1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THẦN THOẠI

6 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,33 KB

Nội dung

ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THẦN THOẠI Khái Quát Về Thần Thoại 1.1 Giới thuyết Thần thoại Sự phát triển văn học nào, dù văn minh hay lạc hậu, phát triển hay phát triển lấy văn học dân gian làm tảng Từ thời khởi thủy xã hội loài người, người biết dùng lời văn tiếng nhạc để làm phong phú thêm vẻ đẹp tâm hồn Điều thể câu hát, truyện kể lưu truyền dân gian dân tộc giới Trong câu hát, truyện kể dân gian Thần thoại xuất từ sớm, gắn liền với hình thành phát triển xã hội lồi người Cho đến nay, giới học giả, nhà nghiên cứu chưa cho thấy thống cách trình bày khái niệm thần thoại Điều thể qua quan điểm khác học giả, chí trái chiều, mâu thuẫn! Thần thoại gì? Thần thoại theo Mác nói vẻ đẹp “một khơng trở lại” lồi người xã hội ngun thuỷ kết thúc Sự thực giới, dân tộc có thần thoại E.M Mêlêtinxki định nghĩa thần thoại sau: Thần thoại có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nghĩa đen truyền thuyết, huyền thoại Thường người ta hiểu truyện vị thần, nhân vật sùng bái có quan hệ nguồn gốc với vị thần, hệ xuất thời gian ban đầu tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc tạo lập giới vào việc tạo lập nên nhân tố – thiên nhiên văn hoá ( Thi pháp huyền thoại ) Theo Từ điển Văn học – – NXB giới thì: Thần thoại tập hợp truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hoá, phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người 1.2 Nguồn gốc đời Thần thoại Theo quan điểm Mác thần thoại gắn liền với thời kỳ ấu thơ nhân loại “trong điều kiện xã hội vĩnh viễn khơng trở lại nữa”, thứ “nghệ thuật vô ý thức” Cũng theo Mác “Thần thoại chinh phục, chi phối nhào nặn sức mạnh tự nhiên trí tưởng tượng trí tưởng tượng” Nghĩa khơng thể hiểu lý giải thần thoại tách ngồi xã hội ngun thuỷ, giới quan thần linh nhu cầu lý giải, chinh phục tự nhiên, xã hội người thời cổ đại Theo Đinh Gia Khánh, nước ta “Thần thoại nảy sinh từ sống người nguyên thuỷ phát triển theo yêu cầu xã hội Lạc Việt” , có nghĩa thần thoại có từ trước công nguyên Đồng quan điểm trên, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị, Chu Xuân Diên đưa ý kiến: “Nói cách đơn giản thần thoại loại truyện nói thần, mang yếu tố thiên nhiên xuất vào thời kì khuyết sử” “Thần thoại xuất giai đoạn thấp phát triển xã hội phát triển nghệ thuật Trong giai đoạn đó, thần thoại có vai trò tích cực đời sống tinh thần người: phương tiện nhận thức quan trọng người nguyên thuỷ, nguồn hình thành giá trị tinh thần truyền thống dân tộc” Cơ sở dẫn đến đời Thần thoại phát triển xã hội công xã nguyên thủy người xuất tư hoạt động ngôn ngữ Con người thời kỳ nguyên thuỷ tiếp xúc với thiên nhiên, tiếp xúc với tượng vũ trụ kỳ bí, họ muốn cố gắng tìm hiểu, xun qua bề ngồi để nhận thức giới, nhận thức tự nhiên Sự nhận thức giới người lúc hoang đường ấu trĩ Con người tưởng tượng đặt niềm tin vào tưởng tượng ấy, giới vị thần linh tạo Thế giới ln bí ẩn to lớn, chế ngự người luôn đe doạ đời sống họ Trong trình lao động, sản xuất, người nguyên thuỷ vận dụng lý trí non nớt, nhận biết thơ sơ thiên nhiên, vũ trụ để tìm câu trả lời cho xảy xung quanh như: Tại lại có ngày? Tại lại có đêm? Tại lại có bầu trời? Tại lại có mặt đất? Tại lại có mặt trời, mặt trăng sao? Tại lại có sống, chết ? Con người sinh từ đâu? Tại lại có mưa gió, bão lụt, hạn hán? Và nhiều câu hỏi khác Chính thế, họ làm thần thoại Và Mác gọi thần thoại thứ nghệ thuật người xưa sáng tạo cách không tự giác Giai đoạn này, người nhận thức phận thiên nhiên muốn khẳng định phận tinh tuý thiên nhiên Sự phân biệt giai cấp, phân biệt lợi ích tộc tộc khác, đấu tranh chống lại giặc ngồi xâm chuyển hóa phận thần tự nhiên sang phận thần thoại anh hùng văn hóa như: Lạc Long Quân, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng hay Thần thoại họ Hồng Bàng góp phần tạo nên đa dạng, phong phú cho thể loại thần thoại Việt Nam Đặc Trưng Thi Pháp Thần Thoại 2.1 Thi pháp ? Có nhiều quan niệm, cách hiểu khác vấn đề thi pháp theo quan điểm chúng tơi cách lý giải nhà nghiên cứu Vi-nô-ra-đốp hợp lý Ông cho rằng: “ Thi pháp học khoa học nghiên cứu hình thức, dạng thức, phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, kiểu cấu trúc, thể loại tác phẩm nhằm nắm bắt… không tượng ngôn từ văn chương, mà thân phương diện hình tượng khác cấu tác phẩm văn chương sáng tác văn chương dân gian” 2.2 Đặc trưng thi pháp Thần thoại 2.2.1 Kết cấu cốt truyện So với thể loại truyện kể dân gian khác, cốt truyện kết cấu thần thoại có phần đơn giản Thể nhận thức lí giải giới cách giản đơn, ngây thơ Phần lớn cốt truyện thường có kết cấu: thần – nhân vật – hành động Nhân vật thường xuất đột ngột cõi hỗn mang, hình dạng khổng lồ, thực cơng việc người sáng tạo giới kết cấu chủ yếu thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ, thiên nhiên như: Thần trụ trời, thần mưa, thần gió, Song song đó, thần thoại Việt Nam có trường hợp cốt truyện nhiều chủ đề Cốt truyện cốt truyện đơn, song thêm tình tiết, biến cố, kiện,…ở kết cấu phần lớn chủ để Nguồn gốc loài người, chủ đề Hồng thủy, Quả bầu,…hiện tượng phức hợp chủ đề thần thoại phản ánh đa dạng, nhiều tầng chồng chất lên trình lưu truyền Chính điều tạo nên tính đa nghĩa số thần thoại như: Sơn tinh Thủy tinh, Thánh gióng,… Một dạng kết cấu khác thần thoại là, cốt truyện mang hình thức liên kết nhiều cốt truyện đơn, làm nên hệ thần thoại Ở kết cấu chủ yếu sử thi, thần thoại lớn như: Họ Hồng Bàng, Đẻ đất đẻ nước, Đam san,… Tóm lại, đời từ thời khởi thủy xã hội loài người, giai đoạn mà ý thức người chưa phát triển nên cốt truyện, kết cấu thần thoại có phần đơn giản, phiến diện chiều Tuy nhiên, mức độ ta thấy cố gắng tổ tiên việc lí giải tượng, nguồn gốc giới 2.2.2 Nhân vật Nhân vật thần thoại kết tưởng tượng mộng mơ người thời cổ đại Do nhân vật thần thoại mô tả với hình dạng khổng lồ, có sức mạnh to lớn, có tính cách đơn giản chiều Các nhân vật như: thần Mưa, thần Sấm, thần Gió, thần Biển, thần Nước, thần Lửa, thần thực chức năng, hành động Đối với nhân vật sáng tạo văn hoá vậy, thần đem tới chiến cơng, đóng góp cho xã hội lồi người Các nhân vật cặp đơi hai thần Đực – Cái, Lạc Long Quân – Âu Cơ (Việt), ông Thu Tha – bà Thu Thiên (Mường), tạo nên nòi giống, dân tộc Các nhân vật dũng sĩ như: Thánh gióng, Sơn tinh Thủy tinh có cơng chống lại thiên tai, giặc bảo vệ cương vực địa bàn sinh tụ sống 2.2.3 Hiện thực hư cấu thần thoại Thần thoại tranh toàn cảnh thời đại huy hoàng khứ xa xăm loài người Nghệ thuật phản ánh chủ yếu thần thoại phóng đại, kỳ vĩ điều phù hợp với khung cảnh kỳ bí, hoang sơ thiên nhiên xã hội thời cổ đại Nghệ thuật phóng đại làm cho thần thoại thêm hấp dẫn hình tượng nhân vật mang tầm cỡ lớn lao với sức mạnh siêu nhiên mà người đời sau không bắt chước Cũng nhờ nghệ thuật phóng đại mà nhân vật thần thoại có sức sống lâu bền, vượt qua thời gian để lại với ngày Có thể nói phóng đại nghệ thuật chủ yếu thần thoại Để diễn tả siêu việt nhân vật, thần thoại xây dựng hình tượng vị thần, vị có hình thù to lớn dị thường: Thần Trụ Trời có bước chân bước từ đỉnh núi sang đỉnh núi Thần Biển lần vùng vẫy có sóng to gió lớn, nước dâng ngập tràn khắp nơi Bên cạnh tưởng tượng, hư cấu thần thoại có yếu tố thưc Hiện thực truyện thần thoại thực tượng hoạt động tự nhiên Các tượng tự nhiên chất liệu hư cấu, tưởng tượng thần thoại Chẳng hạn tượng tự nhiên như: mưa, gió, sấm sét,… tượng có sẵn tự nhiên, người thời cổ dựa vào tượng thiên nhiên sẵn có để tưởng tượng hư cấu thần thoại 2.4 Không gian thời gian ♦ Không gian Khơng gian thần thoại khơng gian vũ trụ, khó xác định cụ thể kích cỡ, nơi chốn, vị trí Trong thần thoại có ba khơng gian chủ yếu: khơng gian trời, không gian mặt đất, không gian nước, chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất cõi nước Tuy nhiên ba cõi khơng gian cố định, ngăn cách thành ba giới riêng biệt mà ln biến chuyển, hòa nhập với Các thần dù phân chia cai quản cõi cụ thể cần thần trời xuống hạ giới làm nhiệm vụ như: thần Thiên Lôi, thần Mưa Hoặc thần cõi nước lên cõi đất để lấy tài sản, khoáng sản thần nước Không gian chiều dọc thần thoại thể xâm nhập vị thần trời xuống mặt đất từ mặt đất lên trời như: thần mưa, thần sét, thần thổ cơng Điều góp phần giải thích phân cách trời đất thần thoại số dân tộc chẳng hạn thần trụ trời thần thoại người Việt ♦ Thời gian Thời gian thần thoại thời gian không xác định, thời gian vĩnh Các truyện không vào thời gian nào, biết thuở xưa, thuở khai thiên lập địa Nhưng thuở khai thiên lập địa vào kết thúc sao, thần thoại khơng nói rõ lẽ giới thần giới vĩnh Thần khơng có tuổi, thần sinh Thần không chết Tổng Kết Ở xã hội nào, từ Đơng sang Tây, từ cổ chí kim, dù văn minh hay lạc hậu phát triển dựa giá trị văn hóa truyền thống Trong văn học dân gian phận không phần quan trọng Ở nhiều thể loại văn học dân gian thần thoại xuất từ sớm, từ thời khởi thủy xã hội loài người Mặc dù nhiều khiếm khuyết, song thần thoại góp phần khơng nhỏ việc giải thích tượng tự nhiên, nguồn gốc hình thành vũ trụ, người,… người thời ngun thủy Đặng Cơng Đỗn Lớp Văn Học Việt Nam K17 Đại Học Cần Thơ ... Nam Đặc Trưng Thi Pháp Thần Thoại 2.1 Thi pháp ? Có nhiều quan niệm, cách hiểu khác vấn đề thi pháp theo quan điểm chúng tơi cách lý giải nhà nghiên cứu Vi-nơ-ra-đốp hợp lý Ông cho rằng: “ Thi pháp. .. Do nhân vật thần thoại mơ tả với hình dạng khổng lồ, có sức mạnh to lớn, có tính cách đơn giản chiều Các nhân vật như: thần Mưa, thần Sấm, thần Gió, thần Biển, thần Nước, thần Lửa, thần thực chức... dọc thần thoại thể xâm nhập vị thần trời xuống mặt đất từ mặt đất lên trời như: thần mưa, thần sét, thần thổ công Điều góp phần giải thích phân cách trời đất thần thoại số dân tộc chẳng hạn thần

Ngày đăng: 03/05/2019, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w