Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường Tiểu học Xuân La - Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội

112 168 0
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường Tiểu học Xuân La - Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA QUẬN TÂY HỒ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TỪ ĐỨC VĂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn của: PGS.TS Từ Đức Văn Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn xác, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nga LỜI CẢM ƠN Luận văn “Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Xuân La - Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội” kết cố gắng, nỗ lực nghiên cứu học tập thân Tôi xin chân thành cảm ơn, ban giám hiệu trường Đại học sư phạm 2; phòng ban chức năng; đặc biệt thầy co giáo giảng dạy q trình đào tạo Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía đội ngũ lãnh đạo giáo viên trường Tiểu học Xuân La - Quận Tây Hồ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Từ Đức Văn người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: .37 Bảng 1.2: Đội ngũ giáo viên, nhân viên trình độ chuyên môn .37 Bảng 1.3: Số lượng học sinh khối lớp 38 Bảng 2.4: Mức độ nhận thức cán bộ, giáo viên nội dung trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực cho học sinh …………… 45 Bảng 2.5: Mức độ thực cán bộ, giáo viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực cho học sinh (n = 50)… 42 Bảng 2.6: Nguyên nhân học sinh chưa hình thành kỹ trải nghiệm sáng tạo cần thiết (n = 50) ……………………………………………………… 43 Bảng 2.7: Đánh giá cán quản lý giáo viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực cần rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh tiểu học (n =50) 44 Bảng 2.8: Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học 55 Bảng 2.9 Thực trạng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học ( n= 100)……… Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng đạo giáo viên thực nội dung, chủ đề tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 57 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức học tập, bồi dưỡng giáo viên 58 Bảng 2.15: Thực trạng việc sử dụng phương tiện, thiết bị học tập 60 Bảng 2.16: Thực trạng kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 61 Bảng 2.16: Sự đạo, phối hợp cán quản lý với lực lượng giáo dục 62 Bảng 3.1 Tổng hợp kết đánh giá tính cần thiết biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh 87 Bảng 3.2 Tổng hợp kết đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Không viết tắt HĐGD Hoạt động giáo dục TNST Trải nghiệm sáng tạo GD Giáo dục GD –ĐT Giáo dục – Đào tạo HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm PHHS Phụ huynh học sinh LLXH Lực lượng xã hội LLGD Lực lượng giáo dục CBQL Cán quản lý CB Cán GV Giáo viên MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.4 Giả thuyết vấn đề nghiên cứu: 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu Chương 8Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Xuân La 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Cơ cở lý luận chung quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học giới 1.1.2 Tại Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 14 1.2.1 Khái niệm Quản lý, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường 14 1.2.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 18 1.2.3 Khái niệm quản lí hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo 18 1.3 Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh trường tiểu học 18 1.3.1 Đặc điểm hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học 18 1.3.2 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 21 1.3.3 Phương pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục TNST cho học sinh 26 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh Tiểu học 28 1.4.1 Xây dựng nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học, 28 1.4.2 Xây dựng kế hoạch thực nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 28 1.4.3 Phân công giáo viên thực hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 29 1.4.4 Bồi dưỡng giáo viên việc thực hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 29 1.4.5 Phối hợp với tổ chức xã hội, cá nhân địa phương để thực hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 30 1.4.6 Quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học vào hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 30 1.4.7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động ngoại giáo dục trải nghiệm sáng tạo 30 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh Tiểu học 30 1.5.