Vận dụng mô hình chuỗi giá trị nhằm nâng cao năng lực cốt lõi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành chè trên địa bàn tỉnh thái nguyên

142 174 0
Vận dụng mô hình chuỗi giá trị nhằm nâng cao năng lực cốt lõi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành chè trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO THỊ HƯƠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO THỊ HƯƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN ANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc trung thực, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Đào Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Ngun, Phòng Sau đại học giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo TS Nguyễn Thị Lan Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cán Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp & PTNT, Hội nông dân tỉnh Thái Nguyên, doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất chế biến giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghên cứu đề tài Tác giả Đào Thị Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ix HÌNH VẼ, BIỂU MỞ ĐỒ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận lực cốt lõi DNVVN 1.1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Năng lực cốt lõi doanh nghiệp 1.1.3 Vận dụng mơ hình chuỗi giá trị nhằm nâng cao lực cốt lõi doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2 Kinh nghiệm số địa phương nâng cao lực cốt lõi cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành chè 20 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nâng cao lực cốt lõi cho DNNVV ngành chè 20 1.2.2 Bài học cho tỉnh Thái Nguyên 24 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 26 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 27 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 Chương THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 29 3.1 Thực trạng phát triển DNNVV ngành chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên 29 3.1.1 Khái quát địa bàn tỉnh Thái Nguyên 29 3.1.2 Tình hình phát triển DNNVV ngành chè tỉnh Thái Nguyên 34 3.2 Thực trạng lực cốt lõi DNVVN ngành chè chuỗi giá trị 40 3.2.1 Nhóm hoạt động hỗ trợ chuỗi giá trị DNNVV ngành chè 40 3.2.2 Các hoạt động chủ yếu chuỗi giá trị DNNVV ngành chè 55 3.3 Chiến lược trì chuỗi giá trị ngành chè 66 3.3.1 Thực trạng hình thức cấu trúc tổ chức liên kết kinh tế DNVVN ngành chè với “bốn nhà” 66 3.3.2 Thực trạng quản trị thực liên kết kinh tế DNVVN ngành chè với hộ nông dân trồng chè 68 3.4 Đánh giá chung vận dụng mơ hình chuỗi giá trị nhằm nâng cao lực cốt lõi cho DNNVV ngành chè tỉnh Thái Nguyên 74 3.4.1 Những kết đạt 74 3.4.2 Những mặt hạn chế 76 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 78 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 80 4.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao lực cốt lõi cho DNVVN ngành chè thời gian tới tỉnh Thái Nguyên 80 4.1.1 Các quan điểm nâng cao lực cốt lõi cho DNVVN ngành chè Thái Nguyên 80 4.1.2 Phương hướng phát triển ngành chè Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020 84 4.1.3 Mục tiêu phát triển sản xuất chè tỉnh giai đoạn từ đến năm 2020 85 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cốt lõi cho DNNVV ngành chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên 86 4.2.1 Tạo lợi cạnh tranh cho DNVVN ngành chè 86 4.2.2 Xây dựng lợi cạnh tranh cho DNVVN ngành chè Thái Nguyên 94 4.2.3 Duy trì lợi cạnh tranh bền vững từ chuỗi giá trị 95 4.3 Kiến nghị 100 4.3.1 Đối với Nhà nước 100 4.3.2 Đối với người trồng chè 102 4.3.3 Đối với Sở ban ngành tỉnh 102 4.3.4 Đối với DNVVN ngành chè 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP 108 - Sản xuất chưa gắn liền với chế biến, bảo quản thị trường Doanh nghiệp kinh tế tập thể chưa làm chức “bà đỡ” cho nông dân việc tiêu thụ sản phẩm 4.2.3.4 Các DNVVN ngành chè cần xác định nhiệm vụ trọng tâm nâng cao chuỗi giá trị phát triển nguồn nguyên liệu từ vùng chuyên canh chè - Đảm bảo tình hình cung cấp tổng khối lượng nguyên liệu Đối với doanh nghiệp nông nghiệp nguyên liệu gồm: hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu - Đảm bảo tình hình khai thác nguồn nguyên liệu Khối lượng nguyên liệu cung cấp kỳ kinh doanh DNVVN ngành chè có liên quan mật thiết với tình hình sản xuất dự trữ sử dụng nguyên liệu Trên thực tế, có khối lượng nguyên liệu cung cấp tăng phẩm chất quy cách không đảm bảo dẫn đến tình trạng gây khó khăn cho sản xuất Ngay trường hợp chất lượng quy cách nguyên liệu đảm bảo, khối lượng sản xuất không tăng mà tăng khối lượng nhập dẫn đến ứ đọng vốn Vì thế, vấn đề có tính ngun tắc đặt cho công tác cung cấp nguyên liệu DNVVN ngành chè cần phải quán triệt là: đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, chủng loại quy cách phẩm chất nhằm phục vụ tốt cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do mà doanh nghiệp phải có đầu tư bao trọn trình sản xuất chè cho vùng chuyên canh 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước Do chè nông nghiệp thu hoạch tập chung vào tháng 10 11, nhu cầu vốn vay để tập trung đầu vào cho xuất thời kỳ lớn khả vốn tự có doanh nghiệp hạn chế mà nhà nước không thay đổi việc xem xét điều kiện cho vay thủ tục vay, lãi xuất dẫnbởi đến tìnhtâm trạng mấtNguyên hội Số hóa Trung Họccác liệuCơng – Đại ty họcsẽThái httpkinh ://wwdoanh w.lrc-tnu.edu.vn/ - Nhà nước hỗ trợ cách cho vay vốn, tín dụng ưu đãi giúp mở rộng kinh doanh mua sắm dây truyền cơng nghệ qua nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá nguồn vốn vay phát triển chè (đầu tư cho trồng mới, đối công nghệ, xúc tiến thương mại phát triển thương hiệu) Phần lớn DNVVN sản xuất chế biến chè Thái Nguyên hoạt động tình trạng thiếu vốn, trang thiết bị sở hạ tầng lạc hậu, điều làm ảnh hưởng lớn tới uy tín chất lượng sản phẩm chè Thái Nguyên thị trường Với khoản vay ưu đãi Nhà nước giúp cho doanh nghiệp mua sắm dây truyền công nghệ đại phục vụ cho sản xuất chế biến chè qua làm tăng tính hiệu làm tăng chất lượng chè sản xuất Mặt khác vốn tín dụng ưu đãi giúp cho doanh nghiệp sản xuất chế biến chè cải thiện phần sở hạ tầng sản xuất tiến tới mở rộng quy mô sản xuất tăng suất chất lượng - Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Những doanh nghiệp sản xuất chế biến chè Thái Ngun chưa có trọng tìm hiểu thị trường, đối tác đặc biệt thị trường quốc tế Đây số lý mà hoạt động sản xuất chế biến chè xuất Thái Ngun chưa có thành cơng mong muốn Nếu có đầy đủ thơng tin thị trường, thị hiếu người tiêu dùng doanh nghiệp dễ dàng việc sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu - Nhà nước cần phải hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm chè Các nhà doanh nghiệp lấy tiêu chuẩn chất lượng làm để sản xuất chế biến chè tạo sản phẩm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, đủ sức cạnh tranh thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Khuyến khích doanh nghiệp chế biến, xuất chè an tồn chất lượng cao có chế tài xử phạt doanh nghiệp chế biến xuất chè chất lượng 4.3.2 Đối với người trồng chè - Nhà nước hỗ trợ giống cho người, sở, xí nghiệp sản xuất chè: Việc có giống chè phù hợp với thể nhưỡng khí hậu vùng chè, nâng cao suất, chất lượng chè nguyên liệu, cải thiện chất lượng sản phẩm chè xuất Trong năm vừa qua tỉnh sử dụng ngân sách Nhà nước hỗ trợ 30% giá giống cho người trồng chè giống chè chất lượng cao - Người dân phá bỏ chè cũ để trồng giống chè mới, trồng thay nương chè cũ, trồng chè thâm canh suất cao với lãi suất ưu đãi Đồng thời miễn thuế cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh, dịch vụ trồng chè Ưu đãi nhập thiết bị, máy móc cơng nghệ cao, vật tư phù hợp cho hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất chè Khuyến khích hộ tư nhân, doanh nghiệp chế biến xuất chè an toàn, chất lượng cao - Nhà nước cần hỗ trợ người trồng chè vốn để mở rộng diện tích trồng Cho nơng dân vay vốn với lãi suất ưu đãi: Mức vay 20 triệu đồng/ha trồng mới, trồng thay thế, thời gian vay 36 tháng Đối với thâm canh, cải tạo chè hộ vay 15 triệu đồng/ha thời gian vay 12 tháng (đối với chè thâm canh) 24 tháng (đối với cải tạo chè) - Nhà nước nên mở lớp hướng dẫn kỹ thuật trồng chế biến cho người dân Cung cấp cho họ kỹ thuật để đảm bảo việc chăm sóc thu hái chè thực cách tốt 4.3.3 Đối với Sở ban ngành tỉnh - Tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức giữ mối quan hệ lâu bền, giữ chữ tín, tơn trọng hợp đồng với doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ngược lại Củng cố, nâng chất mở rộng tổ chức sản xuất THT, HTX, … để thể vai trò “bà đỡ” cho chuỗi liên kết sản xuất - Nhà nước cần có sách khuyến khích hài hòa để kết nối nông dân với doanh nghiệp (chế biến, tồn trữ) Thương nhân (thương lái, nhà xuất khẩu) góp phần giảm thiểu tối đa khoảng cách lợi ích mâu thuẫn bên liên quan chuỗi giá trị sản xuất - Tiếp tục rà soát điều chỉnh, bổ sung qui hoạch vùng sản xuất nông sản chất lượng cao chuyên canh, tập trung (cánh đồng mẫu lớn, vườn chun canh …), có sách hỗ trợ kèm nhằm tổ chức đầu tư sản xuất mang tính chất vùng, ký kết hợp đồng tiêu thụ đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất - Đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật, có sách hỗ trợ giống, khoa học - cơng nghệ cho người sản xuất sau thu hoạch, nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành, gắn với đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng nông thôn như: thủy lợi, giao thông nông thôn, điện, chợ đầu mối, v.v… phục vụ thu mua, bảo quản, chế biến nông sản… tăng khả cạnh tranh tăng thu nhập cho người sản xuất 4.3.4 Đối với DNVVN ngành chè 4.3.4.1 Có chiến lược thâm nhập thị trường Đây q trình hồn thiện cải tiến loại sản phẩm sản xuất để giữ vững thị trường thâm nhập vào thị trường nhờ đa dạng kiểu cách mẫu mã, cấp độ hoàn thiện sản phẩm thoả mãn thị hiếu, điều kiện tiêu dùng khả tốn khách hàng khác Việc hồn thiện cải tiến loại sản phẩm tiến hành hoạt động chủ yếu sau: - Sản xuất loại chè mang hương vị đặc trưng vốn có Chè Thái Nguyên phù hợp với đối tượng tiêu dùng - Tạo nên đa dạng hấp dẫn mẫu mã kiểu dáng sản phẩm Đối với loại sản phẩm xác định mục tiêu đối tượng tiêu dùng chủ yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ai? Trên sở đưa phương án bao gói, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm khác Đồng thời mẫu mã phải làm bật phải hài hồ trang nhã, phù hợp với tính chất loại sản phẩm cao cấp - Đa dạng bao gói sản phẩm theo trọng lượng khác để phù hợp với nhu cầu mục đích sử dụng loại khách hàng - Nghiên cứu triển khai sản phẩm 4.3.4.2 Thực đa dạng hoá sản phẩm tăng cường quản lý chất lượng Đa dạng hố sản phẩm có nghĩa Cơng ty thực việc mở rộng danh mục sản phẩm gắn liền với q trình đổi hồn thiện cấu sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm thích ứng với biến động môi trường kinh doanh 4.3.4.3 Xây dựng kế hoạch ổn định sản xuẩt Chính sách đảm bảo tiêu thụ hết theo kế hoạch sản phẩm chè sản xuất Việc thu mua thêm nguyên liệu đáp ứng sản xuất phải diễn thường xuyên, đặc biệt vùng nguyên liệu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch lớn Để làm điều phận kế hoạch phải xây dựng kế hoạch thu mua phải chuẩn bị đầy đủ lực lượng thu mua, Xây dựng sách giá hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất 4.3.4.3 Quy hoạch phát triển đầu tư sản xuất theo hướng sau: - Xác định sản phẩm có lợi cạnh tranh khả tiêu thụ nước để định hướng khuyến khích phát triển mạnh - Ưu tiên phát triển công nghệ chế biến gắn liền với chất lượng sản phẩm - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tiềm triển khai sản phẩm thị trường - Đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu nhà máy chế biến quy mô lớn - Đầu tư cho phân tích, tìm kiếm thị trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Chè Thái Nguyên cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao trồng với diện tích lớn thứ hai Việt Nam (đứng sau Tỉnh Lâm Đồng) Hiện với phát triển kinh tế - xã hội, sản phẩm chè trở thành đồ uống phổ biến, thông dụng đông đảo người dân Nhu cầu chè giới Việt Nam ngày tăng đòi hỏi khắt khe chất lượng Chính DNVVN ngành chè cạnh tranh với khốc liệt nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khách hàng Bởi vậy, việc nghiên cứu thực trạng lực cốt lõi DNVVN ngành chè có ý nghĩa lớn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, với tỉnh ngành có liên quan Luận văn hệ thống hố số khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, lực cốt lõi DN, đặc biệt vận dụng mơ hình chuỗi giá trị vào DNVVN ngành chè nhằm xem xét lực cạnh tranh cốt lõi DN, khẳng định ý nghĩa mơ hình vào việc trì chuỗi giá trị ngành chè cho tỉnh Luận văn làm rõ thực trạng phát triển DNVVN ngành chè, tình hình phát triển DNVVN ngành chè, thực trạng lực cốt lõi DNVVN thông qua hoạt động chủ yếu hoạt động hỗ trợ chuỗi giá trị ngành chè, chiến lược trì chuỗi giá trị ngành chè Qua đánh giá, phân tích thực trạng vận dụng mơ hình chuỗi giá trị nhằm nâng cao lực cốt lõi DNVVN ngành chè tỉnh Thái Nguyên, luận văn đưa số quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển DNVVN ngành chè đến năm 2020 Mục tiêu đến năm 2020, Thái Nguyên trở thành trung tâm sản xuất chè lớn, đại có giá trị hàng hoá cao nước, chè Thái Nguyên thương hiệu tiếng nước giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Để đạt mục tiêu DNVVN ngành chè cần phải thực nhóm giải pháp: tạo lợi cạnh tranh cho DNVVN (về sản phẩm, giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bán, kênh tiêu thụ, xúc tiến hỗn hợp, khoa học cơng nghệ, chữ tín DN…); Xây dựng lợi cạnh tranh cho DNVVN, khẳng định lợi phải khác biệt hóa, độc đáo, đối thủ khó bắt chước; và, trì lợi cạnh tranh bền vững cho DNVVN ngành chè từ chuỗi giá trị, khẳng định yếu tố đầu vào quan trọng chuỗi TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trương Đình Chiến (2012), Quản trị Marketing, Nhà xuất kinh tế quốc dân chè Hội nông dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Đánh giá trạng Phillip Kotler (2012), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Michael Poter, Chuỗi giá trị lợi cạnh tranh, Nhà xuất Bản thống kê, Hà Nội PGS.TS Ngơ Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, T.P Hồ Chí Minh Sở kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo hoạt động doanh nghiệp, Tỉnh Thái Nguyên Sở kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo hoạt động doanh nghiệp, Tỉnh Thái Nguyên Sở kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo hoạt động doanh nghiệp, Tỉnh Thái Nguyên 10 Sở NH & PTNT tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết hoạt động ngành chè 11 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 14 www.thainguyen.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Tên giao dịch…………………… Mã số thuế doanh nghiệp Năm bắt đầu sản xuất kinh doanh Vốn ĐKKD: (tỷ đồng) Tổng số lao động: Địa doanh nghiệp Tỉnh/Trung Ương: Thành phố: Huyện/Quận: Xã/Phường: Số điện thoại: ………………Fax:……………….Email………………… Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp nhà nước DN có vốn nước ngồi Trình độ chuyên môn chủ doanh nghiệp là? Cử nhân Trung cấp Cao đẳng Công nhân kỹ thuật Không qua đào tạo Nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp huy động từ nguồn nào? Ngân hàng TMCP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quỹ hỗ trợ phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mối quan hệ DN Doanh nghiệp thu mua nguồn nguyên liệu từ nguồn nào? Hộ nông dân Doanh nghiệp Hợp tác xã Khác Máy móc sử dụng cho q trình chế biến chè doanh nghiệp có nguồn gốc từ đâu? Trong nước Các nước châu Âu Các nước châu Á Doanh nghiệp sử dụng phương tiện để thu mua nguồn ngun liệu? Ơ tơ tải Khác Xe máy Tại nhà máy chế biến lao động phải thực hoạt động bốc xếp nào? Phương thức bốc xếp Phạm vi (km) Bằng tay Từ - 1km Bằng máy Từ 1,1 – 2,5 km 10 Khu vực chế biến thiết kế cơng suất máy móc nào? Từ 1-2 tấn/ngày Từ 4-6tấn/ngày Từ 2-4 tấn/ngày Từ 6-8 tấn/ngày 11 Công suất kho dự trữ chè doanh nghiệp đạt tấn? Từ 10-20 Từ 40-60 Từ 20-40 Từ 60-80 12 Doanh nghiệp phát triển hệ thống bán lẻ khơng? Có Khơng 13 Giá chè mà doanh nghiệp bán thị trường mức nào? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Doanh nghiệp lựa chọn đặc điểm vùng nguyên liệu nào? Vùng sâu vùng xa Vùng ngun liệu có nơng dân nghèo Có giao thơng phát triển Giống phù hợp với nhu cầu kinh doanh Có sản lượng lớn Chất lượng nguyên liệu tốt Gần nhà máy chế biến Vùng nguyên liệu tập trung 15 Các ưu tiên mà doanh nghiệp lựa chọn đối tác nông dân liên kết nào? Nông dân SX chưa có kinh nghiệm Chọn hợp tác xã Nông dân gắn với HTX Nông dân dân tốc kinh Nông dân dân tộc thiểu số Nông dân nghèo, quy mô nhỏ Nông dân cá thể Nông dân giàu,quy mô lớn Nơng dân sản xuất lâu năm có kinh nghiệm 16.Việc thực hình thức đàm phán ký kết hợp đồng nông dân doanh nghiệp nào? Doanh nghiệp có điều tra nguyện vọng ND DN thương lượng với đại diện ND DN thương lượng với hộ ND DN có tổ chức họp với ND để lấy ý kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DN thỏa thuận với quyền địa phương Hợp đồng soạn thảo theo ý DN 17 Trong trình thực hợp đồng có tranh chấp doanh nghiệp dùng hình thức xử lý tranh chấp ? (Mỗi doanh nghiệp chọn hình thức điểm ) 1- Rất không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Bình thường ; – Rất đồng ý; 5- Hồn tồn đồng ý Hình thức xử lý Thương lượng với nơng dân Đưa tòa án để giải Kiến nghị với quyền địa phương Có đơn khiếu nại quyền để u cầu giải Khơng làm 18 Các hộ nơng dân có thực phương thức hợp đồng với doanh nghiệp không? Đang hợp đồng Đã HĐ Chưa HĐ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO THỊ HƯƠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... TRẠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 29 3.1 Thực trạng phát triển DNNVV ngành chè địa bàn. .. NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 80 4.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao lực cốt lõi cho DNVVN ngành chè thời gian tới tỉnh Thái

Ngày đăng: 25/02/2019, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan