic and Finance, Vol.27, iss.2, p.262-78 125 Taye, Y T (2009), Determinants of Ethiopia’s export performance: a gravity model analysis, Trade and development discussion paper No 01/2009 126 Thai Tri Do (2006), A gravity model for trade between Vietnam and twenty-three European countries, Thesis 127 Tham Siew Yean and Andrew Kam Jia Yi (2014), ‘Reassessing the Impact of the ASEAN-India Free Trade Agreement’, Jurnal Ekonomi Malaysia 48(2) 2014 99 – 110 128 Thornton Goglio (2002), ‘Regional bias and intra-regional trade in Southeast Asia’, Applied Economics Letters, Vol.9, iss.4, p.205-08 129 Tien-Viet Nguyen and Michael Henry (2016), Vietnam’s export to TPP countries-Gravity model-Trade determinants and trade potentials, The ninth Vietnam Economists Annual Meeting VEAM 2016 130 Tiiu Paas (2000), Gravity Approach For Modeling Trade Flows Between Estonia And The Main Trading Partners, Taru: University of Taru, Estonia 131 Tinbergen, J (1962) Shaping the world economy: Suggestions for an international economic policy New York: The Twentieth Century Fund 132 To, Minh Thu (2010), ‘Regional Integration in East Asia and Its Impacts on Welfare and Sectoral Output in Vietnam’, International Public Policy Studies 14, no 2,p 97–112 133 Toh, Mun Heng and Vasudevan Gayathri (2004), Impact of Regional Trade Liberalization on Emerging Economies: The Case of Vietnam, ASEAN Economic Bulletin 21, no 2, p.167–82 134 Tsunehiro Otsuki (2011), Quantifying the Benefits of Trade Facilitation in ASEAN, OSIPP Discussion Paper : DP-2011-E-006 135 Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách VERP 136 UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) (2007), Trade and development report 2007: Regional cooperation for development, UNCTAD/TDR/2007 Geneva: United Nations 137 Vanxay Sayavong (2015), ‘Export Growth, Export Potentialand Export Resistance -A Case Study of Laos’, Journal of Southeast Asian Economies Vol 32, No (2015), pp 340–57 138 Viner, Jacob (1951), The Customs Union Issue, New York: Carnegie Endowment for International Peace 139 Vo Thi Thanh Loc (2001), The AFTA impact on Vietnam’s economy, CAS Discussion paper No 35 140 Vo Tri Thanh, P.L Huong, D.H Minh, and N.Q Thang (2002), Explaining Growth in Vietnam EADN Global Research Project 141 Von Witzke, H (1998), ‘Economic Transition in Central and East Europe, and the Former Soviet Union: Implications for International Agricultural Trade’, International Agricultural Trade Research Consortium Symposium Proceedings Issue June 12-14 142 Vu Thi Hanh (2013), ‘International export flows of Vietnam – A Gravity model approach’, Brussels Economic Review – Cahiers Economiques De Bruxelles, Vol.56(1), Spring 2013 143 Wee Chian Koh (2013), ‘Brunei Darussalam’s Trade Potential and ASEAN Economic Integration: A Gravity Model Approach’, Southeast Asian Journal of Economics 1(1), December 2013: 67-89 144 Wei G., Huang J and Yang J (2012), ‘The