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học 30 1.5.2 Năng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo đội ngũ cán quản lý tốt làm cho hoạt động nhà trường phong phú, mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh 31 1.5.3 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ kinh nghiệm hoạt động xã hội đội ngũ giáo viên việc xây dựng nội dung chủ đề Đội ngũ giáo viên chủ thể ảnh hưởng lớn đến giáo dục tồn diện học sinh “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” (Luật Giáo dục) 31 1.5.4 Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo ảnh hưởng đến công tác tổ chức hoạt động 31 1.5.5 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương, mơi trường văn hóa, truyền thống địa phương 32 1.5.6 Sự quan tâm quyền, đoàn thể đến hoạt động giáo dục nhà trường 33 Kết luận chương 34 Chương Thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trường Tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 35 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội phường Xuân La, quận Tây Hồ 35 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội phường Xuân La, quận Tây Hồ 35 2.1.2 Khái quát giáo dục Trường Tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ 36 2.1.3 Một số đánh giá giáo dục Tiểu học Trường Tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ 37 2.2 Thực trạng hoạt động ngoại giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh trường Tiểu học Xuân La - quận Tây Hồ 42 2.2.1 Thực trạng chủ đề nội dung chủ đề cho hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 42 2.2.2 Nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh 45 2.2.3 Thực trạng kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học 47 2.2.4 Thực trạng thực hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 49 2.2.5 Đánh giá chung kết thực hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh 53 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh 54 2.3.1 Thực trạng trình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh 54 2.3.2 Thực trạng xây dựng chủ đề nội dung tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 55 2.3.3 Thực trạng đạo giáo viên thực nội dung, chủ đề tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Xuân La 56 2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng chủ đề, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo 57 2.3.5 Công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học 59 2.3.6 Phối hợp lực lượng trường tham gia tổ chức hoạt động giáo dục nghiệm sáng tạo 60 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh trường Tiểu học Xuân La quận Tây Hồ 61 2.4.1 Ưu điểm 61 2.4.2 Nhược điểm 62 Kết luận Chương 64 Chương Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 65 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Định hướng đề xuất biện pháp 65 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục TNST 67 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 68 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục (LLGD) phối hợp LLGD tổ chức thực hoạt động giáo dục TNST trường Tiểu học Xuân La 68 3.2.2 Đổi công tác xây dựng triển khai kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục TNST 73 3.2.3 Tăng cường đạo, kiểm tra, đánh giá cải tiến công tác thi đua khen thưởng việc tổ chức hoạt động giáo dục TNST 76 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục TNST trường Tiểu học Xuân La 81 3.2.5 Đầu tư sử dụng hợp lý sở vật chất kỹ thuật, tài điều kiện khác cho hoạt động giáo dục TNST 85 3.3 Đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp 86 3.3.1 Khái quát khảo sát đánh giá 86 3.3.2 Kết khảo sát 88 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 1.Kết luận: 92 Khuyến nghị 93 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 93 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Tây Hồ 93 2.3 Đối với nhà trường 94 2.4 Đối với giáo viên 95 2.5 Đối với phụ huynh học sinh 95 2.6 Đối với tổ chức trị - xã hội 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 3.3.2 Kết khảo sát Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần Cần Ít cần X Tính khả thi Thứ Rất Khả Ít khả thiết thiết thiết bậc khả thi thi 43 2,71 47 2,88 45 2,77 thi X Thứ bậc Đổi công tác xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hoạt động giáo dục TNST Tổ 47 2,88 46 2,85 46 45 2,82 chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho LLGDvà phối hợp LLGD tổ chức thực HĐGDTNST Tăng cường đạo, kiểm tra, đánh giá ban đạo việc tổ chức thực hoạt động giáo dục TNST 88 Đa dạng hóa hình thức tổ chức cho hoạt động giáo dục TNST trường 46 2,78 44 2,80 45 2,77 43 2,78 226 24 2,78 225 25 2,83 Tiểu học Xuân La Đầu tư sử dụng hợp lý sở vật chất kỹ thuật, tàichính điều kiện khác cho hoạt động giáo dục TNST Tổng cộng Nhận xét: * Về mức độ cần thiết biện pháp đề xuất: Qua kết khảo sát bảng 3.1 cho thấy, tất biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết cần thiết thể giá trị trung bình X =2,78 Biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp: “Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho LLGD phối hợp LLGD tổ chức thực hoạt động giáo dục TNST trường Tiểu học Xuân La” Với điểm trung bình X = 2,92 Biện pháp đánh giá cần thiết “Đổi công tác xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hoạt động giáo dục TNST” mức điểm X = 2,88 * Về tính khả thi biện pháp đề xuất: Nhìn chung tất biện pháp đề xuất đánh giá khả thi khả thi thể giá trị trung bình X = 2,83 Biện pháp đánh giá khả thi biện pháp “Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho LLGD phối hợp LLGD tổ chức thực hoạt 89 động giáo dục TNST” Với điểm trung bình X = 2,88 Biện pháp đánh giá khả thi “Đầu tư sử dụng hợp lý sở vật chất kỹ thuật, tài điều kiện khác cho hoạt động giáo dục TNST” mức Khả thi với X = 2,78 90 Kết luận chương Trên sở pháp lý việc tổ chức thực nội dung hoạt động giáo dục TNST nhằm phát triển học sinh trường Tiểu học Xuân La cách toàn diện Qua nghiên cứu khảo sát thực tế tác giả luận văn xây dựng 05 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục TNST trường Tiểu học Xuân La, nhằm khắc phục hạn chế, mặt tồn mà trường vướng mắc, phát huy hết tác dụng hoạt động giáo dục TNST để học sinh tận hưởng cách hoàn thiện - Biện pháp 1: Đổi công tác xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hoạt động giáo dục TNST - Biện pháp 2: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho LLGD phối hợp LLGD tổ chức thực hoạt động giáo dục TNST trường Tiểu học Xuân La - Biện pháp 3: Tăng cường đạo, kiểm tra, đánh giá ban đạo việc tổ chức hoạt động giáo dục TNST - Biện pháp 4: Đa dạng hóa hình thức tổ chức cho hoạt động giáo dục TNST trường Tiểu học Xuân La - Biện pháp 5: Đầu tư sử dụng hợp lý sở vật chất kỹ thuật, tài điều kiện khác cho hoạt động giáo dục TNST Các biện pháp mang tính cần thiết tính khả thi để trường Tiểu học Xn La vận dụng vào thực tiễn quản lý, đạo tổ chức thực hoạt động giáo dục TNST Tuy nhiên với điêu kiện, đặc điểm, tình hình Hiệu trưởng nhà trường cần linh hoạt khâu quản lý, sử dụng biện pháp phù hợp với thực tế nhà trường, phát huy sức mạnh, trí tuệ NT- GĐXH, nắm bắt hội, phát huy mặt mạnh lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục TNST đạt mục tiêu giáo dục đề 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh nội dung quan trọng giáo dục nhà trường, nhằm hình thành cho học sinh ý thức, hành vi, thái độ, cách ứng xử có văn hóa vận dụng kiến thức, kinh nghiệm hữu ích vào sống Trong bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nay, việc giáo dục trải nghiệm cho học sinh trở nên quan trọng cấp thiết lúc hết - Trên sở điều tra xã hội học thực trạng quản lý hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo học sinh trường Tiểu học Xuân La Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội, tác giả thu thập ý kiến đánh giá từ khách thể chọn khảo sát, vấn gồm cán quản lý, giáo viên, tổng phụ trách Đội, học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường Qua việc xử lý kết điều tra cho thấy, quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh bên cạnh kết làm như: nhà trường nhận thức đắn tầm quan trọng cơng tác tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo học sinh Ban giám hiệu chủ động triển khai, áp dụng số biện pháp, hình thức giáo dục hợp lý, đạo tổ chức, đoàn thể nhà trường, phối hợp hỗ trợ giáo dục từ lực lượng xã hội gia đình chung tay, góp phần giáo dục cho học sinh số hạn chế như: nội dung tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh, hình thức chưa sinh động, phong phú, phương pháp quản lý hoạt động chưa toàn diện đồng triển khai nên hiệu hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo đạt chưa mong muốn Công tác quản lý sở vật chất sử dụng, khai thác sử dụng phương tiện trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động giáo 92 dục nói chung cho việc giáo dục trải nghiệm sáng tạo nói riêng chưa đạt hiệu cao, bị gò bó chế quản lý, đặc biệt quản lý tài Cơng tác kiểm tra hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo nhà trường chưa thật vào chiều sâu, mang tính đối phó, nặng tính hành chính, vụ Hy vọng, nghiên cứu góp phần nâng cao công tác quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh trường Tiêu học Xuân La giai đoạn nay; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường năm tới Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Sở Giáo dục Đào tạo cần trọng xây dựng chủ đề, chủ điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo đưa vào chương trình cứu để thực bậc Tiểu học để nhà trường làm sở khoa học sở pháp lý thực cách đồng bộ, thống nước, tránh tình trạng trường tổ chức kiểu theo ngẫu hứng - Tổ chức triển khai rộng rãi đề tài cấp Sở tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, sinh viên trường sư phạm - Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm huy động lực lượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Tây Hồ - Xây dựng kế hoạch thường kỳ, đạo, kiểm tra công tác tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, trọng công tác tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh công tác giáo dục kiến thức mơn văn hóa - Cần có kế hoạch tập huấn thường xuyên cho giáo viên việc tổ 93 chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo lồng ghép với việc giảng dạy môn văn hóa 2.3 Đối với nhà trường - Hiệu trưởng cần phải phân tích thực trạng cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo nhà trường, phải thường xuyên nghiên cứu cập nhật, áp dụng biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng cơng tác quản lý Có kế hoạch biện pháp cụ thể việc đạo, kiểm tra công tác tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh - Đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà trường phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận cách mạng lực chuyên môn, thực nếp sống văn hóa, xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện Giáo viên giảng dạy phải giáo viên có kiến thức tâm lý, giáo dục tâm lý, kỹ sống, không nên dạy theo kiểu “chủ nghĩa kinh nghiệm” - Cần trọng tạo điều kiện lực lượng nòng cốt tổng phụ trách Đội, Tổ trưởng chuyên môn, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực hoạt động giáo dục, lực tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo mảng hoạt động bậc học - Quán triệt công tác tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên nhà trường năm học Tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi để biện pháp đề xuất luận văn thực cách triệt để, đồng bộ, nghiêm túc nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục nhà trường - Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục, thu hút nguồn lực tham 94 gia vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giảng dạy giáo dục nhà trường 2.4 Đối với giáo viên - Không ngừng học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ bỗi dưỡng chuyên môn phương pháp giảng dạy kĩ sống tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Tích cực đổi phương pháp dạy học, phương pháp tổ chức hoạt động nhiều hình thức… - Xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể theo tuần, tháng, năm 2.5 Đối với phụ huynh học sinh - Gia đình cần dành nhiều thời gian quan tâm đến kịp thời nắm bắt thay đổi tâm sinh lý để có định hướng, điều chỉnh, uốn nắn kịp thời - Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức tâm lý giáo dục để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với em - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường để nâng cao hiệu học tập rèn luyện học sinh 2.6 Đối với tổ chức trị - xã hội - Các tổ chức trị - xã hội cần chung tay, góp sức, phát huy vai trò trách nhiệm việc xây dựng môi trường giáo dục sạch, lành mạnh; góp phần nhà trường thực có hiệu phong trào thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo phát động: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tăng cường phối hợp với nhà trường làm tốt cơng tác “xã hội hóa giáo dục” phương diện tài chính, sở vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp để nâng cao hiệu công tác giáo dục cho học sinh 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn Nghị Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009 Ủy ban nhân dân Quận Tây Hồ (2016), Phê duyệt Kế hoạch năm học 2016-2017 Kỷ yếu Hội thảo Tại Thái Nguyên năm 2013(lưu hành nội bộ) C Mác Ph Ăng-ghen (2013), Toàn tập, Tập 23, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Eisuke Saito, M Murase, A Tsukui J Yeo (2015), Nghiên cứu học cộng đồng học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Manabu Saito, M Sato (2015), Cộng đồng học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Bùi Ngọc Diệp (Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 113 tr 37-40, 2015) Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 12 Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển 13 Đặng Bá Lãm (Chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Thị Kim Thoa Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Học viện quản lý giáo dục, 5/2015 15 Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hồng Minh (2009), Tâm lý 96 học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Đỗ Công Khanh (2014), Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực 16 Đỗ Tiến Sỹ (2014), "Quản lý đổi phương pháp dạy học trường phổ thông", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 101 17 Đỗ Ngọc Thống, (2015 Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 115 tr 13-16) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam 18 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1996) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Vân Hương với “Sống đẹp” (2016) 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009) Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý, Học viện quản lý giáo dục Hà Nội 24 Nguyễn Khắc Bình báo cáo khoa học Hội thảo Quốc tế Chính sách cơng, Quản lý cơng Chính sách an sinh xã hội năm 2015 Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Bình (2015), "Giáo dục tích hợp giá trị kỹ sống cho học sinh",Tạp chí Khoa học giáo dục, số 112 26 Nguyễn Cảnh Chất (2002), Tinh hoa quản lí, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2012), Pisa dạng câu hỏi - Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà 97 Nội Nghị Hội nghị TW8 khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục Đào tạo Tổng Bí thư ký ban hàng ngày 4/11 29 Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Đỗ Nhật Tiến (2015), Phát triển lực người học, xem xét từ quản trị nhà trường 31 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32.Trần Thị Bích Liễu Tạp chí Khoa học Giáo dục số 113, tháng năm 201518 33.Trần Thị Bích Liễu (2015), "Cơng cụ phát triển lực sáng tạo cho học sinh: Chìa khóa định đổi giáo dục Việt Nam", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113 34 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 36.Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến tình hình hoạt động dạy học trường Tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội nói riêng số trường Tiểu học quận Tây Hồ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho CBQL, GV, TPT) Để góp phần khảo sát tình hình quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhà trường, xin đồng chí vui lòng trả lời cách đánh dấu (X) vào ô, cột phù hợp với ý kiến đồng chí Câu 1:Thầy/cơ cho biết ý kiến đánh giá việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Mức độ sử dụng Thường Đôi TT Phương tiện, thiết bị dạy xuyên học SL % Sách giáo khoa Sách, tài liệu tham khảo Phòng thí nghiệm Máy projector Máy chiếu vật thể Máy quay phim, chụp ảnh Sử dụng mạng internet Các đồ dùng dạy học tự làm Các đồ dùng dạy theo quy 10 định Các đồ dùng sinh hoạt tính, máy chiếu Chưa SL % SL % Câu 2:Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá việc hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cần rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Mức độ Rất cần cần rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh STT Tập làm thủ thư đọc sách Tìm hiểu đội thiếu niên tiền phong HCM Thăm quan làng nghề truyền thống Cùng làm kỹ sư chế tạo để cải tiến chế tạo thiết bị quanh ta Hội thi bày mâm ngũ quả, tết trung thu Hội thi thiết kế tập san nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Cắt tỉa rau, củ, cắm hoa Lên thực đơn chế biến theo thực đơn Hoạt động xử lý tình tham gia giao 10 11 thơng đường Tập huấn phòng cháy chữa cháy Tổ chức hội chợ Thực hành sửa chữa phận đơn giản 12 xe đạp Tổ chức thi thuyết trình lồi thủy hải sản 13 mà em u thích 14 Tuyên truyền sức khỏe sinh sản Tham gia mô hình Câu lạc mơn thể 15 thao trường cờ vua, bóng đá, khiêu vũ thể thao, SL % Không Cần cần SL % SL % Câu 3:Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá chủ đề nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh Mức độ Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Rất cần SL % cho học sinh học sinh Hoạt động tự chủ (thích ứng, tự chủ, tổ Cần SL % Không cần SL % chức kiện, sáng tạo độc lập, ) Hoạt động câu lạc (văn hóa nghệ thuật, thể thao, thực tập siêng năng, ) Hoạt động tình nguyện (chia sẻ quan tâm tới hàng xóm láng giềng người xung quanh, bảo vệ mơi trường, ) Hoạt động định hướng (tìm hiểu thơng tin hướng phát triển tương lai, tìm hiểu thân, ) Câu 4:Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá nguyên nhân học sinh chưa hình thành kỹ trải nghiệm sáng tạo cần thiết Ý kiến GV STT Nguyên nhân 10 Phương pháp giáo dục Phụ huynh nuông chiều khơng quan tâm Các em có điều kiện giao tiếp xã hội Thời gian học tập em chiếm nhiều q Các em có điều kiện luyện tập, thực hành Các em ỷ lại gia đình Các em chưa ý thức tầm quan trọng KNS Gia đình chưa nhận thức cần thiết KNS Các em thiểu sinh hoạt vui chơi Các em thiểu sinh hoạt ngoại khóa đa dạng Tri thức học nhà trường em 11 chưa gắn với thực tiễn sống Đồng ý Không đồng (%) ý (%) Câu 5: Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm sángtạo cần rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần Rất cần STT rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh SL Tập làm thủ thư đọc sách Tìm hiểu đội thiếu niên tiền phong HCM Thăm quan làng nghề truyền thống Cùng làm kỹ sư chế tạo để cải tiến chế tạo thiết bị quanh ta Hội thi bày mâm ngũ quả, tết trung thu Hội thi thiết kế tập san nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Cắt tỉa rau, củ, cắm hoa Lên thực đơn chế biến theo thực đơn Hoạt động xử lý tình tham gia giao thơng đường Tập huấn phòng cháy chữa cháy 10 11 12 Tổ chức hội chợ Thực hành sửa chữa phận đơn giản xe đạp Tổ chức thi thuyết trình lồi thủy 13 hải sản mà em yêu thích Tuyên truyền sức khỏe sinh sản 14 Tham gia mơ hình Câu lạc môn thể thao trường cờ vua, bóng đá, 15 khiêu vũ thể thao, % Mức độ Cần Không cần SL % SL % ... pháp Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Xuân La , quận Tây Hồ , thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU... Xuân La , quận Tây Hồ , thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất biện pháp Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Xuân La , quận Tây Hồ , thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên... giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học Xuân La , quận Tây Hồ , thành phố Hà Nội Chương

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan