1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cưu chuỗi giá trị chè trên địa bàn tỉnh lai châu

114 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG TRUNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Trần Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Hà Quang Trung người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Ủy ban nhân dân huyện Tam Đường, Tân Yên, thành phố Lai Châu Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ hộ gia đình, hợp tác xã, công ty tham gia vấn tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn quan công tác tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng hành động viên suất trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung phân tích chuỗi giá trị ngành hàng .10 1.1.3 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 12 1.1.4 Mối quan hệ chuỗi giá trị chuỗi cung ứng 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới chuỗi giá trị chè 15 1.2.2 Kinh nghiệm địa phương Việt Nam liên kết chuỗi giá trị sản phẩm chè 18 1.2.3 Một số học kinh nghiệm để nâng cấp chuỗi giá trịchè Lai Châu .22 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 25 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu điều tra 27 2.3.4 Phương pháp phân tích 29 2.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .31 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.3 Tiềm năng, lợi chè địa bàn tỉnh Lai Châu vai trò chè chiến lược tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn .46 3.1.4 Đánh giá chung 47 3.2 Thực trạng chuỗi giá trị chè địa bàn tỉnh Lai Châu 49 3.2.1 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ chè 49 3.2.2 Phân tích chuỗi giá trị chè Lai Châu 58 3.3 Phân tích SWOT chuỗi giá trị chè 76 3.3.1 Phân tích SWOT khâu cung ứng đầu vào 76 3.3.2 Phân tích SWOT khâu sản xuất 77 3.3.3 Phân tích SWOT khâu thu gom 78 3.3.4 Phân tích SWOT khâu sơ chế, chế biến .79 3.3.5 Phân tích SWOT khâu tiêu thụ 80 3.4 Định hướng giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị chè địa bàn tỉnh Lai Châu .81 3.4.1 Định hướng phát triển chè địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới 81 3.4.2 Giải pháp phát triển chuỗi giá trị chè địa bàn tỉnh Lai Châu .82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CP Cổ phần ĐTPT Đầu tư phát triển ĐVT Đơn vị tính GAP quy trình sản xuất nơng nghiệp GlobalGAP Bộ tiêu chuẩn nông trại công nhận quốc tế GRDP Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng GTNS Giá trị suất HTX Hợp tác xã KD kinh doanh KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KT - XH Kinh tế - Xã hội KTCB Kiến thiết NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước PTNT Phát triển nông thôn SNV Tổ chức phát triển Hà Lan TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam XD Xây dựng XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Đối tượng mẫu điều tra 29 Bảng 2.2 Phân tích SWOT .30 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Lai Châu năm 2017 37 Bảng 3.2 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh 2010 39 Bảng 3.3: Tình hình dân số tỉnh Lai Châu 42 Bảng 3.4: Tình hình lao động tỉnh Lai Châu 43 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượngcây chè địa bàntỉnh Lai Châu chè địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2015 - 2017 50 Bảng 3.6 Diện tích chè phân theo vùng giai đoạn 2015 - 2017 .52 Bảng 3.7: Diện tích chè vùng năm 2017 53 Bảng 3.8 Căn phân loại chè búp Lai Châu 54 Bảng 3.9: Kết tiêu thụ chè Lai Châu giai đoạn 2015 - 2017 .55 Bảng 3.10: Tổng hợp kinh phí hỗ trợ thực Đề án phát triển vùng chè tập trung chất lượng cao giai đoạn 2015 - 2017 57 Bảng 3.11: Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị chè Lai Châu 62 Bảng 3.12 Thơng tin chung hộ gia đình trồng chè 64 Bảng 3.13: Vai trò tác nhân tham gia chuỗi giá trị chè 70 Bảng 3.14: Kết sản xuất nông dân trồng chè 72 Bảng 3.15 Phân tích kết sản xuất hộ nơng dânmẫu điều tra tính 1000kg chè búp tươi 73 Bảng 3.16: Phân tích kết người thu gom chè tính 1000kg .74 Bảng 3.17: Phân tích kết sản xuất sở chế biến 74 Bảng 3.18: Phân tích kinh tế tồn chuỗi giá trị chètính 1000kg búp tươi 75 Bảng 3.19: Phân tích SWOT khâu cung ứng đầu vào 76 vii Bảng 3.20: Phân tích SWOT khâu sản xuất 77 Bảng 3.21 Phân tích SWOT khâu thu gom 79 Bảng 3.22: Phân tích SWOT khâu chế biến 79 Bảng 3.23: Phân tích SWOT khâu tiêu thụ 80 Bảng 3.24: Diện tích, suất, sản lượng chè búp tươi địa bàntỉnh giai đoạn 2018 - 2020 82 Hình 3.1: Sơ đồ chuỗi giá trị chè 59 Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế tồn chuỗi 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia có diện tích sản lượng chè cao giới, bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya, Sri Lanka Việt Nam Cây chè nước ta trồng nhiều khu vực trung du, miền núi nơi có điều kiện kinh tế địa hình khó khăn Do chè khơng xóa đói giảm nghèo mà cơng nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế “làm giàu” cho người dân [20] Năm 2017, diện tích chè nước đạt 129,3 nghìn ha, giảm 3,1% vùng chè Yên Bái số tỉnh miền núi phía Bắc chuyển sang trồng nhóm có múi (chủ yếu cam), sản lượng chè búp đạt 1.040,8 nghìn tấn, tăng 0,7% so với 2016 [19] Sản phẩm chè không phục vụ tiêu dùng nước mà xuất khẩu thị trường giới Lai Châu tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi cho phát triển chè Hiện chè xác định có vị trí quan trọng tỉnh Góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho hộ nông dân trồng chè Tuy nhiên Lai Châu có diện tích chè khơng lớn, tổng diện tích tồn tỉnh chiếm 2,6% tổng diện tích gieo trồng nước; thấp so với tỉnh có diện tích chè lớn (Lâm Đồng: 26.000 ha) 7,7 lần Nội dung Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh nêu rõ mục tiêu khai thác tiềm mạnh tỉnh, chuyển nông nghiệp từ quảng canh, tự cung tự cấp sang thâm canh sản xuất hàng hóa Tỉnh Lai Châu phấn đấu đến năm 2020 có 4.350 chè, trồng 1.000 ha, hình thành vùng nguyên liệu tập trung, chất lượng cao với giống chủ lực chè tuyết Shan Kim Tuyên địa bàn thành phố Lai Châu huyện: Tam Đường, Tân Uyên, Than Uyên gắn với đổi công nghệ chế biến mẫu mã sản phẩm, xây dựng thương hiệu chè phẩm cấp cao Đến năm 2030 nâng thu nhập cho người sản xuất, kinh doanh chè 3.4.2.6.Giải pháp kĩ thuật, công nghệ Việc áp dụng tiến khoa học công nghệ điều kiện để nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, giá thành sản xuất đặc biệt tăng lực cạnh tranh thị trường sản phẩm Tiến khoa học thường xuyên nghiên cứu cải tiến sáng chế để đem lại nhiều lợi ích cho người sử dụng - Đối với hộ trồng chè: người sản xuất cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ, đồng nghĩa với việc liên kết với nhà khoa học để đẩy mạnh liên kết để đảm bảo chất lượng hàng hóa Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất với máy móc thiết bị đại tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm cơng lao động chân tay nâng cao hiệu sản xuất Sản xuất có kỹ thuật giúp hộ nông dân nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chè búp tươi Hơn giúp hạn chế rủi ro, mát q trình sản xuất, có dịch bệnh xảy (cây chè trồng chịu nhiều tác động từ loại sâu bệnh) Nhiều trồng hay chăm bón khơng kỹ thuật mà người nơng dân phải chịu trắng Khi sản xuất chè búp tươi hộ chịu rủi ro nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất chè doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn Chè búp tươi cho suất cao, chất lượng tốt tạo nguồn nguyên liệu đầu vào dồi dào, chất lượng chè thành phẩm nâng lên, chè nguyên liệu chất lượng kém, suất thấp ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng chè thành phẩm, từ ảnh hưởng tới hiệu sản xuất chè doanh nghiệp Cần tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật giúp cho người dân nắm vững sản xuất chè với quy trình cơng nghệ mới, đáp ứng tiêu chuẩn ngày khắt khe sản phẩm nông nghiệp - Đối với diện tích chè trồng mới, trồng lại, triệt để thực quy trình thiết kế nương đồi, trồng che bóng, tăng cường phân bón lót trước trồng; đảm bảo 100% diện tích trồng mới, trồng lại trồng giống chè mới, nhân giống từ vườn đầu dòng Từng bước mở rộng vùng nguyên liệu chế biến chè xanh sẵn có theo hướng trồng mới, trồng thay diện tích chè trung du giống chè chất lượng cao gắn với sở chế biến, hợp tác xã, làng nghề chế biến chè xanh - Đối với diện tích chè kinh doanh: Trồng bổ sung che bóng che tủ vật liệu chỗ để hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nâng cao độ phì đất chè Sử dụng phân bón chuyên dùng, tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh, phân bón lá; áp dụng quy trình bón 20 - 30 phân hữu cơ, theo chu kỳ năm; mở rộng diện tích sản xuất chè an toàn, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng chè theo kết điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại; đẩy mạnh ứng dụng giới hóa, sử dụng máy hái chè kỹ thuật; áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm, tưới kết hợp bón phân cho vùng sản xuất nguyên liệu chế biến chè xanh, chè ô long; - Về khoa học công nghệ: Tiếp tục chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật (giống, biện pháp canh tác, phân bón, cơng nghệ tưới…) nhằm nâng cao suất, chất lượng chè nguyên liệu Đổi thiết bị chế biến theo hướng đồng bộ, đại; sử dụng cơng nghệ cao bảo quản, đóng gói sản phẩm máy hút chân khơng, tẩm, máy ủ hương, máy đóng gói nâng cao chất lượng sản phẩm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu chuỗi giá trị chè địa bàn tỉnh Lai Châu” tác giả rút số nhận xét sau: Thứ nhất:Lai Châu có ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phát triển nông nghiệp đa dạng theo hướng hàng hóa Là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi đất đai, nguồn nước, khí hậu thích hợp cho phát triển cấu trồng, vật nuôi theo vùng như: cao su, chè, chè, ăn Trong chè xóa đói, giảm nghèo làm giàu nông dân Lai Châu, thu nhập người trồng chè cao từ 20 - 30% so với hộ sản xuất tự Thứ hai: Tổng diện tích chè tồn tỉnh đến năm 2017 là5.030 (trong diện tích chè kinh doanh 2.870 ha), tăng 1.958ha so với năm 2014, đạt 84% so với mục tiêu đề án điều chỉnh Năng suất trung bình chè năm 2017 đạt 90,6 tạ/ha, tăng 5,6 tạ/ha so 2014 Sản lượng chè búp tươi tăng từ 21.218tấn lên 26.000 Thứ ba: Luận văn tập trung phân tích chuỗi giá trị sản xuất chè địa bàn tỉnh Lai Châu bao gồm tác nhân: Cơ sở cung ứng đầu vào, hộ trồng chè, sở thu gom/ thương lái, sở chế biến, doanh nghiệp xuất khẩu người tiêu dùng Kết phân tích cho thấy chuỗi giá trị chè tỉnh Lai Châu hộ nông dân trồng chè chiếm lợi ích lớn 45,8%; thương lái chiếm lợi ích 21,27% sở chế biến chiếm 32,93% Thứ tư: Để thúc đẩy chuỗi giá trị chè địa bàn tỉnh Lai Châu theo hướng bền vững, cần quán triệt số quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển giải pháp như: Hồn thiện chế, sách; Rà sốt, xếp, thực phân vùng nguyên liệu cho sở chế biến; Đẩy mạnh liên kết sản xuất; Nâng cao nhận thức cho người nông dân sản xuất chè; Giải pháp thị trường; Giải pháp kĩ thuật, công nghệ Các giải pháp đề xuất thực mang lại hiệu kinh tế với lợi nhuận gộp cao hơn, tăng thu nhập bình quân tác nhân chuỗi giá trị chè Lai Châu Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Hoàn thiện sách nhằm tạo điều kiện khuyến khích tác nhân tham gia gắn kết vào hoạt động chuỗi; đồng thời để quản lý hiệu chuỗi giá trị cà phê từ khâu khâu cuối Nhà nước cần ưu tiên nguồn vốn tín dụng ưu đãi dài hạn cho tác nhân tham gia vào chuỗi để phát triển trồng, chế biến, mở rộng kinh doanh, đào tạo nâng cao lực sản xuất kinh doanh, áp dụng công nghệ kỹ thuật đại, qui trình 2.2 Đối với UBND huyện, thành phố vùng trọng điểm phát triển chè Căn kế hoạch UBND tỉnh xây dựng chương trình, kế hoạch, cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trực tiếp đạo tổ chức triển khai thực địa phương; bố trí kinh phí hỗ trợ từ ngân sách cấp huyện nhằm thúc đẩy phát triển chè địa bàn Chủ trì phối hợp với sở, ngành có liên quan phân vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp, sở chế biến địa bàn đạo hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sở, doanh nghiệp chế biến người trồng chè 2.3 Đối với tác nhân tham gia chuỗi giá trị chè Lai Châu * Đối với sở cung ứng đầu vào: Lựa chọn nguồn cung ứng vật tư đảm bảo uy tín * Đối với hộ, doanh nghiệp chế biến - Hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho hộ nông dân vùng nguyên liệu - Ký thực hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân trồng chè - Xây dựng sách đãi ngộ phù hợp đại lý thu mua - Mạnh dạn đầu tư chế biến sâu sản phẩm - Tìm kiếm khách hàng tiềm năng, tìm hiểu rõ nhu cầu khách hàng số lượng chất lượng sản phẩm cung cấp thơng tin để phía sản xuất đáp ứng tốt nhu cầu - Đàm phán, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm - Cung cấp thông tin đầy đủ giá, chất lượng yêu cầu đại lý thu mua, hộ nông dân trồng chè * Đối với hộ nơng dân Tìm hiểu biện pháp kỹ thuật trồng chè để nâng cao suất chất lượng chè Các hộ nông dân nên tham gia liên kết, đồng thời cần nhận thức rõ lợi ích lâu dài mà liên kết mang lại từ có trách nhiệm thực hợp đồng Tích cực tham gia vận động hộ khác tham gia liên kết sản xuất nhằm trờ thành vùng nguyên liệu ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2005), Báo cáo tổng quan ngành chè Việt Nam Cục Thống kê tỉnh Lai Châu (2018), Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2017 Ngô Thị Hương Giang (2015), Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước (Qua khảo sát mơ hình nơng trường Sơng Hậu Cơng ty Mê Kơng Cơng ty mía đường Cần Thơ), Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trần Quang Huy (2010), Những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác sản xuất vè tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tơ Linh Hương (2017), Chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè tham gia Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005),Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh phát triển, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội Lê Văn Lương (2008), Nghiên cứu mối liên kết sản xuất - tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty chè Sông Lô tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế hợp tác nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp 11 Dương Bá Phượng (1995),Liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường,Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thụ (2006), "Ngành chè đường phát triển", tạp chí giới chè, số tháng 3/2006 13 Thủ tướng Chính phủ (2002),Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 14 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg “Về việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng” 15 Vũ Minh Trai (2004), Đa dạng hóa mơ hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam Trung tâm TT KHCN quốc gia 16 UBND huyện Tam Đường (2015), Đề án phát triển thâm canh chè chất lượng cao giai đoạn 2015-2020 địa bàn huyện Tam Đường 17 UBND tỉnh Lai Châu (2015),Đề án phát triển vùng chè tập trung chất lượng cao giai đoạn 2015 - 2020 18 UBND tỉnh Lai Châu (2016), Báo cáo tông kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu 2016 19 http://mocchau.sonla.gov.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-hdnd-ubnd/3750son-la-ket-noi-chuoi-phat-trien-san-xuat-cung-ung-tieu-thu-nong-san-antoan.html 20 http://www.baohagiang.vn/kinh-te/201807/san-xuat-che-theo-chuoi-giatri-huong-phat-trien-ben-vung-728955/ 21 http://tapchicongthuong.vn/; bai - viet/ Xây dựng mơ hình sản xuất thâm canh chè gắn với sở chế biến đạt hiệu kinh tế cao huyện Đại Từ PHỤ LỤC Phụ lục Phân vùng nguyên liệu chế biến năm 2017 ĐVT: Ha Vùng nguyên Tên liệu STT doanh (huyện, nghiệp Thành phố) Công ty Cổ phần Chè Lai Châu Công ty Cổ phần ĐTPT Chè Tam Đường Tiểu vùng (xã) Hiện trạng năm 2017 Tiểu vùng Tam Đường (Thèn Tam Sin, khu vục chè Kim Tuyên 335 Đường Bản Giang, Bản Hon) phần diện tích xã Sùng Phài Phường Quyết Tiến, Đoàn Kết; xã Nậm Loỏng (khu vực chè 110,34 Kim Tuyên) Phường Tân Phong (Dọc quốc lộ 4D, đội cũ, sau bến xe cũ, 25,7 Thành đồi khí tượng) Phố Khu vực: Đội 2, gần nhà máy gạch, Thành Lập, sau tỉnh 128 đội, San Thàng Khu vực San Thàng (Khu vực 121 đồi dài, khu vực Phan Lìn) Tiểu vùng Bản Bo - Sơn Bình Tam Nà Tăm điểm lân cận: 738 Đường Thị trấn, Bình Lư, Hồ Thầu Tiểu vùng Phìn Hồ, Hồng Thu; Sìn Hồ Tiểu vùng Xà Dề Phìn; Tiểu 181 vùng Tả Ngảo Phong Tiểu vùng Sin Suối Hồ Tiểu vùng Lản Nhì Thàng Thổ 55 Xã Phúc Khoa (có danh giới Phía Tây Bắc Giáp xã Bản Bo, huyện Tân Tam Đường Quốc lộ 32; Phía 341,3 Un Đơng Giáp suối Nậm Bon; Phía Nam Giáp suối Nậm Be; Phía 719 1.315 Tây Giáp sông Nậm Mu) Cty TNHH chè Hồng Đức Công ty TNHH Chè Shan Trúc Thanh HTX chè Thành Gia Hợp tác xã Quyết tiến Công ty CP Trà Than Uyên Tân Uyên Than Uyên Thành Phố Tiểu vùng Pắc Ta (Pắc Ta, Hố Mít) Tiểu vùng 1: Gồm xã Phúc Than, Hua Nà, Mường Cang, Mường Mít Phường Tân Phong (Dọc quốc lộ 4D, đội cũ, sau bến xe cũ, đồi Khí tượng) 565 891,5 327 81,7 195 Tam Đường Một phần diện tích xã Sùng Phài 113 Thành Phố Phường Tân Phong (Khu đồi truyền hình, Khách sạn Mường Thanh, sau TT Hội nghị, Tả Làn Than); xã San Thàng( trạm 190,1 110, đối diện cá hồi cũ, sau trường cấp 2, Đối diện TT bảo trợ xã hội, Lùng Than); xã Nậm Loỏng (khu vực chè Shan) 190,1 Tam Đường Tiểu vùng Tam Đường (xã Tả Lèng, Bản Giang - khu vực 111,5 chè Shan) 111,5 Tân Uyên Tiểu vùng trung tâm (Thị trấn, Thân Thuộc, Nậm Cần, 1231,7 1.231,7 Trung Đồng) HTX Phúc Khoa Tân Uyên Tiểu vùng Phúc Khoa - Mường Khoa (trừ phần diện tích chè xã Phúc Khoa giao cho Cơng ty Cổ phần ĐTPT Chè Tam Đường) 300 300 Công ty TNHH XD Tuyền Phương Than Uyên Tiểu vùng 2: Gồm xã Tà Mung, Mường Kimvà điểm trồng chè thuận lợi lân cận 76,5 76,5 (Nguồn: Sở NN&PTNT) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Người điều tra:……………………… Số phiếu:…………………………… Ngày điều tra:……………………… A Thông tin chung hộ nông dân Họ tên:……………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Tuổi: …………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chủ hộ Cấp I Cấp II Cấp III Không học Số nhân khẩu hộ:…………… (người) Số lao động hộ:……………… (người) Phân loại hộ theo thu nhập: Khá Trung bình Cận Nghèo Nghèo Tổng diện tích đất hộ:…………………… (m2) 10 Diện tích đất trồng chè hộ:……………… (m2) 11 Thu nhập hộ năm 2016:…………………… (tr.đ) 12 Thu nhập từ trồng chè hộ năm 2016:…………………… (tr.đ) B Nội dung điều tra 13 Hộ trồng chè năm:…………………………(năm) 14 Giá bán chè cho đối tượng hộ? 100 ĐVT: 1000đ STT Đối tượng thu mua Người thu gom Nhà máy, doanh nghiệp Cơ sở chế biến Giá bán 15 Chi phí trồng 1ha chè hộ? STT Đối tượng thu mua Cây giống Cơng lao động Chi phí phân bón Chi phí cơng cụ, dụng cụ Chi phí khác Tổng ĐVT 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Giá trị 16 Chi phí chăm sóc 1ha chè hàng năm hộ? STT Chỉ tiêu Phân đạm Phân NPK Phân kali Phân chuồng Thuốc trừ sâu Vật tư khác Thuê lao động Tổng chi phí ĐVT 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Giá trị 17 Năng suất chè hộ:……………… (tạ/ha) 18 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất chè gia đình: ………………………………………………………………………………… 19 Kiến nghị hộ gia đình ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ THU GOM Người điều tra:……………………… Số phiếu:…………………………… Ngày điều tra:……………………… A Thông tin chung Họ tên:……………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Tuổi: …………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chủ hộ Cấp I Cấp II Cấp III Không học Số nhân khẩu hộ:…………… (người) Số lao động hộ:……………… (người) Phân loại hộ theo thu nhập: Khá Cận Nghèo Trung bình Nghèo Số năm làm thu gom chè hộ:………………… Năm 10 Diện tích đất trồng chè hộ:……………… (m2) 11 Thu nhập hộ năm 2017:…………………… (tr.đ) 12 Thu nhập từ thu gomchè hộ năm 2017:……………… (tr.đ) B Nội dung điều tra 13 Ông/bà cho biết suất thu gom chè:………….(kg/ngày) 102 14 Giá bán cho đối tượng hộ? ĐVT: 1000đ STT Đối tượng thu mua Người thu gom Nhà máy, doanh nghiệp Hộ chế biến Giá bán 15 Chi phí mua chè hộ? ĐVT: 1000đ STT Chỉ tiêu ĐVT Chi phí mua hàng 1000đ Chi phí vận chuyển 1000đ Chi phí cơng cụ, dụng cụ 1000đ Chi phí lao động 1000đ Chi phí khác 1000đ Giá trị 16 Những thuận lợi, khó khăn cơng việc thu gom chè gia đình: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 17 Kiến nghị ơng/bà ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ CHẾ BIẾN Người điều tra:……………………… Số phiếu:…………………………… Ngày điều tra:……………………… A Thông tin chung Họ tên:……………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Tuổi: …………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chủ hộ Cấp I Cấp II Cấp III Không học Trình độ chun mơn Chưa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp, Cao đẳng Số lao động tham gia chế biến chè hộ:……………… (người) Phân loại hộ theo thu nhập: Khá Trung bình Cận Nghèo Nghèo 10 Tổng thu nhập gia đình /tháng:……………… triệu đồng B Nội dung điều tra 11 Hộ chế biến chè năm:…………………………(năm) 14 Ông/bà cho biết suất chế biến chè:………….(kg/ngày) 15 Các sản phẩm chè bán hộ Chè đen Chè xanh Chè vàng Khác:………… 16 Giá bán:………………(1000đ/kg) 17 Những thuận lợi, khó khăn cơng việc chế biến chè gia đình: 18 Kiến nghị ông/bà XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI TIÊU DÙNG Người điều tra:……………………… Số phiếu:…………………………… Ngày điều tra:……………………… A Thông tin chung Họ tên:……………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Tuổi: …………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chủ hộ Cấp I Cấp II Cấp III Khơng học Trình độ chun mơn Chưa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp, Cao đẳng Phân loại hộ theo thu nhập: Khá Trung bình Cận Nghèo Nghèo B Nội dung điều tra Gia đình sử dụng chè năm:…………………………(năm) Các sản phẩm chè gia đình hay sử dụng Chè đen Chè xanh Chè vàng Khác:………… 10 Giá mua:………………(1000đ/kg) 11 Nơi mua: 12 Những thuận lợi, khó khăn khâu tiêu thụ chè: 18 Kiến nghị ông/bà XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... vững chuỗi giá trị chè địa bàn tỉnh Lai Châu .81 3.4.1 Định hướng phát triển chè địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới 81 3.4.2 Giải pháp phát triển chuỗi giá trị chè địa bàn tỉnh Lai Châu. .. về chuỗi giá trị - Xác định chuỗi giá trị đánh giá thực trạng tác nhân tham gia chuỗi giá trị chècủa tỉnh Lai Châu năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển chuỗi giá trị chè cho tỉnh. .. địa bàn tỉnh Xuất phát lý trên, tác giả tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị chè địa bàn tỉnh Lai Châu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên

Ngày đăng: 03/05/2019, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg “Về việc tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg “Về việc tăngcường chỉ đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2008
15. Vũ Minh Trai (2004), Đa dạng hóa các mô hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển Nông nghiệp và Nông thôn Việt Nam. Trung tâm TT KHCN quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa các mô hình liên kết kinh tế nhằmthúc đẩy phát triển Nông nghiệp và Nông thôn Việt Nam
Tác giả: Vũ Minh Trai
Năm: 2004
13. Thủ tướng Chính phủ (2002),Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng Khác
16. UBND huyện Tam Đường (2015), Đề án phát triển và thâm canh cây chè chất lượng cao giai đoạn 2015-2020 trên địa bàn huyện Tam Đường Khác
17. UBND tỉnh Lai Châu (2015),Đề án phát triển vùng chè tập trung chất lượng cao giai đoạn 2015 - 2020 Khác
18. UBND tỉnh Lai Châu (2016), Báo cáo tông kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w