impacts of food safety standards on China‟tea export’, China Economic Review 21(2), pp 253-264 145 Wooldridge JeÔrey M (2002), Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, The MIT Press Cambridge, Massachusetts London, England 146 World Trade Report (2004), Exploring the linkage between the domestic policy environment and international trade 147 Xuan, N T., & Xing, Y (2006), Foreign direct investment and export: the experiences of Vietnam, GSIR Working Paper, 6-11 148 Zahide Ayyıldız Onaran, Tülay Yazar Öztürk (2008), ‘The Effects of Economic Policies and Export Promotion on Export Revenues in Developing Countries’, Journal of Naval Science and Engineering 2008, Vol 4, No1, pp 60-75 149 Zarzoso (2003), ‘Augmented gravity model: An empirical application to MercosurEuropean union trade flows’, Journal of Applied Economics, Vol VI, No (Nov 2003), 291-316 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy mô tốc độ xuất nhóm hàng SITC0, SITC3, SITC6, SITC7 SITC0 Năm KNXK(Tr USD) SITC3 Tốc độ(%) KNXK(Tr USD) SITC6 Tốc độ(%) KNXK(Tr USD) SITC7 Tốc độ(%) KNXK(Tr USD) Tốc độ(%) 1997 525.11 825.81 67.03 329.91 1998 654.72 24.68 240.49 -70.88 61.21 -8.69 217.67 -34.02 1999 626.95 -4.24 581.29 141.71 123.11 101.12 513.72 136.01 2000 471.26 -24.83 1095.89 88.53 103.30 -16.09 641.79 24.93 2001 418.24 -11.25 1176.15 7.32 133.83 29.55 498.13 -22.38 2002 468.77 12.08 1074.98 -8.60 181.50 35.62 344.36 -30.87 2003 587.60 25.35 1338.87 24.55 237.23 30.70 396.99 15.28 2004 597.89 1.75 2036.14 52.08 352.07 48.41 659.67 66.17 2005 876.95 46.67 3129.20 53.68 471.15 33.82 802.15 21.60 2006 1029.95 17.45 3177.38 1.54 689.07 46.25 890.73 11.04 2007 1477.84 43.49 3609.18 13.59 1001.34 45.32 1118.94 25.62 2008 2169.69 46.81 3788.53 4.97 1745.07 74.27 1419.76 26.88 2009 1959.51 -9.69 3157.43 -16.66 1189.13 -31.86 1392.54 -1.92 2010 2471.20 26.11 2562.15 -18.85 2045.82 72.04 1817.72 30.53 2011 3079.83 24.63 2688.90 4.95 2853.64 39.49 2772.35 52.52 2012 2901.45 -5.79 3073.60 14.31 3684.11 29.10 4711.78 69.96 2013 2141.44 -26.19 2939.43 -4.37 4016.50 9.02 6396.55 35.76 2014 2758.31 28.81 3062.85 4.20 4388.16 9.25 5902.56 -7.72 2015 2681.01 -2.80 2326.22 -24.05 4094.58 -6.69 6021.67 2.02 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu comtrade.un.org) Phụ lục 2: Tỷ trọng xuất nhóm hàng SITC0, SITC sang nước ASEAN (đơn vị:%) Singapore Năm SITC0 SITC3 Thailand SITC0 Malaysia SITC3 SITC0 Indonesia SITC3 SITC0 SITC3 Phillipines SITC0 SITC3 Myanmar SITC0 SITC3 Lao SITC0 Cambodia SITC3 SITC0 SITC3 Brunei SITC0 SITC3 1997 50.17 87.51 18.32 0.11 12.84 0.61 0.00 0.00 13.92 0.71 0.00 0.00 1.46 1.05 3.27 10.01 0.01 0.00 1998 19.95 13.82 5.39 41.73 2.16 0.57 0.00 0.00 1.06 19.45 45.71 0.00 25.18 0.22 0.55 24.22 0.00 0.00 1999 49.54 60.70 10.27 11.36 8.36 16.74 0.00 0.00 20.39 0.83 0.01 0.00 9.03 1.26 2.36 9.10 0.04 0.00 2000 36.16 52.02 10.56 6.70 14.31 17.69 12.32 15.24 21.45 0.49 0.04 0.00 1.44 0.98 3.70 6.87 0.00 0.00 2001 26.34 63.18 7.53 5.08 14.98 10.29 19.40 12.81 24.61 0.79 0.08 0.00 2.51 0.94 4.54 6.91 0.01 0.00 2002 17.37 63.15 6.78 3.87 12.78 13.92 34.37 11.08 21.29 0.47 0.05 0.00 2.39 1.05 4.94 6.46 0.04 0.00 2003 14.26 56.13 6.70 6.82 24.69 11.91 29.12 16.17 18.81 0.53 0.07 0.00 1.63 1.05 4.67 7.39 0.04 0.00 2004 21.67 55.22 6.19 6.70 27.95 13.54 4.43 17.17 31.37 0.20 0.08 0.00 0.70 0.82 7.51 6.35 0.10 0.00 2005 9.14 51.70 6.37 10.59 19.87 19.42 4.12 10.07 55.71 0.53 0.04 0.00 0.24 0.66 4.45 7.02 0.07 0.00 2006 10.72 38.32 6.52 7.22 22.17 21.20 11.83 21.04 44.35 0.37 0.06 0.00 0.33 0.93 3.69 10.92 0.33 0.00 2007 8.80 45.70 5.17 6.24 15.89 22.91 30.70 12.18 35.40 0.68 0.07 0.00 0.14 0.87 3.82 11.41 0.00 0.00 2008 8.96 46.58 6.00 4.44 18.41 25.39 3.07 4.20 58.05 1.48 0.06 0.00 0.33 1.23 5.04 16.67 0.09 0.00 2009 13.20 33.04 5.57 14.06 19.72 28.00 3.44 7.92 51.58 0.31 0.04 0.00 0.49 1.33 5.72 15.34 0.25 0.01 2010 15.23 26.72 6.09 4.41 12.75 33.23 17.02 6.93 42.49 1.70 0.06 0.00 0.68 2.08 5.31 24.93 0.38 0.00 2011 12.69 12.26 8.12 10.13 15.61 36.99 37.05 2.78 19.43 0.68 0.09 0.00 0.62 2.84 5.99 34.32 0.40 0.00 2012 11.10 10.04 12.06 16.77 21.14 35.60 21.41 4.73 22.55 1.41 0.28 0.00 0.43 3.65 10.64 27.78 0.38 0.01 2013 18.32 13.40 15.63 12.06 21.24 35.45 8.41 4.96 20.60 2.19 0.72 0.01 0.91 4.08 13.75 27.85 0.41 0.01 2014 13.97 20.26 16.24 17.69 17.74 32.06 9.78 3.54 32.26 2.37 1.07 0.02 0.81 3.31 7.77 20.74 0.35 0.02 2015 12.09 34.01 18.18 8.79 17.54 29.06 13.21 0.61 26.93 1.95 1.19 0.04 2.16 3.86 8.36 21.70 0.33 0.00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu comtrade.un.org) Phụ lục 3: Tỷ trọng xuất nhóm hàng SITC6, SITC7 sang nước ASEAN (đơn vị: %) Singapore Năm SITC6 SITC7 Thailand SITC6 SITC7 Malaysia SITC6 Indonesia SITC7 SITC6 SITC7 Phillipines SITC6 SITC7 Myanmar SITC6 SITC7 Lao SITC6 Cambodia SITC7 SITC6 SITC7 Brunei SITC6 SITC7 1997 41.96 14.44 10.59 32.82 18.63 7.82 0.00 0.00 11.56 43.66 2.47 0.06 10.16 0.43 4.61 0.75 0.02 0.02 1998 13.44 0.94 6.66 78.89 9.39 11.93 0.00 0.00 0.00 2.88 2.16 0.02 67.27 1.13 1.07 4.21 0.00 0.00 1999 25.25 12.39 8.59 30.31 15.66 9.91 0.00 0.00 6.46 46.77 0.36 0.07 35.76 0.31 7.90 0.24 0.02 0.00 2000 15.60 5.95 7.47 29.00 9.66 11.82 1.27 0.00 12.59 52.35 2.84 0.11 28.25 0.26 22.29 0.25 0.03 0.25 2001 23.61 14.32 8.81 35.41 12.85 2.74 4.47 1.24 7.62 45.59 2.01 0.08 23.25 0.18 17.10 0.43 0.28 0.02 2002 17.08 17.29 11.19 24.50 17.76 4.87 4.68 2.63 7.46 48.71 1.75 0.32 14.65 0.53 24.92 1.13 0.51 0.02 2003 15.97 16.85 11.28 31.86 15.78 5.72 9.12 3.48 8.80 39.83 3.25 0.29 6.14 0.40 29.62 1.54 0.03 0.03 2004 13.57 15.24 10.90 37.38 17.20 5.18 6.70 3.85 6.01 35.66 1.98 0.21 7.54 1.14 36.02 1.35 0.07 0.01 2005 9.76 12.48 14.33 42.86 17.83 6.22 9.17 4.40 5.68 30.33 1.33 0.17 5.46 0.84 36.44 2.71 0.00 0.00 2006 14.58 14.83 13.32 47.37 15.34 5.62 11.31 3.80 6.41 21.65 0.67 0.23 5.25 1.39 33.10 5.09 0.02 0.02 2007 11.03 