1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC điểm của THI PHÁP TRUYỆN cười

11 907 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 24,71 KB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM CỦA THI PHÁP TRUYỆN CƯỜI Hiện tượng buồn cười, cười truyện cười Cái cười, xét chung có ba loai: 1- cười có nguyên nhân thể xác (do cảm giác nhột…), 2- cười có ngun nhân mặt nhân tâm lý, tình cảm (do vui sướng…), cười tượng buồn cười gây Ở nói cười tượng buồn cười gây Và tượng buồn cười nói tượng buồn cười kể thành truyện cười Như vậy, trước hết cần làm rõ khái niệm tượng buồn cười, cười truyện cười 1.1 Hiện tượng buồn cười Hiện tượng buồn cười tượng bề ngồi hợp tự nhiên, hợp lẽ thường, thực chất trái tự nhiên, trái lẽ thường (hoặc khác hẳn lẽ thường) Ví dụ 1: Bà cho cháu bé ngủ Một lúc, bà hỏi cháu: - Cháu ngủ chưa? Cháu trả lời: - Cháu ngủ rồi! Câu trả lời cháu bé, bề ngồi, hợp tự nhiên, bà hỏi cháu – cháu trả lời, bà hỏi “ ngủ chưa?” – cháu trả lời “ ngủ rồi!” Nhưng câu trả lời “Cháu ngủ rồi!” bộc lộ thực chất trái tự nhiên nó: “ngủ rồi” trả lời được? Đó tượng buồn cười Ví dụ 2: Một em bé Gabrơvơ mua thứ đồ chơi hình người Sơ-cơ-la Bà bán hàng hỏi: - Nào, cậu muốn mua trai hay gái? Sau giây suy nghĩ, em bé đáp: Con trai bà ạ! Cậu bé chọn kẹo hình trai, hẳn cậu thích trai gái – nghe cậu đáp, có lẽ nghĩ thế, theo thường lệ Nhưng, có chi tiết khiến ta phải nghĩ lại: cậu bé dân Gabrôvô cậu lựa chọn (giữa kẹo hình trai kẹo hình gái) “sau giây suy nghĩ” Thì cậu ta chọn hình trai hình trai mẩu…Sơ-cơ-la so với hình gái – “thực chất vấn đề”! Đó tượng buồn cười 1.2 Cái cười Từ ví dụ ta thấy, nảy sinh cười diễn cực nhanh, ta dễ nhận diễn tiến đại khái sau: -Thoạt tiên, ta bị bề ngồi hợp tự nhiên, hợp lẽ thường tượng (buồn cười) “ đánh lừa” ta lầm tưởng - Ngay sau (hoặc chí, gần lúc đó), ta phát thực chất trái tự nhiên, trái lẽ thường tượng - Và ta bật cười Định nghĩa cười sau: Cái cười hành động cười nảy sinh tự ta phát thực chất trái tự nhiên, trái (hoặc khác hẳn) lẽ thường bề ngồi hợp tự nhiên, hợp lẽ thường, khiến ta tiên tưởng lầm tượng Như cười sản phẩm hoạt động trí óc, mà cụ thể óc suy lý – tư suy lý, tư lôgic phát thực chất trái tự nhiên, trái (hoặc khác hẳn) lẽ thường tượng mà bề ngồi hợp tự nhiên, hợp lẽ thường tiên đánh lừa 1.3 Truyện cười Truyện cười truyện kể tượng buồn cười, thể hành vi nhân vật (bao gồm hành động nói năng) nhằm gây cười Hành vi buồn cười, xét chung, chia làm hai loại: 1.3.1 Những hành vi buồn cười gắn với nhược điểm thơng thường tính cách có phần khác thường không bị coi xấu như: - Những lầm lỡ thường tình mà mắc - Những khuyết tật thể chất (như thiểu trí lực cận thị, câm, điếc) -Những tính tình thói tật riêng lứa tuổi, nghề nghiệp hay cộng đồng 1.3.2 Những hành vi buồn cười gắn với thói xấu, bao gồm: - Những thói xấu “thơng thường” (như tham ăn, sĩ diện, khoe khoang, mê tín) - Những thói xấu, tính cách xấu thuộc chất số loại người, đặc biệt tầng lớp thống trị xã hội cũ (như hà tiện, nịnh hót, hãnh tiến…) Những hành vi buồn cười thuộc loại thứ thường gây cười mang tính chất phê phán từ quan điểm lý tính túy Đó cười hài hước, truyện cười gây cười hài hước gọi truyện hài hước Truyện hài hước thường có mục đích mua vui Nhũng hành vi buồn cười thuộc loại thứ hai thường gây cười vừa mang tính chất phê phán từ quan điểm lý tính vừa mang tính chất phê phán quan điểm đạo lý, ý thức tư tưởng Đó cười châm biếm (hoặc trào phúng) Những truyện cười gây cười châm biếm gọi truyện châm biếm (hay truyện trào phúng) Ví dụ: Truyện châm biếm Ai ni tơi? Một người bố 50 tuổi có cậu 30 tuổi lười, khơng biết nghe làm ăn, nhờ vào bố Một hôm, ông thầy tướng coi tướng cho cậu, ta bảo: - Bố anh sống 80 tuổi, anh sống tới 62 tuổi - Cậu ta thấy thế, liền khóc òa lên Thầy tướng lấy làm lạ hỏi: - Tôi bảo bố anh thọ cả, cớ lại khóc? Cậu ta trả lời: - Bố tơi chết trước hai năm Thế hai năm ông bảo nuôi mà chẳng khóc? Những đặc điểm thi pháp truyện cười dân gian Truyện cười thể loại truyện kể ngắn gọn bậc – dài thường đến 15 – 20 câu, ngắn – câu, trung bình khoảng 10 câu Tuy ngắn câu chuyện có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc Và có nhân vật lại phần lớn nhân vật “ có nét”, gây ấn tượng Toàn yếu tố thi pháp truyện cười kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ…đều phục vụ mục đích gây cười 2.1 Nhân vật truyện cười 2.1.1 Đặc điểm chung nhân vật truyện cười Nhân vật (chính) truyện cười khác nhân vật (chính) truyện cổ tích: Nhân vật truyện cổ tích có đời, số phận, nhân vật truyện cười khơng có bề dày - xuất tình định Nhân vật truyện cổ tích thực hành động phi thường tronng hồn cảnh, tình khác thường, nhân vật truyện cười biểu lộ hành vi ứng xử trái lẽ thường tình bình thường (câu chuyện diễn đời hàng ngày) Nhân vật truyện cổ tích đối tượng lý tưởng hóa, ca ngợi, nhân vật truyện cười đối tượng cười cợt, phê phán 2.1.2 Nhân vật truyện hài hước nhân vật truyện châm biếm Nhân vật truyện cười phân thành hai loại: nhân vật truyện hài hước nhân vật truyện châm biếm Nhân vật truyện hài hước đối tượng cười hài hước, nhân vật truyện châm biếm đối tượng cười châm biếm Xét chung, nhân vật truyện hài hước nhân vật truyện châm biếm đặt vào loại tình – tình sinh hoạt đời thường Chỗ khác hai loại nhân vật tính chất hành vi ứng xử chúng Ví dụ : Truyện hài hước: Phương pháp tốt hơn? Sau nghe chuyện người Gabrôvô cho đồng hồ ngừng chạy ban đêm để đỡ mòn máy móc, người Xcốtlen thành phố Abơđin tuyên bố: Phương pháp tốt thật Nhưng để biết giấc? Tơi có người hàng xóm cất kèn giường nằm Đêm, muốn giờ, việc mở cửa sổ thổi kèn lên Tức thì, trăm lần một, nghe tiếng giận dữ: “Cái thằng đần độn lại thổi kèn vào lúc mười hai hai mươi này!” - Truyện châm biếm: May không giày Một anh người Giang Nam không giày, không tất tới nhà người, bị chó cắn vào chân đau lắm, máu chảy đỏ lòm Anh ta lấy tay ơm chặt vết thương, xuýt xoa: - May mà không giày! 2.1.3 Nhân vật nhân vật phụ truyện cười Nhân vật phụ đối tượng cười hài hước, nhân vật đối tượng cười châm biếm Đây trường hợp truyện có hai loại nhân vật : nhân vật – đối tượng cười hài hước (nhân vật phụ ) nhân vật – đối tượng cười châm biếm (nhân vật chính), nhân vật – đối tượng cười hài hước có chức lộ đáng cười tiềm ẩn nơi hành vi nhân vật chính, biến thành nhân vật đối tượng cười châm biếm Ví dụ : Đậu phụ Sư cụ ăn vụng thịt cầy phòng Chú tiểu biết, hỏi: - Bạch cụ, cụ xơi ạ? Sư cụ đáp: - Tao ăn đậu phụ Lúc ấy, có tiếng chó sủa ầm ĩ ngồi cổng chùa Sư cụ hỏi: - Cái ngồi cổng thế? Chú tiểu đáp: - Bạch cụ, đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa ạ! 2.2 Xung đột truyện cười 2.2.1 Đặc điểm xung đột truyện cười Trong truyện cười, xung đột có nội dung hình thức biểu khác : xung đột truyện cười xung đột thật giả, “sự thật điều dối trá”, xung đột biểu mâu thuẫn hành vi (buồn cười) nhân vật “Cái giả”, “điều dối trá” hình thức bên ngồi hợp tự nhiên, hợp lẽ thường hành vi ( buồn cười) nhân vật “cái thật”, “sự thật” nội dung bên trái tự nhiên, trái lẽ thường hành vi Ta hình dung biểu diễn hóa xung đột truyện cười sau: Cái giả thật tồn hành vi nhân vật: giả hình thức bên che đậy thật, thật nội dung bên ẩn giả - Qua trung gian cười thật giả phân biệt lộ rõ Ví dụ: Lợn cưới, áo Có anh tính hay khoe của, hơm may áo mới, liền đem mặc, đứng hóng cửa đợi có qua người ta khen Đứng từ sáng đến chiều chả thấy hỏi cả, tức Đang tức tối, thấy anh, tính hay khoe của, tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy lợn cưới chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo bảo: - Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua cả! 2.2.2 Cơ sở xã hội xung đột truyện cười Người ta thường tìm hiểu sở xã hội xung đột thể loại văn học dân gian thời kỳ nở rộ nó, thời kỳ mà khơng chức đặc thù thể loại mà đặc trưng mối quan hệ thẩm mỹ thực, phương pháp lịch sử đặc thù nó…đều biểu lộ rõ ràng, trọn vẹn 2.3 Kết cấu truyện cười 2.3.1 Đặc điểm kết truyện cười Cái cười, ta biết, đòi hỏi hai điều kiện: – có tượng buồn cười (điều kiện cần), – người cười phải tự nhận đáng cười (điều kiện đủ) Thiếu điều kiện thứ thì, tất nhiên, khơng thể có cười Nhưng, thiếu điều kiện thứ hai khơng có cười (Chẳng mà nghe kể truyện cười, có người cười trước, có người cười sau, (có đến nhà thấy… buồn cười!, có người chí khơng cười được) Do đó, mấu chốt nghệ thuật gây cười la chỗ phải cho đáng cười tự bộc lộ cách cụ thể, sống động thật tức cười để người nghe / người đọc (truyện) tự phát mà cười 2.3.2 Vai trò yếu tố bất ngờ kết cấu truyện cười Thứ nhất, yếu tố bất ngờ diễn biến câu chuyện, yếu tố bất ngờ thuộc tình diễn đáng cười Thứ hai, yếu tố bất ngờ hành vi nhân vật (lời nói, cử chỉ, hành động bất ngờ) Vì hành vi buồn cười tượng có mâu thuẫn mặt hợp tự nhiên, hợp lẽ thường bên ngồi quen thuộc với người ta, mặt trái tự nhiên, trái lẽ thường bên người ta khơng thể lường được, thường bất ngờ với người ta Như vậy, nói yếu tố bất ngờ thuộc chất đáng cười Ví dụ: Được bữa thả cửa Một chị lấy phải anh chồng tham ăn, ngồi vào mâm chúi mũi gắp lấy, gắp để, không nghĩ đến Chị ta lấy làm xấu hổ, nhiều lần khuyên chồng ăn uống phải từ tốn, anh chồng khônh chừa thói xấu Một hơm, nhà bố vợ có giỗ, hai vợ chồng đưa ăn cỗ Vợ sợ chồng ăn uống thơ lỗ xấu mặt với chị em, liền nghĩ cách: chị ta lấy sợi dây, đầu buộc vào chân chồng, đầu chị ta cầm lấy dặn chồng: - Hễ giật dây gắp đấy! Chồng gật đầu Quả nhiên, lúc ngồi vào mâm, người thấy anh ăn uống từ tốn, lịch Chị vợ bếp vừa làm vừa giật dây Đôi lúc mải làm, quên không giật, anh chồng phải ngồi ngây nhìn ăn mà nhỏ dãi Bố vợ phải gắp thức ăn cho Đến bữa, gà chạy qua, chẳng may vướng phải dây, co chân giật giật gỡ không Ở nhà trên, anh chồng thấy dây giật lia lịa, vội vàng cắm đầu gắp Càng gắp thấy dây giật, tưởng vợ cho thả cửa, vớ đĩa thức ăn trút vào bát 2.3.3 Một số thủ pháp gây cười quen dùng - Thủ pháp phóng đại Truyện cười thường sử dụng thủ pháp phóng đại Khơng truyện châm biếm phải phóng đại, mà truyện hài hước cần phóng đại Đối với truyện cười phóng đại có tác dụng độc đáo Đối với tục ngữ phóng đại giúp tơ đậm, nhấn mạnh nét chất vật tượng, sử thi, truyện cổ tích, phóng đại biện pháp nghệ thuật nhằm lý tưởng hóa nhân vật anh hùng, truyện cười, phóng đại có mục đích lố bịch hóa đáng cười (trường hợp truyện hài hước) nhân vật bị cười (trường hợp truyện châm biếm) – vừa làm rõ thật mặt trái hành vi nhân vật (nhờ cường điệu nét chất), vừa làm rõ mặt phải hành vi (nhờ phép tương phản), khiến cho mâu thuẫn hành vi buồn cười tác động mạnh mẽ vào nhận thức, vào ý tưởng người nghe / người đọc truyện Ví dụ: Siêu đại ngôn Thằng nhỏ que Trúc Ố vào ơng ngoại ăn cỗ Bế lòng, ơng hỏi cháu: - Có phải ngồi cháu hay nói khốc hử? Nó lễ phép thưa: - Khơng phải đâu ơng ạ! Rồi khoe ơng châu chấu cầm tay: Con châu chấu này, ông dội nước sơi vào, chín đỏ ra, cháu lấy cỏ thơng vào đít, lại sống lại, bay liền Đặc tả hành vi buồn cười cử chỉ, tư thế, lời nói nhân vật Cử chỉ, tư hành động nhân vật điểm mở nút ln có tính chất kỳ quặc, trái tự nhiên lại cắt nghĩa hợp lý lý lẽ phù hợp, dở -Yếu tố tục truyện cười Khái niệm “ tục” dùng có hàm nghĩa tương tự khái niệm “tục” dùng có hàm nghĩa tương tự khái niệm “thô” dùng “Những đặc điểm thi pháp câu đố” (Đố thô, giảng thanh” = “Đố tục, giảng thanh”) Yếu tố “ tục” truyện cười mang ý nghĩa có phần khác yếu tố “tục” câu đố Trong câu đố, yếu tố “tục” thiên miêu tả “tục” hướng liên tưởng, sản phẩm thứ cảm quan phát sinh từ câu đố khơng đơn “phương tiện nghệ thuật” Trong truyện cười, kể truyện “tiếu lâm” tục tĩu, “tục” đối tượng miêu tả hướng liên tưởng, sử dụng đơn phương tiện để gây cười, và, nói, phương tiện gây cười dễ dãi Phải thừa nhận nghe / đọc truyện cười có yếu tố “tục”, người ta bật cười dễ dàng mà khơng cần động não Cái cười dí dỏm, hóm hỉnh, sâu sắc, thường khơng dung nạp yếu tố “tục” Hạn chế yếu tố “ tục” phương tiện gây cười chủ yếu 2.4 Ngôn ngữ truyện cười 2.4.1 Lời văn kể chuyện Trong thể loại truyện dân gian ( văn xuôi), truyện cười thể loại mà kể có sau so với kể có trước, kể kể ghi chép đầu tiên, có thêm bớt sửa đổi cả: người ta sửa đổi cốt truyện truyện cười (khác với thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích,… truyện cười khơng có dị bản), khơng thể thêm bớt chi tiết (với truyện cười, thừa chi tiết truyện lỗng, nhạt, thiếu chi tiết cười gượng gạo), khó thay đổi lời văn kể chuyện (trong đó, truyền thuyết truyện cổ tích lời văn kể chuyện phần lớn lời văn người biên soạn, người kể lại) Sở dĩ lời văn kể chuyện truyện cười, xét chung, có khả bị thay đổi đạt tới tính chất vừa đúc vừa giản dị sở tính chất ổn định cốt truyện chi tiết 2.4.2 Ngôn ngữ đối thoại Do đặc điểm kết cấu truyện cười (kết cấu có dáng dấp kịch), đối thoại (bao gồm độc thoại) đóng vai trò quan trọng lời văn kể chuyện Có thể hình dung lời văn kể chuyện gồm hai phần : phần đối thoại “tiêu điểm” hành động diễn hóa hành động nhân vật, phần lại lời văn kể chuyện dẫn hoàn cảnh diễn hóa hồn cảnh Có thể nói, truyện cười, đối thoại lời nói nhân vật đóng vai trò việc thể tính cách nhân vật Do đó, chỗ kết tinh nét đặc sắc ngôn ngữ truyện cười: tính chất giản dị tự nhiên, sinh động sắc bén… đó, tất nhiên, nét bật tính chất hài hước, chắt lọc từ nguồn ngữ dân gian Ví dụ: Tam đại gà Có anh học trò, học dốt, lạ trò “dốt hay nói chữ” nên đến đâu khoe khoang chữ tốt, văn hay Trong vùng, có người tưởng anh hay chữ thật, đón dạy trẻ Một hơm, anh dạy sách “Tam thiên tự” (Ba nghìn chữ), sau chữ “tước” chim sẻ, đến chữ “kê” gà, thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, khơng biết chữ gì, chưa biết nói Học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ dù dì” Nhưng láu, sợ người ta biết xấu hổ, bảo học trò đọc khe khẽ thơi Nhân nhà có bàn thờ Thổ cơng, rón đến khấn xin ba đài âm dương để xem chữ có thật “dủ dỉ” khơng Thổ công cho ba đài ba Thế thầy thở phào nhẹ nhõm Liền oai vệ ngồi lên phản, quát học trò đọc to lên Trò lời thầy giáo, gân cổ gào: - Dủ dỉ dù dì! Dủ dỉ dù dì! Dủ dỉ là… Chủ nhà vườn, nghe học chữ lạ tai, vội chạy vào giở sách xem, nói: Ấy chết! Chữ “Kê” gà, thầy lại bảo cháu “ dủ dỉ dù dì?” Thầy tái mặt, nghĩ thầm: “Mình dốt, mà thổ cơng nhà dốt nốt” Nhưng lại nhanh trí, nói gỡ rằng: Thì chữ “kê” gà, chẳng biêt! Nhưng dạy đến tận gốc, cho cháu biết đến tam đại (ba đời) gà kia! Chủ nhà ngớ ra, không hiểu Thầy cắt nghĩa: - Thế nhé: Dủ dỉ chị công, công ông gà! Lời văn kể chuyện truyện có nét đáng ý Thứ nhất, lời kể đậm đà chất dân gian Nhiều truyện cười chế giễu thầy đồ dốt thường nặng nề, lủng củng chữ nghĩa, người khơng có chút vốn Hán học khó lòng mà cười góp Còn đây, dốt anh đồ thuộc loại thấy là… dốt, không cần dẫn giải dài dòng Truyện khơng nhằm khai thác cười dốt (như truyện Bất bất, Vẫn hai quan,…) mà cười giấu dốt Lý lẽ “dạy đến tận gốc” anh đồ, mẹo mực gỡ bí anh đồ chi bình dân: lơgic “… cơng ông gà”, “sáo sậu cậu sáo đen…”… dân gian sẵn Cũng dân gian, lối lôi thần thánh báng bổ (“Thổ cơng nhà dốt!”) Thứ hai, cần xâu chuỗi từ ngữ đặc tả hành vi nhân vật lời văn kể chuyện, đủ thấy lên sống động khống tính cách đáng cười mà diễn hóa nó: - Thầy dốt, lai giấu dốt, thầy nói liều (“dủ dỉ dù dì”) Nhưng thầy láu, sợ nhỡ sai, sợ (người ta biết thì) xấu hổ, (thầy phải) bảo học trò đọc khẽ, - Rồi thầy rón đến khấn Thổ công, - Yên tâm, thầy thở phào nhẹ nhõm, quát học trò đọc to lên, Bị chủ nhà “ chất vấn”, thầy tái mặt, nhanh trí, thầy chống chế nói gỡ ( lý lẽ “ dạy cho cháu biết đến tam đại gà”) Qua ta thấy dốt bị chê ít, giấu dốt bị cười nhiều, đồng thời, ta nhận điều sâu sắc hơn: từ dốt nát thảm hại, chứng kiến thảm hại dốt nát ... Toàn yếu tố thi pháp truyện cười kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ…đều phục vụ mục đích gây cười 2.1 Nhân vật truyện cười 2.1.1 Đặc điểm chung nhân vật truyện cười Nhân vật (chính) truyện cười khác... cốt truyện truyện cười (khác với thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích,… truyện cười khơng có dị bản), thêm bớt chi tiết (với truyện cười, thừa chi tiết truyện lỗng, nhạt, thi u chi tiết cười. .. sử đặc thù nó…đều biểu lộ rõ ràng, trọn vẹn 2.3 Kết cấu truyện cười 2.3.1 Đặc điểm kết truyện cười Cái cười, ta biết, đòi hỏi hai điều kiện: – có tượng buồn cười (điều kiện cần), – người cười

Ngày đăng: 03/05/2019, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w