1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG CHO LIÊN MINH CÔNG NGHỆ

45 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 522,17 KB

Nội dung

Câu 1: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài? Câu hỏi nghiên cứu của đề tài? Trên cơ sở lý thuyết về nghiên cứu tổ chức và xem xét chiến lược, bài nghiên cứu “Mô hình chiến lược dự phòng cho Liên minh công nghệ” (nguyên văn là “A strategic contingency model for technology alliance” – sau đây được gọi là bài nghiên cứu) có hai mục tiêu chính, đó là: Phát triển mô hình chiến lược dự phòng cho liên minh công nghệ; và Xác định các yếu tố liên kết đặc biệt, các yếu tố chiến lược và các yếu tố năng lực tổ chức có ảnh hưởng như thế nào đến việc đạt được năng lực và lợi thế cạnh tranh của công ty thông qua sự liên minh công nghệ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: HÌNH CHIẾN LƯỢC DỰ PHỊNG CHO LIÊN MINH CÔNG NGHỆ GVHD: TS NGUYỄN HÙNG PHONG LỚP: CAO HỌC K20 – ĐÊM THỰC HIỆN: NHÓM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP VÀO BÀI LÀM CỦA CÁC THÀNH VIÊN STT Họ Tên Chế Cường Thịnh Lê Văn Thịnh Trần Anh Vĩnh Thịnh Nguyễn Trường Thọ Nguyễn Bảo Bích Thùy Nguyễn Thị Thanh Thủy Trần Thị Phương Thúy Thái Trần Diệu Thy Phan Thị Diệu Trang 10 Bùi Thị Tuyết Oanh Mức độ đóng góp 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Ký tên MỤC LỤC Trang Câu 1: Mục tiêu nghiên cứu đề tài? Câu hỏi nghiên cứu đề tài? .1 Câu 2: hình lý thuyết hình cụ thể đề tài? 2.1 hình lý thuyết đề tài 2.2 hình cụ thể đề tài 2.2.1 Giả thuyết H1: .3 2.2.2 Giả thuyết H2 2.2.3 Giả thuyết H3 2.2.4 Giả thuyết H4 2.2.5 Giả thuyết H5: .5 2.2.6 Giả thuyết H6: .6 2.2.7 Giả thuyết H7: .6 2.2.8 Giả thuyết H8 2.2.9 Giả thuyết H9 Câu 3: Việc đo lường biến tiềm ẩn yếu tố thành phần có đủ độ tin cậy thống kê hay không? Câu 4: Những sở lý thuyết để thiết lập hình lý thuyết đề tài: .11 4.1 Cơ sở lý thuyết: 11 4.2 Các giả thiết nghiên cứu 13 4.2.1 Các yếu tố suất tổ chức mẫu liên kết kỹ thuật .13 4.2.2 Các yếu tố chiến lược mẫu liên kết kỹ thuật 13 4.2.3 Các yếu tố định hướng liên kết mẫu liên kết kỹ thuật 14 4.2.4 Định hướng liên kết, chọn mẫu lợi cạnh tranh .15 4.2.5 Yếu tố chiến lược, lựa chọn hình lợi cạnh tranh: .16 4.2.6 Khả tổ chức, hình lựa chọn lợi cạnh tranh .16 4.2.7 hình liên hình dự phòng khả hoạt động công ty .17 4.2.8 Khả năng động lợi cạnh tranh hiệu quản lý 17 Câu 5: Giải thích kết xử lý thống kê 18 5.1 Giải thích kết xử lý thống kê việc kiểm định giả thiết nghiên cứu: 18 5.1.1 Bảng I: Kết phân tích nhân tố kiểm tra độ tin cậy: 18 5.1.2 Bảng II: Kết phân tích ANOVA mối quan hệ định hướng liên minh, hình liên minh cơng nghệ lợi cạnh tranh 22 5.1.3 Bảng III: Kết phân tích ANOVA mối quan hệ nhân tố chiến lược, hình liên minh công nghệ lợi thé cạnh tranh 25 5.1.4 Bảng IV: Kết phân tích ANOVA mối quan hệ khả tiếp thu công nghệ, hình liên minh với lợi cạnh tranh 28 5.1.5 Bảng V: Kết phân tích ANOVA mối quan hệ kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao (TMT), hình liên minh công nghệ lợi cạnh tranh 30 5.1.6 Bảng VI: Kết phân tích ANOVA mối quan hệ khuynh hướng tiếp nhận, hình liên minh cơng nghệ hiệu quản lý 32 Câu 6: Hãy nêu phát đề tài hạn chế đề tài, từ đề xuất đề tài nghiên cứu để giải hạn chế này? 37 hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ Câu 1: Mục tiêu nghiên cứu đề tài? Câu hỏi nghiên cứu đề tài? Trên sở lý thuyết nghiên cứu tổ chức xem xét chiến lược, nghiên cứu “Mơ hình chiến lược dự phòng cho Liên minh cơng nghệ” (nguyên văn “A strategic contingency model for technology alliance” – sau gọi nghiên cứu) có hai mục tiêu chính, là: - Phát triển hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ; - Xác định yếu tố liên kết đặc biệt, yếu tố chiến lược yếu tố lực tổ chức có ảnh hưởng đến việc đạt lực lợi cạnh tranh công ty thông qua liên minh cơng nghệ Câu 2: hình lý thuyết hình cụ thể đề tài? 2.1 hình lý thuyết đề tài Các nhà lãnh đạo công ty công nghệ cao định theo đuổi chiến lược liên minh để mong muốn có lợi cạnh tranh có thị trường Trước đây, liên minh xem xét từ quan điểm riêng lẻ dựa phương pháp người nghiên cứu, học giả tập trung vào việc phát triển đa phương Dựa quan điểm học giả Horton Richey (1997), Prahalad Hamel (1990) vấn đề quản lý doanh nghiệp công nghệ cao theo đuổi chiến lược liên minh; nghiên cứu đề xuất đưa hình liên minh công nghệ ngẫu nhiên nên hợp nhân tố khuyến khích liên minh liên quan đến tổ chức vấn đề chiến lược liên quan đến lợi cạnh tranh thực Các nhân tố định hướng liên minh công nghệ hành vi xem xét lợi ích nội giới hạn hợp lý bên liên quan đến thỏa thuận hợp tác (Williamson, 1975) Vì điều kiện thành viên tham gia liên minh có xu hướng hoạt động cách có hội Những hoạt động gia tăng ưu đãi hấp thụ R&D giao dịch với công ty đối tác Khi ưu đãi liên minh cao, cơng ty đạt hiệu cao cách tăng mức độ kiểm soát việc đổi hoạt động quét Từ quan điểm công ty công nghệ cao, công ty thường xuyên liên minh chiến lược với tổ chức công nghệ cao Do nghiên cứu -1- hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ dự định kết hợp bốn biến, cụ thể truy cập công nghệ, liên kết hấp thụ, chia sẻ rủi ro quy kinh tế để nắm bắt mức độ định hướng liên minh (Williamson, 1975) Từ quan điểm lực tổ chức, lực doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả sẵn sàng đầu tư nguồn lực vào liên minh vấn đề chuyển giao công nghệ(Lin-1997), kinh nghiệm khứ (Nordberg et al, 1996.), nghiên cứu kết hợp việc tiếp thu kiến thức với khả công nghệ, kinh nghiệm liên minh, đặc điểm đội ngũ quản lý cấp cao quy doanh nghiệp để nắm bắt lực tổ chức Từ quan điểm xem xét chiến lược, theo Aulakh Kotabe (1997), với mục tiêu quan trọng chiến lược cạnh tranh công nghệ để cải thiện vị trí cạnh tranh kết hợp chiến lược công nghệ doanh nghiệp nhóm chiến lược (Duysters and Hagedoorn, 1995) Dựa vào quan điểm trên, nhóm tác giả đưa hình lý thuyết đề tài nghiên cứu: Chiến lược liên minh: o Thích ứng nhanh o Tối thiểu hóa chi phí Lợi cạnh tranh - Nguồn chiến lược: Định hướng liên minh: o Tiếp thu công nghệ o Giảm thiểu rủi ro công nghệ o Quy kinh tế theo hướng R&D o Khả quản lý cơng nghệ LIÊN MINH CƠNG NGHỆ o Khả cải tiến quy trình o Khả cải tiến sản phẩm - Giá trị cốt lõi: Năng lực tổ chức o Quản trị chất lượng o Khả học hỏi công nghệ o Kinh minh o Khả chịu đựng rủi ro Ban lãnh đạo cấp cao o Kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao nghiệm o Tiềm nghệ liên Hình 2.1: hình lý thuyết -2- công Hiệu kinh doanh: - Hiệu tổng thể Hiệ cải tiến hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ 2.2 hình cụ thể đề tài Dựa giả thuyết nhóm tác giả đề cập đề tài: 2.2.1 Giả thuyết H1: - Quan điểm Hagedoorn Shakenraad (1994) cho rằng: Sự liên kết theo chiều hướng R&D đề cập đến liên minh chiến lược nhằm vào lực kỹ thuật có đối tác để thúc đẩy phát triển sản phẩm - Quan điểm Wiersema Bantel (1992): Các yếu tố nội yếu tố dựa kinh nghiệm trí, chấp nhận rủi ro sẵn sàng thay đổi kinh nghiệm nhận thức họ, ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn dạng hình liên cơng nghệ - Quan điểm Tyler Steensma (1998): + Kinh nghiệm trước định hướng rủi ro ban quản trị cấp cao (TMT) hướng dẫn họ đánh giá thay liên kết cách khác lựa chọn đối tác kỹ thuật + Các nhận định công ty nhấn mạnh đến yếu tố công nghệ, mức độ liên quan khả công nghệ kiến thức, kinh nghiệm liên kết cơng nghệ dự đốn giúp công ty tạo định mang tính chiến lược phù hợp + Các nhân tố đại diện cho kỹ lực công nghệ tương lai lực kỹ thuật có, học hỏi, lực xây dựng, hay thay chắn kết hợp với mục đích chiến lược lực mua lại, phát triển triển khai Từ quan điểm này, nhóm tác giả đề tài nghiên cứu rút giả thuyết: H1: Những lực có công ty ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình liên minh cơng nghệ, vượt qua hẳn đặc trưng ban quản trị cấp cao (TMT) 2.2.2 Giả thuyết H2 - Quan điểm Powell (1987): Động lực tham gia liên kết kỹ thuật cơng ty phản ánh cách tích cực động chiến lược họ -3- hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ - Quan điểm Porter (1980): Dựa quản trị chiến lược thuyết ngẫu nhiên, phù hợp chiến lược việc cân nhắc chiến lược, khả tổ chức nguồn lực quan trọng để có lợi cạnh tranh phát triển Trong môi trường đặc trưng cạnh tranh toàn cầu mạnh mẽ động cơng nghệ, cơng ty tìm kiếm để cung cấp sản phẩm, dịch vụ với chi phí khả thi thấp tạo khác biệt việc phục vụ số thị trường có vị trí địa lý đặc biệt nhóm khách hàng đặc biệt - Quan điểm Mody (1993) cho công ty dựa vào khả bất lợi cạnh tranh Vì phải liên kết để bổ sung củng cố kiến thức, lực tảng công ty, điều phản ánh mục đích chiến lược tập trung Do chiến lược tập trung, cải tiến kỹ thuật phải bao gồm việc phát triển loạt hình phân khúc thị trường đặc biệt, tiến trình R&D phải nhằm mục đích đáng tin cậy thời gian phản hồi phải nhanh chóng đơn đặt hàng - Quan điểm Teece (1988) cho việc quán với chiến lược cụ thể cơng ty đóng vai trò tiêu chí quan trọng việc lựa chọn liên kết kỹ thuật Từ quan điểm này, nhóm tác giả đề tài nghiên cứu rút giả thuyết: H2: Các nhân tố chiến lược doanh nghiệp ảnh hưởng chung đến lựa chọn hình liên minh công nghệ, vượt qua hẳn khả có doanh nghiệp 2.2.3 Giả thuyết H3 - Quan điểm Harrigan (1985): Môi trường bất ổn cộng với công nghệ phức tạp không chắn xung quanh việc phát triển cơng nghệ làm cho điểm mạnh kỹ thuật doanh nghiệp nhanh chóng trở nên lỗi thời Điều khiến cho công ty phải theo đuổi liên minh công nghệ - Quan điểm Lambe Spekman (1997): Những doanh nghiệp khơng có khả ưu tiên phát triển công nghệ thời gian ngắn có nguy thất bại, tham gia liên minh cơng nghệ hấp dẫn liên minh thường -4- hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ yêu cầu đặc thù mức đầu tư tổng thể thấp nhiều rủi ro sáp nhập/thâu tóm tương lai, cung cấp linh hoạt để chuyển sang công nghệ cần thiết Từ quan điểm này, nhóm tác giả đề tài nghiên cứu rút giả thuyết: H3: Các yếu tố định hướng liên minh doanh nghiêp ảnh hưởng chung đến việc lựa chọn hình liên minh cơng nghệ, vượt qua lên nhân tố chiến lược doanh nghiệp 2.2.4 Giả thuyết H4 Quan điểm Porter (1985): Sự lựa chọn hình liên minh cơng nghệ doanh nghiệp bị phụ thuộc vào kinh nghiệm ban quản trị cấp cao để đánh giá lựa chọn thay thế, sở cơng nghệ có, khả mua công nghệ, kỹ cần thiết yếu tố chiến lược để phát triển trực tiếp công nghệ, định hướng nhắm đến công nghệ khơng đảm bảo Từ quan điểm này, nhóm tác giả đề tài nghiên cứu rút giả thuyết: H4: Theo phương pháp tiếp cận đa dạng, nhân tố lực có, nhân tố chiến lược, định hướng liên minh doanh nghiệp ảnh hưởng chung đến lựa chọn hình liên minh cơng nghệ 2.2.5 Giả thuyết H5: Dutta Weiss (1997) cho tảng tri thức doanh nghiệp chắn có liên quan đến định mang tính chiến lược đổi kỹ thuật Osborn Baughn (1990) cho dựa tính kinh tế chi phí giao dịch, khu vực tập trung R&D u cầu tính linh hoạt có tổ chức dẫn đến ưa thích liên kết việc xếp nguồn vốn đòi hỏi việc chia sẻ kỹ thuật phải có trình độ kiểm sốt rộng (Hagedoorn Narula, 1996) Hơn nữa, doanh nghiệp tăng cường cạnh tranh thị trường giới chiến lược liên kết trở thành phần chiến lược cạnh tranh toàn cầu chiến lược mà tăng trưởng lợi nhuận mong đợi tương lai doanh nghiệp có đổi cơng nghệ (Levin et al 1987) Từ quan điểm này, nhóm tác giả đề tài nghiên cứu rút giả thuyết: -5- hình chiến lược dự phòng cho liên minh công nghệ H5: Chiền lược điều chỉnh hình hoạt động kinh doanh yếu tố xu hướng liên kết hình liên kết kỹ thuật tạo lợi cạnh tranh tốt ngành công nghệ cao 2.2.6 Giả thuyết H6: Phát triển cơng nghệ khía cạnh quan trong chiến lược cơng nghệ tổng thể doanh nghiệp, u cầu có thống nhiều cách tiếp cận đạt cơng nghệ (Hegrdoorn Narula, 1996) Gần như, đưa môi trường cạnh tranh, chuyển giao công nghệ thông qua liên kết công nghệ nội doanh nghiệp bối cảnh chiến lược mang tính tập thể Đối với doanh nghiệp lựa chọn nển tảng công nghệ định để chun mơn hóa, chiến lược người tiên phong đòi hỏi lực cơng nghệ trình độ cao chiến lược phân khúc thị trường Hơn nữa, cách tiếp cận người theo sau phải phụ thuộc nhiều vào nguồn kiến thức cơng nghệ bên ngồi thông qua thỏa thuận sáng chế phải tiếp cận với nhân có kinh nghiệm (Maidique Path, 1978) Từ quan điểm này, nhóm tác giả đề tài nghiên cứu rút giả thuyết: H6: Chiền lược điều chỉnh hình hoạt động kinh doanh yếu tố chiến lược hình liên kết kỹ thuật tạo lợi cạnh tranh tốt ngành công nghệ cao 2.2.7 Giả thuyết H7: Beheshti, 2004 cho thật khó khơng rằng công ty giới hạn khả mình, phát triển nguồn lực chiến lược với chi phí thấp thời gian ngắn Từ quan điểm dựa nguồn lực, hội phát triển, doanh nghiệp với đủ lực tổ chức dễ dàng tái tập trung để đạt chuyên môn từ hoạt động thụ đắc (Steensma Corley, 2001) Do đó, tồn tiềm lớn cho phát triển lực công nghệ cốt lõi làm tảng cho lợi cạnh tranh thụ đắc sử dụng thỏa thuận sáng chế phác thảo (Leonard-Barton, 1995) Từ quan điểm này, nhóm tác giả đề tài nghiên cứu rút giả thuyết: -6- hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ cải tiến quy trình, Khả cải tiến sản phẩm tốt Khả quản trị chất lượng tốt - Tương tự cơng ty có chiến lược thích ứng nhanh mức thấp liên minh dựa hình thức vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ Khả cải tiến quy trình Khả cải tiến sản phẩm tốt - Trong đó, cơng ty có chiến lược thích ứng nhanh mức thấp liên minh dựa sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh Khả quản trị chất lượng tốt (ii) Yếu tố thành phần “Chiến lược tối thiểu hóa chi phí”: Các biến có p-value nằm khoảng (0.000 – 0.010) F nằm khoảng (4.136 – 12.555) nên có ý nghĩa việc giải thích hình Kết giải thích sau: - Đối với cơng ty có chiến lược tối thiểu hóa chi phí mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến quy trình, Khả quản trị chất lượng tốt - Trong đó, cơng ty có chiến lược tối thiểu hóa chi phí mức cao dựa hình thức liên minh sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả cải tiến sản phẩm Tiềm công nghệ tốt - Tương tự, cơng ty có chiến lược tối thiểu hóa chi phí mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến sản phẩm Khả quản trị chất lượng tốt - Trong đó, cơng ty có chiến lược tối thiểu hóa chi phí mức thấp dựa hình thức liên minh sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả cải tiến quy trình Tiềm cơng nghệ tốt Nhìn chung, kết dường cho thấy công ty ưu chiến - 27 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ lược thích ứng nhanh luôn thiên liên minh dựa hợp đồng để phát triển lợi cạnh tranh Đối với công ty ưu chiến lược giảm thiểu chi phí, mục tiêu phát triển khả quản lý cơng nghệ đổi q trình, họ thiên hướng liên minh dựa vốn chủ sở hữu Các kết thống kê cung nhóm tác giả so sánh với lý thuyết chi phí giao dịch (Barringer Harrison, 2000), cho thấy công ty thích liên minh dựa vốn chủ sở hữu để đảm bảo hiệu nghiên cứu giảm chi phí sản xuất cách tăng khả cải tiến quy trình 5.1.4 Bảng IV: Kết phân tích ANOVA mối quan hệ khả tiếp thu cơng nghệ, hình liên minh với lợi cạnh tranh: Khả Khả Khả Khả Lợi cạnh tranh quản lý cải tiến cải tiến quản trị chất quy trình sản phẩm 4.69 5.85 4.94 5.63 4.72 4.53 5.07 5.18 5.56 4.94 5.4 5.64 5.52 5.32 5.12 4.84 5.38 5.46 4.94 F 1.663 1.312 0.641 1.348 0.280 p-giá trị 0.185 0.279 0.591 0.268 0.840 5.25 4.07 5.4 5.4 5.2 4.37 5.62 4.92 5.67 4.69 5.41 5.61 5.39 5.26 5.11 4.77 5.38 5.6 4.99 F 2.687 0.612 0.894 1.187 0.476 P-giá trị 0.055 0.610 0.450 0.323 0.700 dựa hình thức hợp đồng Khả tiếp thu cơng nghệ mức thấp dựa hình thức hợp đồng Khả tiếp thu công nghệ mức cao dựa hình thức vốn góp Khả tiếp thu cơng nghệ mức thấp dựa hình thức vốn góp Kinh nghiệm liên minh mức cao dựa hình thức hợp đồng Kinh nghiệm liên minh mức thấp dựa hình thức hợp đồng Kinh nghiệm liên minh mức cao dựa hình thức vốn góp Kinh nghiệm liên minh mức thấp dựa hình thức vốn góp Bằng dụng phân tích ANOVA để kiểm tra xem kết hợp mức độ khác - 28 - công nghệ công nghệ Khả tiếp thu công nghệ mức cao lượng Tiềm hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ lực tổ chức (cao hay thấp) với hình thức liên minh (dưới dạng hợp đồng vốn góp) có tạo lợi cạnh tranh tốt không Kết sau: (i) Yếu tố thành phần “ Khả tiếp thu công nghệ”: - Đối với công ty có khả tiếp thu cơng nghệ mức cao liên minh dựa hình thức vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến sản phẩm Tiềm công nghệ tốt - Trong đó, cơng ty có khả tiếp thu công nghệ mức cao liên minh dựa sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả cải tiến quy trình Khả quản trị chất lượng tốt - Tương tự, cơng ty có khả tiếp thu công nghệ mức thấp liên minh dựa hình thức vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến sản phẩm Khả cải tiến quy trình tốt - Trong đó, cơng ty có khả tiếp thu công nghệ mức thấp liên minh dựa sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh Khả quản trị chất lượng tốt (ii) Yếu tố thành phần “kinh nghiệm liên minh”: - Đối với công ty có kinh nghiệm liên minh mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ Khả cải tiến quy trình tốt - Trong đó, cơng ty có kinh nghiệm liên minh mức cao dựa hình thức liên minh sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả cải tiến sản phẩm, Khả quản trị chất lượng Tiềm công nghệ tốt - Tương tự, cơng ty có kinh nghiệm liên minh mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh - 29 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến sản phẩm Tiềm công nghệ tốt - Trong đó, cơng ty có kinh nghiệm liên minh mức thấp dựa hình thức liên minh sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả cải tiến quy trình Khả quản trị chất lượng tốt 5.1.5 Bảng V: Kết phân tích ANOVA mối quan hệ kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao (TMT), hình liên minh cơng nghệ lợi cạnh tranh Khả Lợi cạnh tranh Khả Khả Khả quản lý công cải nghệ Kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao tiến cải quy trình tiến quản trị chất sản phẩm lượng Tiềm công nghệ 5.16 6.21 5.44 5.96 5.13 4.18 4.87 4.75 5.3 4.6 5.71 5.92 5.74 5.68 5.44 4.31 4.95 5.16 4.45 4.6 F 9.710 9.690 2.104 8.875 2.980 p-giá trị 0.000 0.000 0.110 0.000 0.039 Chiến lược chịu đựng rủi ro mức cao 5.5 5.71 5.93 5.62 5.29 4.05 5.3 4.5 5.58 4.55 5.16 5.7 5.79 5.25 5.33 5.06 5.32 5.22 5.00 4.80 mức cao liên minh với hình thức dựa hợp đồng Kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao mức thấp liên minh với hình thức dựa hợp đồng Kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao mức cao liên minh với hình thức dựa vốn góp Kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao mức thấp liên minh với hình thức dựa vốn góp liên minh theo hợp đồng Chiến lược chịu đựng rủi ro mức thấp liên minh theo hợp đồng Chiến lược chịu đựng rủi ro mức cao liên minh theo vốn góp Chiến lược chịu đựng rủi ro mức thấp liên minh theovốn góp - 30 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ F 3.257 0.859 4.146 1.072 1.795 P-giá trị 0.028 0.468 0.010 0.368 0.158 Bằng dụng phân tích ANOVA để kiểm tra xem kết hợp mức độ khác kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao (ở mức cao hay thấp) với hình thức liên minh (dưới dạng hợp đồng vốn góp) có tạo lợi cạnh tranh tốt không Kết sau: (i) Yếu tố thành phần “ Kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao”: (Kinh nghiệm TMT) - Đối với cơng ty có Kinh nghiệm TMT mức cao liên minh dựa hình thức vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến sản phẩm, Khả cải tiến quy trình Tiềm cơng nghệ tốt - Trong đó, cơng ty có Kinh nghiệm TMT mức cao liên minh dựa sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh Khả quản trị chất lượng tốt - Tương tự, cơng ty có Kinh nghiệm TMT mức thấp liên minh dựa hình thức vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến sản phẩm, Khả cải tiến quy trình Tiềm cơng nghệ tốt - Trong đó, cơng ty có Kinh nghiệm TMT mức thấp liên minh dựa sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản trị chất lượng Tiềm công nghệ tốt (ii) Yếu tố thành phần “Chiến lược chịu đựng rủi ro”: - Đối với cơng ty có chiến lược chịu đựng rủi ro mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh Tiềm công nghệ tốt - Trong đó, cơng ty có chiến lược chịu đựng rủi ro mức cao dựa hình thức liên minh sở hợp đồng có xu hướng đạt - 31 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh công nghệ lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến sản phẩm, Khả cải tiến quy trình Khả quản trị chất lượng tốt - Tương tự, cơng ty có chiến lược chịu đựng rủi ro mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có xu hướng đạt lợi cạnh tranh tốt bao gồm: Khả quản lý công nghệ, Khả cải tiến sản phẩm, Khả cải tiến quy trình Tiềm cơng nghệ tốt - Trong đó, cơng ty có chiến lược chịu đựng rủi ro mức thấp dựa hình thức liên minh sở hợp đồng có xu hướng đạt lợi cạnh tranh Khả quản trị chất lượng tốt Nhìn chung, kết dường cho thấy công ty ưu kinh nghiệm TMT sử dụng liên minh dựa hợp đồng vốn góp để phát triển lợi cạnh tranh Đối với cơng ty có mức chụi đựng rủi ro cao họ sữ dụng liên minh theo hợp đồng để nâng cao khả quản lý công nghệ cải tiến sản phẩm 5.1.6 Bảng VI: Kết phân tích ANOVA mối quan hệ khuynh hướng tiếp nhận, hình liên minh cơng nghệ hiệu quản lý Hiệu kinh doanh Yếu tố thành phần tổng thể Định hướng tiếp thu công nghệ mức cao đối hình dựa hợp đồng Định hướng tiếp thu công nghệ mức thấp hình dựa hợp đồng Định hướng tiếp thu cơng nghệ mức cao hình dựa vốn góp 5.76 5.83 4.51 4.56 5.64 5.6 Định hướng tiếp thu công nghệ mức thấp hình 4.8 dựa vốn góp F 5.697 p-value 0.002 Định hướng giảm thiểu rủi ro công nghệ mức cao 5.6 hình dựa hợp đồng Định hướng giảm thiểu rủi ro công nghệ mức thấp 4.55 hình dựa hợp đồng - 32 - Hiệu cải tiến 5.08 3.575 0.019 5.8 4.44 hình chiến lược dự phòng cho liên minh công nghệ Hiệu kinh doanh Yếu tố thành phần tổng thể Định hướng giảm thiểu rủi ro công nghệ mức cao 5.59 hình dựa vốn góp Định hướng giảm thiểu rủi ro cơng nghệ mức thấp 4.74 hình dựa vốn góp F 4.592 p-value 0.006 Định hướng theo qui kinh tế hướng R&D mức cao 5.34 hình dựa hợp đồng Định hướng theo qui kinh tế hướng R&D mức thấp 4.88 hình dựa hợp đồng Định hướng theo qui kinh tế hướng R&D mức cao hình dựa vốn góp Định hướng theo qui kinh tế hướng R&D mức thấp Hiệu cải tiến 5.64 4.91 5.029 0.004 5.7 4.56 5.58 5.75 4.57 4.74 hình dựa vốn góp F 2.822 p-value 0.047 Chiến lược thích ứng nhanh mức cao hình liên 5.65 minh dựa hợp đồng Chiến lược thích ứng nhanh mức thấp hình liên minh dựa hợp đồng Chiến lược thích ứng nhanh mức cao hình liên minh dựa vốn góp Chiến lược thích ứng nhanh mức thấp hình liên 6.302 0.001 5.88 4.72 4.65 5.37 5.54 5.1 5.09 minh dựa vốn góp F 1.548 p-value 0.212 Chiến lược tối thiểu hóa chi phí trọng nhiều 5.68 hình dựa hợp đồng Chiến lược tối thiểu hóa chi phí trọng 4.7 hình dựa hợp đồng Chiến lược tối thiểu hóa chi phí trọng nhiều 5.63 hình dựa vốn góp Chiến lược tối thiểu hóa chi phí trọng 4.77 hình dựa vốn góp F 4.567 p-value 0.006 Nền tảng công nghệ khả học hỏi trọng 5.51 nhiều hình dựa hợp đồng - 33 - 2.957 0.04 5.44 5.62 5.03 1.523 0.218 5.72 hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ Hiệu kinh doanh Yếu tố thành phần tổng thể Nền tảng công nghệ khả học hỏi trọng hình dựa hợp đồng Nền tảng cơng nghệ khả học hỏi trọng 4.76 4.67 5.57 5.8 nhiều hình dựa vốn góp Nền tảng cơng nghệ khả học hỏi trọng 4.97 hình dựa vốn góp F 2.234 p-value 0.094 Nhiều kinh nghiệm liên minh hình liên minh dựa 5.68 hợp đồng Ít kinh nghiệm liên minh hình liên minh dựa hợp 4.92 đồng Nhiều kinh nghiệm liên minh hình liên minh dựa 5.44 vốn góp Ít kinh nghiệm liên minh hình liên minh dựa vốn 5.08 góp F 1.173 p-value 0.328 Kinh nghiệm cao đội ngũ lãnh đạo hình dựa 5.55 hợp đồng Đội ngũ lãnh đạo kinh nghiệm thấp hình dựa 4.8 hợp đồng Kinh nghiệm cao đội ngũ lãnh đạo hình dựa 5.66 vốn góp Đội ngũ lãnh đạo kinh nghiệm thấp hình dựa 4.78 vốn góp F 3.974 p-value 0.012 Khả chịu đựng rủi ro cao hình dựa hợp 5.49 đồng Khả chịu đựng rủi ro thấp hình dựa hợp 4.91 đồng Khả chịu đựng rủi ro cao hình dựa vốn góp Khả chịu đựng rủi ro thấp hình dựa vốn góp F p-value 4.96 4.605 0.006 5.4 5.12 5.74 4.98 2.25 0.092 6.13 4.45 5.78 4.85 9.263 5.43 5.05 5.38 5.45 5.17 5.29 0.657 0.582 - 34 - Hiệu cải tiến 0.371 0.774 hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ Bảng VI cho kết sau: (i) Yếu tố thành phần “Định hướng tiếp thu công nghệ”: - Các cơng ty có định hướng tiếp thu cơng nghệ mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể v hiệu cải tiến thấp so với hình thức liên minh dựa hợp đồng - Các công ty có định hướng tiếp thu cơng nghệ mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng (ii) Yếu tố thành phần “Định hướng giảm thiểu rủi ro công nghệ”: - Các cơng ty có định hướng giảm thiểu rủi ro cơng nghệ mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể hiệu cải tiến thấp so với hình thức liên minh dựa hợp đồng - Các cơng ty có định hướng giảm thiểu rủi ro cơng nghệ mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng (iii) Yếu tố thành phần “Định hướng quy kinh tế theo hướng R&D”: - Các cơng ty có định hướng quy kinh tế theo hướng R&D mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng - Các cơng ty có định hướng quy kinh tế theo hướng R&D mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể thấp hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng (iv) Yếu tố thành phần “Chiến lược thích ứng nhanh”: - Các cơng ty có chiến lược thích ứng nhanh mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể - 35 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ hiệu cải tiến thấp so với hình thức liên minh dựa hợp đồng - Các công ty có chiến lược thích ứng nhanh mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng (v) Yếu tố thành phần “Chiến lược tối thiểu hóa chi phí”: - Các cơng ty có chiến lược tối thiểu hóa chi phí mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể thấp h ơn hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng - Các cơng ty có chiến lược tối thiểu hóa chi phí mức thấp dựa tr ên hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng (vi) Yếu tố thành phần “Nền tảng công nghệ khả học hỏi”: - Các cơng ty có tảng cơng nghệ khả học hỏi mức cao mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có kết hiệu kinh doanh tổng thể hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng (vii).Yếu tố thành phần “Kinh nghiệm liên minh”: - Các cơng ty có kinh nghiệm liên minh mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể thấp hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng - Các cơng ty có kinh nghiệm liên minh mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể cao hiệu cải tiến thấp so với hình thức liên minh dựa hợp đồng (viii) Yếu tố thành phần “Kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao”: - Các cơng ty có kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể cao hiệu cải tiến thấp so với hình thức liên minh dựa hợp đồng - 36 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ - Các cơng ty có kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể thấp hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng (ix) Yếu tố thành phần “Khả chịu đựng rủi ro”: - Các cơng ty có kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao mức cao dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể thấp hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng - Các cơng ty có kinh nghiệm Ban lãnh đạo cấp cao mức thấp dựa hình thức liên minh vốn góp có hiệu kinh doanh tổng thể hiệu cải tiến cao so với hình thức liên minh dựa hợp đồng Câu 6: Hãy nêu phát đề tài hạn chế đề tài, từ đề xuất đề tài nghiên cứu để giải hạn chế này? 6.1 Những phát đề tài: Khi xem xét tổng thể tài liệu liên minh cơng nghệ, thấy phần lớn tài liệu nghiên cứu trọng đến lợi tiềm bất lợi mối quan hệ doanh nghiệp, ý đến nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn hình liên minhcơng ty tham gia cam kết sử dụng nguồn lực Nhiều tài liệu nhằm mục đích lựa chọn liên minh công nghệ dựa quan điểm lý thuyết đơn lẻ, cách tiếp cận chi phí giao dịch (Williamson, 1991; Denecamp, 1995; Hagedoorn and Nurular, 1996) hay quan điểm dựa nguồn lực (Tsang, 1997: Das and Teng, 1998a, b, 2000) Hầu chưa có kiểu mẫu thiết lập kiểu mẫu dự bị quan điểm đa mặt (Osborn and Hagedoorn, 1997) Đề tài nghiên cứu thực hai mục tiêu mà nghiên cứu kể chưa làm rõ: thứ nhất, sử dụng kiểu mẫu liên minh công nghệ để nhận dạng yếu tố liên minh cụ thể, chiến lược tổ chức liên quan đến liên minh công nghệ để đạt lợi cạnh tranh; thứ hai, nghiên cứu cho thấy thực liên minh công nghệ theo kinh nghiệm với điều tra định lượng Đóng góp đề tài nghiên cứu nhân tố thực tác động đến lựa chọn hình liên minh công nghệ; những ảnh hưởng tác động đến - 37 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh công nghệ mối quan hệ hình liên minh cơng nghệ phát triển mang tính cạnh tranh Những kết nghiên cứu mang đến tài liệu tham khảo quan trọng cho chuyên gia học viên muốn tìm hiểu hiệu liên minh cơng nghệ Ta xem xét kết luận rút từ kết nghiên cứu:  Kết luận thứ Chiến lược phù hợp liên kết hấp thụ hình liên minh tác động đến lợi ích cạnh tranh công ty công nghiệp công nghệ cao Kết nghiên cứu cho thấy tất trường hợp, cơng ty có lợi cạnh tranh liên kết hấp thụ cao có xu hướng hoạt động cách đáng kể hẳn cơng ty có độ liên kết hấp thụ thấp hơn, khơng có liên minh hình thức dựa hợp đồng dựa vốn chủ sở hữu  Kết luận thứ hai Chiến lược phù hợp định hướng việc giảm rủi ro cơng nghệ hình liên minh tác động đến lợi ích cạnh tranh công ty Kết nghiên cứu chứng tỏ tất trường hợp, cơng ty có định hướng việc giảm rủi ro cơng nghệ cao có xu hướng đạt lợi ích cạnh tranh mức cao, bất kề họ lựa chọn hình liên minh (có hình dựa hợp đồng dự vốn chủ sở hữu)  Kết luận thứ ba Chiến lược phù hợp hình kinh tế hình liên minh tác động đáng kể đến việc đạt lợi cạnh tranh công ty Kết nghiên cứu chì tất trường hợp, cơng ty có định hướng kinh tế hình nghiên cứu phát triển (R&D) cao có xu hướng đạt lợi cạnh tranh cao so với cơng ty có định hướng hình nghiên cứu phát triển, hình thức liên minh  Kết luận thứ tư Chiến lược phù hợp lực tồ chức hình liên minh dẫn tới lợi cạnh tranh tốt Kết cho thấy cơng ty cơng nghệ cao có khả học tập cao hơn, kinh nghiệm liên kết cao hơn, kinh nghiệm đội ngũ quản lý - 38 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ cấp cao (top management team - TMT) cao hơn, khả ứng phó rủi ro cao có xu hướng thể tốt lợi cạnh tranh Một vài ý nghĩa quản lý có rút từ kết luận nghiên cứu Đầu tiên, theo Dutta Weiss (1997), đối tác gia nhập vào liên minh cơng nghệ có xu hướng hành xử cách hội Cách cư xử dẫn đến việc nâng cao động tiếp nhận hình nghiên cứu hợp tác với công ty đối tác Do đó, cơng ty đối tác có thề thu hiệu cao cách tăng cường mức độ kiểm sốt hoạt động đổi tồn diện Tuy nhiên, tác động liên minh công nghệ thiết yếu tạo điều kiện học tập tiếp thu công nghệ (Lin et al., 2002) Các công ty với định hướng tiếp thu cao có xu hướng đẩy mạnh liên minh cơng nghệ thành lĩnh vực hàng đầu, cuối nâng cao lợi cạnh tranh quản lý công nghệ, cải tiến quy trình, cải tiến sản phẩm, quản lý chất lượng, cạnh tranh công nghệ Thứ hai, Hagedoorn Narula (1996) chia chiến lược liên minh công nghệ liên doanh hợp tác công nghệ thành hai dạng: chia sẻ vốn chủ sở hữu không chia sẻ vốn chủ sở hữu Việc phân loại dạng giúp độc giả dể hiểu hơn, không đầy đủ cho nghiên cứu học thuật, đặc biệt cho việc xác nhận mối quan hệ hình liên minh lợi cạnh tranh Thứ ba, tài liệu trước khơng khẳng định hình dự phòng cho liên minh cơng nghệ (Hgedoorn Schakenraad, 1994; Berg et al., 1982), ý nghĩa việc nghiên cứu để đánh giá số hình liên kết định hướng liên kết thể mạnh việc đạt lợi cạnh tranh hay đạt hiệu tài phi tài Kết nghiên cứu khơng cho thấy cơng ty có định hướng hấp thụ cao nên theo liên minh dựa hợp đồng hay liên minh dựa vốn chủ sở hữu Nó chỉ cơng ty với định hướng tiếp thu cao hoạt động tốt hai trường hợp liên minh dựa hợp đồng liên minh dựa vốn chủ sở hữu Kết cần có nghiên cứu, khảo sát thực tế nhiều Thứ tư, kết quà nghiên cứu liên minh có định hướng việc giảm thiểu rủi ro, kể liên minh dựa vào hợp đồng hay dựa vào vốn chủ sở hữu - 39 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ có xu hướng đạt lợi cạnh tranh thấp Nói cách khác, việc chọn lựa liên minh công nghệ không cho thấy tác động đáng kể việc đạt lợi cạnh tranh công ty Theo Aulakh Kotabe (1997), cơng ty có thề theo đuổi chiến lược cạnh tranh mình, chiến lược nên “xác định cạnh tranh kinh doanh vị trí đối thủ cạnh tranh” Kết việc nghiên cứu không phụ thuộc vào việc cơng ty có chiến dịch theo sát đối thủ giảm thiểu chi phí, tất công ty thể lợi cạnh tranh cao họ tập trung nỗ lực thực chiến lược đề Thứ năm, nghiên cứu trước cơng ty có lực tốt có kiến thức quản lý cao suốt trình chuyển giao công nghệ Năng lực bao gồm lực công nghệ (Lin, 1997), kinh nghiệm liên kết (Nordberg et al., 1996), tồ chức linh hoạt kinh nghiệm hoạt động đội ngũ quản lý cấp cao (Dodgson, 1993; Covin et al., 1990) Kết nghiên cứu xác nhận bao quát kết của nghiện cứu trước Cuối cùng, số tác động ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh hiệu quản lý lực cải tiến sản phẩm chất lượng cạnh tranh xem hai nhân tố tiêu chuẩn Trong mơi trường biến đổi nhanh chóng, cải tiến sản phẩm phương thức quan trọng để đáp ứng nhu cầu khách hàng Hơn nữa, để khách hành nhận rõ dược khác biệt ta so với đối thủ khác, cạnh tranh quản lý chất lượng xem số nhân tố thiết yếu để đạt vị dẫn đầu 6.2 Những hạn chế đề tài: Mặc kết nghiên cứu cho thấy nhiều triển vọng đóng góp cho tài liệu có khảo sát kỹ vài điểm cần xem xét: Thứ nhất, vài nghiên cứu trước trọng đến khám phá tác động hình chiến lược cho liên minh cơng nghệ với lực sáng tạo, tăng cường phát triển lợi cạnh tranh Bằng việc chia hình liên minh thành liên minh dựa vào hợp đồng liên minh dựa vào vốn chủ sở hữu, nghiên cứu chưa tìm khác biệt việc tích lũy vốn việc tăng cường tích lũy lợi cạnh tranh Đề nghị - 40 - hình chiến lược dự phòng cho liên minh cơng nghệ số phân loại khác hình liên minh cần áp dụng đánh giá chi tiết để làm rõ mối quan hệ công nghệ, lực tổ chức chiến lược cạnh tranh Thứ hai, kết nghiên cứu chỉ cơng ty có định hướng tiếp thu cao hơn, định hướng việc giảm thiểu rủi ro cao hơn, định hướng hình kinh tế nghiên cứu phát triển cao hơn, chiến dịch bám sát nhanh chóng, chiến dịch giảm thiểu chi phí, kinh nghiệm đội ngũ quản lý cấp cao cao có xu hướng thể tốt việc đạt lợi cạnh tranh đó, hiệu quản lý đổi hoạt động tốt Những người quản lý kinh doanh nên sử dụng kết để phát triển hình liên minh hình liên kết dựa định hướng chiến lược, công nghệ lực quản lý khác Những học viên viện hàn lâm sử dụng thơng tin có giá trị để tiến hành khảo sát thực tiễn sâu Thứ ba, tỷ lệ phản hồi nghiên cứu thấp Nên nỗ lực để có tỷ lệ phản hồi hợp lý Cũng nên nỗ lực đề thực lấy mẫu đại diện có xác nhận phản hồi bị lỗi, lỗi từ việc không phản hồi không đáng kể thử nghiệm Thứ tư, nghiên cứu nhấn mạnh lợi ích việc lấy mẫu hình lớn Những nghiên cứu sâu cần tiến hành nhiều trường hợp nhiều công ty khác để xác nhận kiểm tra lại kết nghiên cứu 6.3 Đề xuất đề tài nghiên cứu để giải hạn chế này:  Mối quan hệ kỹ thuật công nghệ, lực tổ chức chiến lược cạnh tranh hình chiến lược liên minh công nghệ  Phát triển hình liên minh chiến lược dựa định hướng chiến lược, công nghệ lực quản lý Các đề tài cần trọng đến việc lấy mẫu, tỷ lệ phản hồi kiểm tra nhiều trường hợp khác nghiên cứu để khắc phục số hạn chế đề tài - 41 - ... cực động chiến lược họ -3- Mơ hình chiến lược dự phòng cho liên minh công nghệ - Quan điểm Porter (1980): Dựa quản trị chiến lược thuyết ngẫu nhiên, phù hợp chiến lược việc cân nhắc chiến lược, ... tranh tốt ngành công nghiệp công nghệ cao 4.2.7 Mô hình liên hình dự phòng khả hoạt động công ty Kể từ định liên minh công dựa nhiều tác động yếu tố định hướng liên minh, yếu tố chiến lược, khả tổ... chiến lược mẫu liên kết kỹ thuật Sự thúc đẩy tham gia liên kết kỹ thuật công ty phản ánh cách tích cực động chiến lược họ Cũng dựa quản trị chiến lược - 13 - Mơ hình chiến lược dự phòng cho liên

Ngày đăng: 03/05/2019, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w