18.79 13.34 42.20 17.75 7.30 14.72 3.52 6.74 22.43 0.80 0.34 4.43 1.19 31.19 4.22 0.00 0.00 2008 13.31 21.31 17.32 37.80 13.63 11.20 20.11 4.92 7.57 17.02 0.93 0.26 3.26 1.65 23.85 5.74 0.02 0.10 2009 13.27 27.95 13.54 32.00 15.85 7.48 17.24 8.97 7.62 17.39 1.60 0.15 6.17 1.67 24.67 4.34 0.03 0.05 2010 18.55 26.92 13.41 24.40 19.02 8.71 17.61 15.06 5.54 18.47 1.31 0.31 3.88 1.25 20.55 4.86 0.13 0.02 2011 12.19 30.36 17.33 21.27 15.74 12.57 18.14 13.19 7.76 15.15 1.39 0.44 3.77 1.30 23.65 5.70 0.04 0.02 2012 12.84 21.01 14.19 22.03 16.71 29.30 18.83 11.02 9.58 10.51 1.51 0.43 4.87 1.28 21.44 4.42 0.04 0.02 2013 9.27 18.91 14.65 21.44 16.02 31.47 21.02 14.97 9.65 8.29 2.94 0.58 3.70 1.17 22.69 3.13 0.07 0.03 2014 8.85 20.16 15.15 23.40 16.83 18.02 20.48 20.05 8.05 9.97 4.02 0.90 4.19 1.71 22.34 5.23 0.09 0.55 2015 10.23 21.65 14.59 23.69 16.54 19.67 20.60 19.26 7.12 9.52 3.32 1.46 5.26 1.51 22.20 3.09 0.14 0.14 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu comtrade.un.org) Phụ lục 4: Chỉ số lợi so sánh bộc lộ RCA số nước Phụ lục 4a: Chỉ số RCA Malaysia, 2000-2015 Năm Sản phẩm nông nghiệp Thực phẩm Nhiên liệu khoáng sản Nhiên liệu Cơng nghiệp chế tạo Sắt, thép Hóa chất Máy móc phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng viễn thơng Sản phẩm tự động hóa Dệt May mặc 2000 0.93 0.8 0.78 0.91 1.07 0.27 0.41 1.49 3.46 0.03 0.52 0.73 2005 1.14 1.04 0.82 0.95 1.05 0.42 0.54 1.44 3.44 0.06 0.49 0.65 2006 1.21 1.08 0.77 0.9 1.05 0.49 0.52 1.42 3.44 0.07 0.48 0.67 2007 1.41 1.37 0.82 0.96 1.02 0.49 0.55 1.35 3.53 0.07 0.48 0.71 2008 1.64 1.65 0.9 1.01 0.99 0.42 0.55 1.28 3.45 0.07 0.49 0.79 2009 1.37 1.37 0.87 0.98 1.02 0.59 0.51 1.35 3.38 0.08 0.5 0.76 2010 1.7 1.68 0.93 1.06 1.07 0.49 0.59 1.37 3.33 0.09 0.53 0.87 2011 1.96 1.95 0.93 1.03 1.02 0.52 0.63 1.28 3.29 0.09 0.58 0.91 2012 1.78 1.81 1.09 1.19 1.06 0.58 0.67 1.31 3.2 0.1 0.55 0.94 2013 1.59 1.59 1.32 1.42 1.08 0.48 0.7 1.34 3.27 0.11 0.56 0.91 2014 1.55 1.58 1.39 1.53 1.06 0.56 0.69 1.33 3.27 0.1 0.55 0.88 2015 1.51 1.52 1.57 1.66 1.09 0.54 0.72 1.34 3.15 0.11 0.53 0.98 1.53 1.51 1.04 1.15 1.05 0.51 0.61 1.35 3.34 0.09 0.52 0.82 Trung bình (2005-2015) Phụ lục 4b: Chỉ số RCA Philippines, 2000-2015 Hóa chất Máy móc phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng viễn thơng Sản phẩm tự động hóa Dệt May mặc 0.05 0.17 3.15 7.46 0.29 0.55 3.67 2.06 0.12 0.2 3.26 7.64 0.68 0.54 3.35 0.24 1.91 0.25 0.24 2.91 6.94 0.58 0.42 3.26 0.65 0.29 1.89 0.23 0.29 2.98 8.01 0.63 0.36 2.76 1.49 0.54 0.25 1.77 0.2 0.3 2.82 7.51 0.82 0.36 2.48 1.13 1.24 0.41 0.17 1.65 0.15 0.28 2.67 6.42 0.77 0.29 2.04 2010 1.24 1.37 0.43 0.18 1.79 0.15 0.37 2.89 7.06 0.68 0.27 2.03 2011 1.53 1.7 0.47 0.2 1.57 0.18 0.44 2.51 6.65 0.81 0.29 1.57 2012 1.2 1.33 0.37 0.15 1.45 0.21 0.39 2.11 4.33 0.49 0.24 1.5 2013 1.56 1.71 0.57 0.27 1.56 0.15 0.49 2.21 4.83 0.53 0.26 1.43 2014 1.48 1.6 0.59 0.23 1.49 0.09 0.4 2.18 4.8 0.47 0.3 1.41 2015 1.23 1.29 0.58 0.16 1.64 0.1 0.34 2.47 5.56 0.43 0.25 1.22 1.31 1.45 0.50 0.21 1.71 0.17 0.34 2.64 6.34 0.63 0.33 2.09 Năm Sản phẩm nông nghiệp Thực phẩm Nhiên liệu khống sản Nhiên liệu Cơng nghiệp chế tạo Sắt, thép 2000 1.05 1.2 0.37 0.22 2.12 2005 1.31 1.49 0.38 0.22 2006 1.16 1.32 0.53 2007 1.19 1.36 2008 1.35 2009 Trung bình (2005-2015) Phụ lục 4c: Chỉ số RCA Singapore, 2000-2015 Năm Sản phẩm Thực nông phẩm nghiệp Nhiên liệu Công Nhiên nghiệp Sắt, liệu chế thép khống tạo sản Hóa chất Máy móc phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng viễn thơng Sản phẩm tự động hóa Dệt May mặc 2000 0.27 0.29 0.7 0.81 1.01 0.16 0.66 1.42 3.08 0.04 0.24 0.37 2005 0.23 0.24 0.71 0.82 1.08 0.27 1.49 3.4 0.11 0.19 0.26 2006 0.23 0.23 0.72 0.84 1.1 0.28 1.05 1.52 3.44 0.1 0.18 0.27 2007 0.23 0.25 0.76 0.89 1.05 0.3 1.46 3.51 0.11 0.18 0.22 2008 0.24 0.25 0.85 0.98 1.02 0.32 0.85 1.44 3.48 0.12 0.16 0.19 2009 0.23 0.24 0.83 0.96 1.01 0.35 0.89 1.42 3.12 0.15 0.14 0.14 2010 0.23 0.25 0.81 0.97 1.03 0.27 0.95 1.43 3.18 0.13 0.13 0.12 2011 0.25 0.27 0.87 1.03 1.01 0.27 1.07 1.35 3.04 0.13 0.12 0.12 2012 0.25 0.27 0.8 0.93 1.02 0.3 1.15 1.33 2.95 0.14 0.12 0.13 2013 0.27 0.28 0.79 0.92 1.04 0.32 1.07 1.36 3.04 0.1 0.13 0.12 2014 0.29 0.3 0.83 0.96 1.01 0.31 1.1 1.31 2.97 0.09 0.12 0.12 2015 0.32 0.33 0.86 1.03 1.01 0.27 1.1 1.32 2.95 0.09 0.11 0.13 Trung bình 0.25 0.26 0.80 0.94 1.03 0.29 1.02 1.40 3.19 0.12 0.14 0.17 (2005-2015) Phụ lục 4d: Chỉ số RCA Thái Lan, 2000-2015 Năm Nhiên Sản Công liệu phẩm Thực Nhiên nghiệp Sắt, nơng phẩm liệu chế thép khống nghiệp tạo sản Hóa chất Máy móc phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng viễn thơng Sản phẩm tự động hóa Dệt May mặc 2000 2.04 2.12 0.32 0.31 1.01 0.58 0.64 1.05 1.78 0.38 1.16 1.75 2005 1.96 1.76 0.31 0.31 1.09 0.49 0.76 1.2 1.77 0.82 1.28 1.38 2006 2.11 1.8 0.34 0.34 1.1 0.45 0.78 1.24 1.88 0.9 1.22 1.27 2007 1.75 0.33 0.31 1.11 0.73 0.75 1.26 1.93 0.97 1.18 1.06 2008 2.13 1.89 0.35 0.36 1.1 0.44 0.74 1.25 1.88 1.19 1.16 1.05 2009 1.92 1.79 0.33 0.34 1.06 0.38 0.69 1.19 1.79 1.12 1.15 0.95 2010 1.73 0.31 0.32 1.1 0.36 0.77 1.26 1.73 1.33 1.16 0.94 2011 2.33 1.88 0.32 0.32 1.12 0.31 0.93 1.21 1.67 1.16 1.12 0.88 2012 2.02 1.79 0.35 0.35 1.13 0.53 0.95 1.28 1.71 1.49 0.99 0.81 2013 1.9 1.66 0.34 0.36 1.16 0.48 1.31 1.62 1.57 1.05 0.73 2014 1.87 1.72 0.33 0.33 1.14 0.3 0.99 1.32 1.63 1.54 1.03 0.7 2015 1.78 1.64 0.34 0.34 1.07 0.27 0.84 1.24 1.51 1.53 0.91 0.63 Trung bình 2.00 1.76 0.33 0.33 1.11 0.43 0.84 1.25 1.74 1.24 1.11 0.95 (2005-2015) Phụ lục 4e: Chỉ số RCA Indonesia, 2000-2015 Năm Nhiên Sản Công liệu phẩm Thực Nhiên nghiệp Sắt, nơng phẩm liệu chế thép khống nghiệp tạo sản Hóa chất Máy móc phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng viễn thơng Sản phẩm tự động hóa Dệt May mặc 2000 1.34 1.23 2.1 2.17 0.75 0.34 0.52 0.39 0.72 0.06 2.16 2.29 2005 2.07 1.81 2.24 2.14 0.68 0.36 0.51 0.43 0.67 0.18 2.08 2.24 2006 2.28 1.83 1.96 1.86 0.65 0.52 0.52 0.39 0.5 0.19 1.99 2.24 2007 2.59 2.24 1.91 1.76 0.63 0.41 0.54 0.38 0.43 0.22 1.98 2.08 2008 2.93 2.58 1.71 1.66 0.61 0.45 0.49 0.39 0.45 0.27 1.76 2.07 2009 2.32 2.16 2.06 1.95 0.61 0.44 0.43 0.41 0.5 0.24 1.65 2.02 2010 2.64 2.28 2.03 1.97 0.58 0.42 0.48 0.38 0.49 0.23 1.64 1.92 2011 2.73 2.27 1.93 1.99 0.56 0.38 0.55 0.36 0.44 0.21 1.53 1.81 2012 2.64 2.39 1.76 1.82 0.57 0.35 0.53 0.38 0.45 0.32 1.56 1.74 2013 2.51 2.26 1.76 1.78 0.59 0.36 0.56 0.38 0.39 0.32 1.56 1.7 2014 2.68 2.55 1.68 1.79 0.62 0.45 0.58 0.38 0.37 0.37 1.61 1.67 2015 2.79 2.68 1.95 2.07 0.64 0.69 0.49 0.37 0.35 0.4 1.67 1.85 Trung bình 2.56 2.28 1.91 1.89 0.61 0.44 0.52 0.39 0.46 0.27 1.73 1.94 (2005-2015) Phụ lục 5:Kết kiểm định lựa chọn mơ hình kiểm định bệnh cho mơ hình chọn Phụ lục 5a: Lựa chọn mơ hình OLS gộp mơ hình tác động ngẫu nhiên xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects EXPORT[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t] Estimated results: Var 5.248395 4421145 1835161 EXPORT e u Test: sd = sqrt(Var) 2.290937 6649169 4283878 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 9.45 0.0011 Phụ lục 5b: Lựa chọn mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re GDPit GDPjt POPit POPjt ER1 AFTA ATIGA 2.13515 -.3724622 -2.014145 -1.796146 2084822 -.0112628 092403 -.4021528 1.227959 10.55957 2465575 -.0915592 -.3009064 -.0670482 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E 2.537303 -1.600422 -12.57372 -2.042703 3000414 2896436 1594512 2564479 2534285 1.946962 0494374 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 56.03 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 5c: Kiểm định khuyết tật mơ hình FEM xttest2 Correlation matrix of residuals: e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e1 1.0000 0.7863 0.6090 0.2321 0.9412 0.3464 0.7511 0.8106 0.8453 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 1.0000 0.7012 0.6542 0.9082 0.3792 0.8623 0.8728 0.7156 1.0000 0.7448 0.7195 0.6545 0.4917 0.5791 0.4074 1.0000 0.4384 0.4326 0.4126 0.4688 0.0573 1.0000 0.3798 0.8798 0.9191 0.8777 1.0000 0.1709 0.2961 0.1463 1.0000 0.9705 0.8837 1.0000 0.8681 1.0000 Breusch-Pagan LM test of independence: chi2(36) = Based on 19 complete observations over panel units xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (9) = Prob>chi2 = 5.07 0.8283 305.035, Pr = 0.0000 ... HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 52 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 1997-2003 52 3.1.1 Thực trạng xuất Việt Nam sang. .. khu vực ASEAN giai đoạn 1997-2003 52 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 1997-2003 57 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai... án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung Nghiên cứu tập trung đánh giá lượng hóa mức độ ảnh hưởng yếu tố đến xuất hàng hóa Việt Nam

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan