đề cương ôn tập môn triết học

32 35 0
đề cương ôn tập môn triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương gợi ý trả lời các câu hỏi môn triết học dành cho sinh viên đại học và các học viên sau đại học của tất cả các chuyên ngành.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS, TS VŨ TRỌNG DUNG - TRƯỞNG KHOA TRIẾT HỌC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Câu 1: Hồn cảnh đời triết học Trung Quốc cổ-trung đại - Trung Quốc nơi có văn minh sớm TG Vào cuối thiên niên kỷ thứ T CN, xã hội TQ bước vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ sớm châu Âu hàng ngàn năm Mở đầu Nhà nước chiếm hữu nô lệ TQ triều đại nhà Hạ (năm 2205-1766 TCN), sau nhà Thương (1766-1400 TCN), vào năm 1400 TCN nhà Thương dời đô đất Ân nên đổi tên thành nhà Ân (1400-1100 TCN), nhà Chu thay nhà Ân (1100-221 TCN) Triết học TQ xuất thời đại nhà Chu Vào kỷ XI TCN, lạc du mục Chu từ Tây Bắc TQ dọc theo sơng Hồng Hà tiến vào đất Ân tiêu diệt nhà Ân, lập nhà Chu, mở đầu thời kỳ văn minh dựng nước lịch sử TQ Nhà Chu chia làm giai đoạn: + Giai đoạn đầu nhà Chu ( sử học gọi Tây Chu- từ TK XI đến TK VIII trước CN) giai đoạn ổn định phát triển, xã hội có phép tắc, có nếp, có quy chế, kỷ cương, thái bình thịnh trị (Nhà Chu có 1000 nước chư hầu tất nước chư hầu tuân theo mệnh lệnh nhà Chu) + Giai đoạn sau nhà Chu ( Đông Chu- từ TK VIII đến TK III trước CN) giai đoạn nhà Chu ngày lâm vào suy vong với biến động lớn, toàn diện, kéo dài suốt 500 năm Đây thời kỳ loạn lạc triền miên diễn chiến tranh dội không ngớt nước chư hầu nhà Chu, xuất tình trạng nước mạnh lấn nước yếu, nước lớn hiếp nước nhỏ, tự xưng hùng, xưng bá để giành đất, giành dân nên lịch sử gọi giai đoạn Đông Chu thời đại Xuân Thu(722479)- Chiến Quốc(479-221) Theo số liệu sử sách: thời đại Xuân Thu (năm 722-479) 243 năm xảy 483 chiến tranh lớn nhỏ, 52 vụ bán rẻ đất nước, 36 vụ bầy giết vua Cuối thời đại Xuân Thu, đất nước TQ lại 20 nước Từ nửa sau kỷ V trước CN đất nước TQ bước vào thời đại Chiến Quốc(năm 479-221) lại nước, tạo thành thất hùng: Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy Tần Bảy nước hùng mạnh sừng sững đứng ngang hàng lại tiếp tục gây chiến tranh liên miên hết năm sang năm khác làm cho đất nước TQ rơi vào cảnh binh đao Trong năm tháng ấy, TQ xuất người phi thường Doanh Chính ( Tần Thủy Hồng) làm nên đất nước TQ Đến năm 221 trước CN: Doanh Chính nhà Tần dậy dẹp nước ( Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy) lập nên đế chế thống nhất- đế chế phong kiến trung ương tập quyền TQ lên ngơi Hồng đế Trung Hoa thống Tần Thủy Hồng Doanh Chính bắt dân xây thành, đắp lũy làm nên Vạn Lý Trường Thành Nhận xét: Rõ ràng, thời kỳ lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu tỏ lỗi thời, không phù hợp để tiến nhập vào xã hội phong kiến Chính vào thời điểm này, XH xuất tụ điểm, trung tâm nơi tập trung kẻ sĩ, họ đứng lập trường tầng lớp phê phán XH cũ, đồng thời đề hình mẫu XH tương lai, lịch sử gọi thời đại thời kỳ “Bách gia chư tử” ( Trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” ( trăm nhà đua tiếng) nhờ có q trình “Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh” đẻ nhà tư tưởng vĩ đại họ người hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, chặt chẽ lịch sử tư tưởng TQ Câu 2: Tư tưởng trị-xã hội Nho giáo Tư tưởng trị- xã hội tư tưởng lớn, hàng đầu Nho giáo Các nhà Nho ln ln hồi bão chế độ xã hội có kỷ cương, thái bình thịnh trị Muốn vậy, phải chấm dứt loạn ly, trị đối lập với loạn Để chấm dứt loạn phải thực Chính danh, nên Chính danh tư tưởng trị Nho giáo nhằm đưa xã hội loạn trở lại trị Chính danh gồm phần: Danh thực, Danh: tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc người XH; thực: phận người bao gồm nghĩa vụ quyền lợi Danh thực phải phù hợp với nhau, Danh thực không phù hợp gọi loạn danh Danh thực người mối quan hệ xã hội quy định, mối quan hệ XH gọi luân ( luân trật tự, đường, đạo cư xử) Xã hội có mối quan hệ người người gọi Ngũ luân, là: + Quân – Thần + Phụ – Tử + Phu – Thê + Huynh – Đệ + Bằng – Hữu Trong mối quan hệ mối quan hệ đầu ( Quân-Thần; Phụ – Tử; Phu – Thê) coi mối quan hệ nhất, quan trọng gọi Tam Cương Theo tơn ty vua vị trí cao nhất; theo quan hệ chiều ngang vua- cha chồng hàng làm chủ Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Tam Cương phải liền với Ngũ thường ( tức đức thường phải có hàng ngày: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín) Gọi tắt Tam Cương, Ngũ Thường Đạo Cương thường Đạo Cương thường phải liền với Tứ Đức để đạt danh ngơn thuận Tứ đức: Nam: + Hiếu ( ph dưỡng cha mẹ với lòng kính tr) Nữ : + Cơng ( khéo tay, hay làm) + Đễ ( kính nhường) dung nhan) + Dung ( đẹp, + Trung ( thành thực) (dịu dàng, chừng mực, phải lời) + Ngơn + Tín ( giữ lời) + Hạnh ( đức hạnh, tính nết tốt) Riêng đàn bà phải thực thêm Đạo tam tòng: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Nho giáo khơng dùng pháp trị ( dùng luật pháp, bạo lực, quyền uy, hình phạt để cai trị dân) mà dùng đức trị, tức đạt chữ Danh Đức trị Đức trị dùng luân lý, đạo đức để điều hành guồng máy xã hội Trung tâm đạo đức Nho giáo Đức nhân ( hay cốt lõi Đức trị Đức nhân) Nhân quan hệ người người phải dựa sở tình thương Lòng thương người phải dựa ngun tắc: + Điều khơng muốn đừng có làm cho người ( kỷ sở bất dục, vật thi nhân); Điều người muốn tích tụ cho người, đem lại cho người; Điều người ghét có làm + Mình muốn đứng vững làm cho người đứng vững ( kỷ dục lập nhi,lập nhân); Mình muốn cơng việc thành đạt phải giúp đỡ tạo lập cho người thành đạt ( kỷ dục đạt nhi, đạt nhân) Nhân nói rộng bao hàm đức: Lễ, Nghĩa, Trí, Tín + Lễ: Lễ vừa tư cách thờ cúng (lễ bái), vừa quy định có tính luật pháp Lễ vừa phong tục tập quán, vừa kỷ luật tinh thần Vì vậy, Khổng tử day: Trái với Lễ đừng xen Trái với Lễ đừng nghe Trái với Lễ đừng nói Trái với Lễ đừng làm Khơng học Lễ khơng có chỗ đứng ( bất học lễ, vơ dĩ lập) Nho giáo khuyên bảo người trước hết phải học Lễ, sau học Văn ( Tiên học Lễ, hậu học văn){ Lễ hiểu Đức, hồng, phẩm chất; Văn hiểu tài, chuyên, lực} So sánh Đức Tài, Khổng tử dạy: đạo đức nặng tài năng, đức tài người quân tử, tài đức dễ hóa kẻ tiểu nhân + Nghĩa: việc nên làm nhằm trì đạo lý + Trí: tri thức, biết người, dùng người trực, bỏ kẻ gian, biết giáo hóa kẻ gian thành người trực Phải có trí hành nhân được, người nhân mà lại thiếu trí + Tín: lời nói đơi với làm, phải giữ lời, lời Nhận xét: Nhìn chung, người có đức nhân người có tình cảm chân thực, ln hết lòng nghĩa, nghiêm trang, tề chỉnh, rộng lượng, khoan dung, siêng năng, cần mẫn Còn kẻ bất nhân đầy trí thuật, mẹo vặt, nhiều lúc khơn khéo, linh lợi mà tình cảm đơn bạc, kẻ bất nhân hành động lợi, khơng có lễ nghĩa, kẻ bất nhân thường dối trá, gian ác, phản loạn, lừa gạt Tóm lại: Đức trị chỗ đứng vững Pháp trị lịch sử cai trị nước phương Đông Về điểm này, Khổng tử dạy rằng: Lễ hay hình phạt chỗ: Lễ cấm trước xảy ra, hình phạt cấm sau xảy Câu 3: Tư tưởng người ( nhân sinh quan) Nho giáo Các nhà Nho tập trung toàn trí tuệ xây dựng hình mẫu người lý tưởng với chuẩn mực đạo đức đáp ứng trật tự cai trị kiểu phương Đơng, người quân tử Các nhà Nho ra: quân tử có đầy đủ đức Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Cụ thể: Quân tử người nắm mệnh trời, sống theo mệnh trời Bởi vì, Khổng Tử dạy: Khơng biết mệnh trời chẳng thành người quân tử ( Bất tri mạng, vô dĩ vi quân tử dã); Quân tử nỗ lực chăm lo tu dưỡng đạo đức, khiêm tốn, cẩn thận, nhân ái, có trách nhiệm, kính nhường dưới, sống thân hòa đồng với người Các nhà Nho ra: Quân tử phải đạt tiêu chuẩn: Khi nhìn để ý nhìn cho minh bạch Khi nghe lắng tai nghe cho rõ ràng Sắc mặt phải giữ cho ơn hòa Tướng mạo phải giữ cho khiêm cung {khiêm nhường với người dưới, cung kính với người trên} Nói phải giữ bề trung thực Làm việc phải kính cẩn Có điều nghi phải hỏi han Khi giận nghĩ đến hoạn nạn xảy Khi thấy lợi liền phải nghĩ đến nghĩa Đã người quân tử phải tỏ đức sáng ngày rộng, ngày cao thiên hạ, muốn quân tử phải nhận biết thang bậc mà phấn đấu: Cách vật: phải từ vật, việc, tiếp xúc với vật, việc, nghiên cứu xem xét đến nơi, đến chốn vật, việc biết phải trái đâu Trí tri: phải thấu hiểu suy xét đến điều biết Thành ý: ý thành thật, khơng dối Chính tâm: lòng thẳng, trực, làm chủ Tu thân: sửa thân mình, tu chỉnh thân, có sai sửa, khơng bảo thủ, tiến lên Tu thân phải việc làm hàng ngày Tề gia: lo toan sửa sang gia đình chỉnh tề, tốt đẹp Trị quốc: lo toan việc nước, bình trị nước Bình thiên hạ: thu phục thiên Nhận xét:Nhìn chung, học thuyết Nho giáo, coi tốt, đẹp, tiêu biểu cho người quy tất vào người quân tử Nhưng mặt trái người quân tử cần phải là: + Quân tử người có lễ giáo, có tơn ti chặt chẽ đến mức rườm rà cộng đồng xã hội: Nhà, nước, thiên hạ Thì nhà gốc, có sức mạnh to lớn đến người có mn nghìn sợi dây trói buộc người cách nghiệt ngã nên vô gia cư nỗi bất hạnh lớn người, đau khổ người khơng có nhà để gắn vào Nho giáo cho có loại người đau khổ sau đây: Quan: người đàn ông lớn tuổi vợ {quan phu: người đàn ông chết vợ} Quả : người đàn bà lớn tuổi khơng có chồng {quả phụ: người đàn bà chết chồng} Cơ : người khơng có bố mẹ Độc: người già mà khơng có + Quân tử người dĩ hòa vi quý, lấy hòa đồng với người làm lẽ sống, trung dung hoàn cảnh, thời điểm, cuối đến chỗ lựa gió xoay chiều; Quân tử nói cân đều, nước đơi, ba phải; qn tử sống dung hòa, thỏa hiệp => sở chủ nghĩa hội Về mặt này, quân tử người hòa n, hòa với bên ngồi để yên cho thân, nên quân tử người vị kỷ Quân tử người thủ cựu {thủ: giữ, cựu: cổ -> giữ nếp cổ xưa}, phục cổ, luôn quay xa xưa nên quân tử nên quân tử người hoài cổ, sùng cổ, sính cổ nên luyến tiếc khứ, dẫn đến quên tại, chẳng màng tới tương lai Rốt quân tử cho xưa nay-> quân tử người bảo thủ, trì trệ-> khơng chịu đổi mới-> dẫn đến không chịu làm cách mạng { Nho giáo cho rằng: Xưa nay, truyền thống đại, khứ tại, điều ngược lại với phát triển xã hội loài người (xem quy luật phủ định phủ định) Ngược lại, cho xưa, truyền thống, khứ không quan trọng xem nhẹ dẫn tới siêu hình, khơng có xưa khơng thể có nay…} + Qn tử người khơng có đạo đức lao động, khơng nói đến lao động SX, chí khinh bỉ lao động chân tay Nho giáo đề cao lao tâm, lao động trí óc Tóm lại : Hình mẫu người lý tưởng Nho giáo người tha hóa Thực chất quân tử người đẳng cấp thuộc tầng lớp quý tộc, người nắm quyền hành XH, đối lập với đông đảo người dân lao động mà Nho giáo gọi tiểu nhân Nho giáo phân biệt nghiêm ngặt, rạch ròi quân tử tiểu nhân Tiêu chuẩn để phân biệt quân tử tiểu nhân là: điều nhân, quân tử hữu nhân tiểu nhân bất nhân Vì vậy, Nho giáo phác họa hình mẫu người tiểu nhân điểm sau đây: + Tiểu nhân phải yên thân, yên phận lấy người quân tử làm chuẩn theo mệnh trời định, phải biết an với số phận, cưỡng lại với số phận khổ cực + Tiểu nhân phải tỏ dễ sai người quân tử + Tiểu nhân phải sức làm lụng để nuôi người quân tử + Tiểu nhân suốt đời phải noi theo người quân tử Nói chung, tiểu nhân người nhỏ mọn, người khơng có tư cách, khả làm nên nghiệp đáng kể {Khi nói dân, Mạnh tử viết: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, tư tưởng dân bản} Nội dung định nghĩa vật chất Lênin ý nghĩa giới quan phương pháp luận Định nghĩa vật chất V.I Lênin Tình hình lịch sử thời đại đặt phải chống lại chủ nghĩa tâm loại khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật trước Mác quan niệm vật chất Muốn phải có quan niệm xác vật chất V.I Lênin hồn thành nhiệm vụ Một mặt, sở phân tích cách sâu sắc khái quát thành tựu khoa học tự nhiên; mặt khác, kế thừa tiếp tục phát triển tư tưởng triết học C.Mác Ph.Ăngghen đối lập vật chất ý thức, chất tính thống vật chất giới, tính khái quát phạm trù vật chất tồn vật chất dạng cụ thể v.v, vào năm 1908, tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán V.I Lênin nêu định nghĩa khoa học vật chất: "Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác" Để nắm nội dung định nghĩa vật chất V.I Lênin, trước hết cần tìm hiểu phương pháp định nghĩa vật chất V.I.Lênin định nghĩa vật chất phương pháp định nghĩa khái niệm thông thường Phương pháp định nghĩa khái niệm thông thường quy khái niệm cần định nghĩa vào khái niệm rộng nó, đặc điểm Chẳng hạn định nghĩa: hình vng hình tứ giác có bốn cạnh nhau, bốn góc vng có hai đường chéo nhau, giao điểm hai đường chéo vng góc chia đường chéo thành hai nửa Nhưng phạm trù vật chất, với tư cách phạm trù triết học - phạm trù khái quát rộng cực, có phạm trù rộng phạm trù vật chất mặt phương pháp luận định nghĩa vật chất cách đối lập tuyệt đối với ý thức, xem vật chất thực khách quan tồn độc lập với ý thức phản ánh V.I Lênin "không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận định nghĩa khác cách rõ hai khái niệm đó, coi có trước" Vì vậy, định nghĩa vật chất xuất từ cảm giác (tức ý thức) Định nghĩa vật chất V.I Lênin bao hàm nội dung sau đây: Một là, vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan Khi nói vật chất với tư cách phạm trù triết học trừu tượng Vì "chúng ta khơng biết, chưa có nhìn cảm thấy vật chất với tính cách vật chất đường cảm tính khác" Song trừu tượng đặc tính chung nhất, chất mà vật, tượng cụ thể vật chất có, đặc tính tồn khách quan độc lập với ý thức lồi người Đặc tính tiêu chuẩn để phân biệt vật chất, khơng phải vật chất Khi nghiên cứu nội dung cần phải ý hai khía cạnh phân biệt nhau, lại gắn bó với nhau, tính trừu tượng tính thực cụ thể vật chất Nếu thấy tính trừu tượng, thổi phồng tính trừu tượng mà quên biểu cụ thể vật chất khơng thấy vật chất đâu cả, rơi vào lập trường tâm Ph Ăngghen rằng, "có thể nhận biết vật chất cách nghiên cứu vật thể riêng biệt" "Chúng ta ăn trái anh đào trái mận, khơng thể ăn trái chưa có ăn trái với tính cách trái cây"Ngược lại, thấy tính thực cụ thể vật chất đồng vật chất với vật thể Cần khẳng định chủ nghĩa vật mácxít khơng quy vật chất thành "viên gạch nhỏ lâu dài giới" có tính chất bất biến mà luôn hiểu vật chất thực khách quan tồn độc lập với ý thức ý thức người phản ánh ý nghĩa nội dung chỗ: thứ nhất, khắc phục triệt để sai lầm chủ nghĩa vật trước Mác, quy vật chất dạng cụ thể vật chất; đưa học thuyết vật tiến lên bước mới, đáp ứng đòi hỏi phát minh khoa học tự nhiên đề ra; thứ hai, cho sở khoa học để nhận thức vật chất dạng xã hội, quan hệ sản xuất, tổng hợp quan hệ sản xuất sở hạ tầng, tạo thành quan hệ vật chất, từ làm nảy sinh quan hệ tư tưởng, kiến trúc thượng tầng Định nghĩa vật chất V.I Lênin khắc phục quan điểm tâm lĩnh vực xã hội chủ nghĩa vật trước Mác Hai là, thực khách quan đem lại cho người cảm giác tồn không lệ thuộc vào cảm giác Với nội dung này, V.I Lênin làm + Tri thức kinh nghiệm khoa học thu nhận từ thí nghiệm khoa học {Chẳng hạn, kinh nghiệm ngâm thóc giống mùa đơng cho hạt dễ nảy mầm ba sôi hai lạnh} Trong phát triển xã hội, hai loại tri thức kinh nghiệm ngày xâm nhập lẫn - Vai trò tri thức kinh nghiệm: Tri thức KNo có vai trò khơng thể thiếu sống hàng ngày người có vai trò quan trọng đấu tranh CM nghiệp XD CNXH, nghiệp mẻ đầy khó khăn, phức tạp, q trình cần có KNo hay ND LĐ HĐ thực tiễn XD CNXH để tổng kết KN thành lý luận mới, đồng thời kiểm tra, sửa đổi, bổ sung lý luận có, p.triển lý luận để đưa lý luận vào c/s từ thực tiễn lại có KN hơn, hay Một lần lại tổng kết, khái quát KN thành lý luận cao vươn tới CNXH - Song tri thức kinh nghiệm có hạn chế đem lại hiểu biết mặt riêng rẽ, mối liên hệ bên ngồi vật rời rạc Ở trình độ tri thức kinh nghiệm chưa thể nắm bắt tất yếu sâu sắc nhất, mối quan hệ chất vật, tượng {mà mục đích nhận thức phải nắm chất vật tượng để cải tạo vật} Vì vậy, khơng nên coi thường tri thức kinh nghiệm, song không nên cường điệu tri thức kinh nghiệm, không nên dừng lại tri thức kinh nghiệm mà cần nâng lên trình độ tri thức lý luận b.Tri thức lý luận: - tri thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm, biểu đạt hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật lý luận nói chung {Chủ tịch Hồ chí Minh viết: "Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp kiến thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử"} - Vai trò tri thức lý luận: Khác với tri thức kinh nghiệm, tri thức lý luận mang tính trừu tượng khái quát cao, nhờ đem lại hiểu biết sâu sắc chất, tính tất nhiên, tính quy luật vật, tượng khách quan Nhận thức lý luận nhận thức hướng nắm chất quy luật vật Nhờ có ưu điểm nên lý luận có vai trò lớn thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thơng qua hoạt động người - Hạn chế tri thức lý luận: gián tiếp phản ánh vật, tượng, tính trừu tượng hố tính khái quát hoá cao phản ánh thực nên lý luận chứa đựng khả xa rời thực tiễn trở thành ảo tưởng, giáo điều Đó hệ tư tưởng không khoa học, hệ tư tưởng phản động {Thái độ độc quyền chân lý xa rời thực tiễn.} *Vì vậy, phải coi trọng lý luận, đồng thời với coi trọng lý luận phải coi trọng thực tiễn, không cường điệu vai trò lý luận, coi thường thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn Điều đòi hỏi phải quán triệt nguyên tắc: Thống lý luận thực tiễn nhận thức khoa học hoạt động cách mạng HCM viết: "Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận xng" Câu 14: Vai trò thực tiễn nhận thức, lý luận, khoa học Liên hệ phê phán bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều chủ nghĩa Lý luận hình thành mối liên hệ với thực tiễn, thực tiễn lý luận có quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại Trong đó, thực tiễn giữ vai trò định, lý luận có tác động to lớn trở lại thực tiễn * Vai trò thực tiễn nhận thức, lý luận, khoa học biểu trước hết chỗ: Thực tiễn sở, động lực, mục đích chủ yếu trực tiếp nhận thức, lý luận, khoa học - Thực tiễn sở nhận thức, lý luận, khoa học: Lịch sử cho thấy người bắt đầu tồn lao động SX biến đổi giới tự nhiên Chính từ trình hoạt động thực tiễn cải tạo giới buộc người phải nhận thức giới, mà nhận thức, lý luận, khoa học người hình thành phát triển hoạt động thực tiễn Con người trực tiếp tác động vào vật, tượng trình giới bắt chúng phải bộc lộ thuộc tính, bí ẩn, quy luật người nhận thức Điều có nghĩa thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, lý luận khoa học Mọi tri thức người thu nhận dạng trực tiếp gián tiếp, từ hệ truyền cho hệ khác nảy sinh từ hoạt động thực tiễn Do đó, khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có lý luận khơng có khoa học Hiểu biết người xét đến phải bắt nguồn từ thực tiễn {cũng muốn tập bơi phải xuống nước, muốn hiểu biết phải thâm nhập thực tế, nhân dân ta tổng kết: ngày đàng học sàng khơn Với ý nghĩa đó, thực tiễn người thầy Mỗi người chúng ta, học nhà trường với thời gian định, học sống mãi.} Ý nghĩa nguyên lý chỗ: Để đề chủ trương, đường lối phải sâu, sát thực tiễn, phân tích nắm thực tế {thực tế điều xuất hiện, nảy sinh trình hoạt động thực tiễn}, yêu cầu phải phản ánh trung thực tình hình, đề mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp tổ chức thực Cần chống bệnh quan liêu, xa rời thực tế, tô hồng bôi đen thực tiễn {Thực tế nay, Đảng ta có chủ trương luân chuyển cán bộ, thực tế, chống báo cáo láo, tô hồng vậy, văn nghệ sĩ phải vào sống, am hiểu sâu sắc thực tế sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị Bởi đặc trưng nghệ thuật sáng tạo, "soi gương, chụp ảnh"} - Thực tiễn động lực nhận thức, lý luận, khoa học Quá trình biến đổi giới trình người ngày sâu vào nhận thức giới, khám phá bí mật giới, làm phong phú sâu sắc nhận thức giới Thực tiễn không ngừng biến đổi phát triển đề nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển nhận thức, lý luận, cho đời ngành khoa học Thực tiễn ln đặt vấn đề đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm thành lý luận mới, sở thúc đẩy đời phát triển ngành khoa học nhằm giải vấn đề thực tiễn nảy sinh, động lực thúc đẩy nhận thức, lý luận, khoa học phát triển Thực tiễn có tác dụng rèn luyện giác quan người, sở giúp người nhận thức hiệu Thực tiễn sở chế tạo cơng cụ máy móc (như kính thiên văn, máy ghi âm, ) để giúp người nhận thức hiệu hơn, tức để hỗ trợ cho người nhận thức { Vì quan hệ thực tiễn khoa học ví quan hệ canô xà lan Ở kỷ XIX thực tiễn trước (kéo theo) khoa học sau sang kỷ XX khoa học vượt trước thực tiễn phát triển vũ bão Vì vậy, thực tiễn trước sau khoa học ln giữ vai trò động lực.} - Thực tiễn mục đích nhận thức, lý luận, khoa học Từ hoạt động thực tiễn mà có tri thức lý luận tri thức khoa học Song thân lý luận, khoa học khơng có mục đích tự thân mà lý luận, khoa học đời vì, chủ yếu chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn người Cho nên, sau đời lý luận, khoa học phải quay phục vụ thực tiễn, hướng dẫn đạo thực tiễn, phải biến thành hành động cách mạng quần chúng Ta thấy lý luận, khoa học có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào thực tiễn cải tạo tự nhiên- xã hội, phục vụ mục tiêu phát triển người - Thực tiễn không sở, động lực, mục đích nhận thức, lý luận, khoa học mà tiêu chuẩn chân lý Chân lý tri thức có nội dung phù hợp với TG khách quan mà phản ánh Nói vắn tắt: Chân lý thật hiển nhiên, thật khơng phủ nhận, trang trí, che đậy, gạt bỏ, trôn vùi thật, thật sớm muộn ra, dù xấu hay đẹp, phải tơn trọng thật Triết học Mác - Lênin khẳng định chứng minh rằng: Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức, lý luận, khoa học, nghĩa sau có tri thức lý luận, tri thức khoa học, vấn đề bàn cãi, tranh luận xem tri thức hay sai mà có lấy thực tiễn kiểm nghiệm, tức đem áp dụng lý luận, khoa học vào thực tiễn xác định tri thức đạt hay sai, chân lý hay sai lầm, chân thực hay giả dối Thực tiễn tiêu chuẩn đanh thép chứng minh chân lý, nghiêm khắc bác bỏ sai lầm, giả dối {Nước ta, năm 1986 Đảng ta bắt đầu khởi xướng công đổi toàn diện đất nước Nhưng trước hết đổi tư kinh tế, chuyển kinh tế thành phần sang kinh tế nhiều thành phần Đó kết q trình tổng kết nhiều vấn đề lý luận Đổi tư đổi nhận thức đường lên CNXH, thời kỳ độ với chấp nhận kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lý Nhà nước khơng có ta mà phải có nhiều người, nhiều thành phần để tạo nhiều cải vật chất tạo tiền đề cho CNXH, kinh tế nhiều thành phần tất yếu khách quan.} Tuy nhiên, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối Tính tuyệt đối thể chỗ: thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn giai đoạn lịch sử xác nhận chân lý {Chẳng hạn, nơng nghiệp giai đoạn chưa có máy cày, quan điểm “Con trâu đầu nghiệp” đúng} Tính tương đối thể chỗ: thực tiễn khơng phải bất biến, đứng nguyên chỗ mà có q trình vận động, biến đổi phát triển Thực tiễn trình chân lý q trình, điều đòi hỏi nhận thức phải đổi phát triển theo thực tiễn cho phù hợp {Hiện nay, nơng nghiệp phát triển, có máy cày, nên quan điểm “Con trâu đầu nghiệp” không phù hợp nữa} * Nhận xét: Sự phân tích vai trò thực tiễn nhận thức, lý luận, khoa học đòi hỏi phải quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểm yêu cầu đề chủ trương, đường lối phải gắn với thực tiễn, sát thực tiễn { Vai trò lý luận thực tiễn: Tuy xuất sở thực tiễn, song lý luận không thụ động theo sau thực tiễn mà có tính đơc lập tương đối tác động tích cực trở lại thực tiễn Vai trò lý luận thực tiễn thể điểm sau: Lý luận khái quát kinh nghiệm thực tiễn, lý luận soi đường, dẫn dắt đạo thực tiễn, điều chỉnh hoạt động thực tiễn đạt kết cao Lý luận, khoa học làm cho hoạt động người trở lên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi" Lý luận góp phần vào việc tổ chức, giáo dục, thuyết phục quần chúng, C.Mác viết: "Lý luận trở thành lực lượng vật chất thâm nhập vào quần chúng" Lý luận dự báo tương lai, từ hướng dẫn người sống hoạt động thực tiễn Liên hệ phê phán bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều chủ nghĩa Nguyên nhân hai bệnh tư tưởng vi phạm nguyên tắc thống lý luận thực tiễn mà dẫn tới hai sai lầm cực đoan là: bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều chủ nghĩa Hai bệnh mà cán đảng viên nhiều mắc phải q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa qua gây tác hại định Cho nên, kỳ Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X đề nhiệm vụ phải xây dựng phương pháp tư khoa học chống chủ nghĩa kinh nhiệm chủ nghĩa giáo điều - Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa + Triệu chứng: khuynh hướng tuyệt đối hố kinh nghiệm thực tiễn, hoàn toàn thoả mãn với kinh nghiệm thân, dừng lại trình độ kinh nghiệm , coi kinh nghiệm tất cả, hạ thấp lý luận, coi thường lý luận khoa học, không chịu quan tâm tổng kết kinh nghiệm để đề xuất lý luận, ngại học lý luận, không chịu vươn lên để nắm lý luận + Hậu là: > Dễ dẫn đến tư chừng, đại khái, thiếu xác, thiếu chặt chẽ công tác {"Bệnh tay năm ngón, khơng giám chịu trách nhiệm" nguy hiểm cán bộ, đảng viên.} > Dễ rơi vào vụ công tác, thiển cận, tự mãn {lúc cho đầy đủ} thiếu nhìn xa trơng rộng > Dễ dẫn đến coi thường chất xám, coi thường giới tri thức, coi thường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật > Dễ rơi vào khuynh hướng thủ cựu, phục cổ, dễ bảo thủ, trì trệ, khơng chịu đổi mới, không chịu làm cách mạng {hạn chế người quân tử Nho giáo} > Dễ rơi vào khuynh hướng đánh giá cán nặng khứ, nặng trình, lấy khứ, trình để làm tiêu chuẩn đề bạt cán Về tác hại bệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận mắt sáng, mắt mờ" - Bệnh giáo điều chủ nghĩa + Triệu chứng: bệnh tuyệt đối hoá lý luận, cường điệu hoá lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận bất di bất dịch, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử cụ thể Có hai loại giáo điều: Giáo điều lý luận giáo điều kinh nghiệm > Giáo điều lý luận: Đó bệnh sách nghiên cứu học tập lý luận, khoa học, nắm lý luận câu chữ theo kiểu "tầm chương, trích cú","tìm bài, rút câu" Đọc làu làu, trích la liệt, hiểu lý luận cách trừu tượng mà khơng thâu tóm chất cách mạng khoa học Thực chất giáo điều lý luận đọc sách không hiểu sách, không gắn với sống, không gắn lý luận với thực tiễn Cho nên, phải chống giáo điều lý luận, phê phán bệnh sách vở, bệnh mọt sách không đọc sách mà phải đọc nhiều sách, tiêu hoá lý luận, tiêu hoá tri thức > Giáo điều kinh nghiệm (giáo điều hành động) áp dụng cách rập khn, máy móc kinh nghiệm xây dựng CNXH nước khác vào nước ta, địa phương khác vào địa phương mình, ngành khác vào ngành mình, áp dụng rập khn kinh nghiệm tiến hành chiến tranh cách mạng thời chiến vào trình xây dựng kinh tế thời bình Phương hướng chung để khắc phục hai bệnh phải coi trọng lý luận thực tiễn Coi trọng việc tổng kết thực tiễn, phải đổi tư lý luận, đổi lý luận Đảng đồng thời phải khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ cán đảng viên {Là cán đảng viên Qua học tập, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt triết học Mác- Lênin lần thân nhận thức sâu sắc hơn, sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận triết học Mác- Lênin chủ nghĩa Mác- Lênin Nhận thức rõ hơn,, đầy đủ quán triệt sâu sắc " thống lý luận thực tiễn nguyên tắc lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin " " Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nghiên cứu, giải vấn đề đời sống xã hội." Nhận thức tốt giới quan phương pháp luận khoa học, để nhận thức cải tạo giới Nên tin tưởng vào lãnh đạo Đảng thắng lợi cơng đổi tồn diện đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu vô to lớn quan trọng Vận dụng hiệu lý luận vào hoạt động thực tiễn học tập công tác Song, thân nhận thức hai bệnh: bện kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều chủ nghĩa để tự điều chỉnh, rèn luyện chống hai bệnh Phải học tập nghiên cứu ngày nhiều hơn, sâu lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tửng Hồ Chí Minh, chun mơn, nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao.} Câu 15: Lực lượng sản xuất: Khái niệm: LLSX biểu mối quan hệ người tự nhiên, biểu trình độ chinh phục tự nhiên người - Các yếu tố LLSX: LLSX yếu tố khách quan, tảng vật chất toàn lịch sử nhân loại bao gồm yếu tố vật yếu tố người SX, cụ thể là: để tiến hành SX, người cần phải có tư liệu SX định Tư liệu SX gồm có: đối tượng lao động tư liệu lao động + Đối tượng lao động: vật mà trình SX người sử dụng công cụ lao động tác động vào chúng để SX cải vật chất Có loại ĐTLĐ: Một là: Những vật sẵn có giới tự nhiên là:đất, nước, đá, than, gỗ, lượng mặt trời… Hai là: Những vật qua sơ chế gọi nguyên liệu như: da qua sơ chế đưa nhà máy SX giày; tre, nứa qua sơ chế đưa nhà máy giấy… + Tư liệu lao động: tất vật mà người đặt với đối tượng lao động, dùng để tác động vào đối tượng lao động trình SX là: ˆ Cơng cụ lao động: gồm có cơng cụ cầm tay (thủ cơng) cơng cụ LĐ máy móc ˆ Những phương tiện vận chuyển hàng hóa ( tàu hỏa, tàu biển, xe chở hàng…) ˆ Những đồ đựng bảo quản đối tượng lao động ( nhà kho, nhà xưởng…) + Khi có yếu tố ĐTLĐ TLLĐ sản xuất nằm khả năng, cần phải có chủ thể kết hợp yếu tố lại trình SX tiến hành Chủ thể người ( người lao động) - Quan hệ yếu tố LLSX: Trong LLSX cơng cụ lao động yếu tố động nhất, CM nhất, khí quan óc người, sức mạnh tri thức vật thể hóa, có tác dụng nối dàbàn tay người, nhân lên sức mạnh người gấp nhiều lần Chính tiến cơng cụ lao động mà phân công lao động XH ngày phát triển Cho nên công cụ lao động giữ vai trò định TLSX, thước đo trình độ phát triển LLSX, trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn để phân biệt khác thời đại kinh tế khác lịch sử C.Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác khơng phải chúng SX mà chúng SX cách sử dụng công cụ gì” Song mối quan hệ với người người giữ vai trò định cơng cụ lao động, vai trò định người công cụ lao động thể chỗ: Con người chủ thể sáng chế công cụ lao động, cải tiến chúng sử dụng chúng để cải biến TG khách quan theo mục đích Vì vậy, cơng cụ lao động nói riêng TLSX nói chung dù có ý nghĩa lớn đến đâu (các nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, thiết bị máy móc, cơng nghệ, ngun nhiên liệu, vốn…) thực chất nguồn lực phụ thuộc vào nguồn lực người khơng thể trở thành LLSX Vì vậy, Đảng ta khẳng định: “Nguồn lực người nguồn lực nguồn lực” Câu 16: Khái niệm quan hệ sản xuất - ĐN: Con người muốn đảm bảo sống phải lao động SX cải vật chất, muốn SX người phải dựa vào nhau, phụ thuộc lẫn nghĩa người SX phải có quan hệ với Vậy QHSX quan hệ người người tất yếu hình thành trình SX Những quan hệ người người trình SX tất yếu hình thành cách khách quan, chúng khơng phụ thuộc vào đầu óc người, khơng ý muốn người định Cho nên QHSX quan hệ mang tính chất vật chất, tạo thành sở hạ tầng, từ làm nảy sinh kiến trúc thượng tầng quan hệ tư tưởng XH - Nội dung QHSX bao hàm mặt: + Các quan hệ sở hữu tư liệu SX + Các quan hệ tổ chức quản lý SX + Các quan hệ phân phối sản phẩm lao động - Quan hệ mặt nội dung QHSX : Các mối quan hệ mối chất, không coi nhẹ mặt Nhưng mặt QHSX quan hệ sở hữu TLSX giữ vai trò định mặt quan hệ Bản chất kiểu QHSX mối quan hệ quết định Nghĩa là, chế độ sở hữu TLSX chế độ chế độ tổ chức, quản lý SX chế độ phân phối sản phẩm lao động làm Tuy nhiên, mặt QHSX có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành cấu trúc đồng mang tính hệ thống Cho nên xác định vai trò định quan hệ sở hữu đồng thời phải thấy vai trò quan trọng mặt Nếu tổ chức, quản lý SX phân phối sản phẩm lao động khơng tốt làm xói mòn, biến dạng quan hệ sở hữu Câu 17: Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự tác động lẫn LLSX QHSX biểu thành quy luật QHSX định phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX a Tính chất trình độ phát triển LLSX - Tính chất LLSX: Nói đến tính chất LLSX nói đến tính chất cơng cụ lao động, cơng cụ lao động có tính chất cá nhân hay tính chất XH + Tính chất cá nhân LLSX thể SX thực công cụ thủ công, thô sơ, nghĩa cơng cụ SX trình độ thấp, khơng đòi hỏi nhiều người cùng, tiến hành lúc mà người tự sử dụng cơng cụ lao động riêng tiến hành SX + Tính chất XH LLSX: SX thực công cụ máy móc, máy móc đời bắt buộc nhiều người phải tập trung lại, làm, tiến hành lúc sử dụng công cụ ( SX dây chuyền…) - Trình độ LLSX : nói lên khả người thông qua việc sử dụng công cụ lao động, cải biến giới tự nhiên để SX cải vật chất Trình độ LLSX thể điểm sau đây: + Trình độ cơng cụ lao động + Trình độ tổ chức lao động XH + Trình độ ứng dụng khoa học vào SX + Trình độ kinh nghiệm kỹ lao động người + Trình độ phân cơng lao động - Quan hệ tính chất trình độ LLSX : Tính chất trình độ nói lên mức độ phát triển LLSX, song trình độ quy định tính chất LLSX Tương ứng với trình độ có tính chất LLSX: Tính chất cá nhân biểu trình độ SX nhỏ, phân tán, cơng cụ SX nhỏ bé, có hạn tản mác Tính chất XH biểu trình độ SX tập trung, chun mơn hóa, hợp tác hóa cơng cụ lao động máy móc b LLSX định QHSX : Vì theo nguyên lý quan hệ biện chứng nội dung hình thức nội dung định hình thức hình thức có tác động trở lại nội dung Ở đây, LLSX nội dung nên LLSX định QHSX Vai trò định LLSX QHSX biểu điểm sau đây: - LLSX QHSX ấy, nghĩa biến đổi QHSX tùy thuộc vào tính chất trình độ phát triển LLSX LLSX xã hội hóa QHSX phải XH hóa Tính chất trình độ QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX - Với LLSX định ln ln đòi hỏi phải có QHSX định phù hợp với - LLSX biến đổi QHSX phải biến đổi theo Tóm lại: Tất điều chứng tỏ theo sau phát triển LLSX QHSX phải biến đổi theo sản xuất XH phát triển mạnh mẽ sở QHSX ln phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX Vì QHSX không xuất trước điều kiện vật chất QHSX chưa chín muồi Do vậy, muốn có QHSX đời phải phát triển LLSX Nghĩa phải tạo tảng vật chất cho QHSX Trong trường hợp cụ thể, bỏ qua phương thức QHSX đời, muốn cho tồn phải nhanh chóng tạo cốt vật chất cho c QHSX tác động trở lại LLSX: Theo quan điểm vật biện chứng nội dung định hình thức hình thức khơng thụ động phụ thuộc vào nội dung mà hình thức có tác động tích cực trở lại nội dung, thúc đẩy hay kìm hãm phát triển nội dung Ở đây, QHSX bị định LLSX tất giai đoạn lịch sử đến lượt QHSX tác động trở lại LLSX, nghĩa sau đời QHSX có tác động đến LLSX theo chiều trái ngược nhau: Phù hợp không phù hợp - Chiều phù hợp: Sự phù hợp QHSX với tính chất trình độ phát triển LLSX kết hợp mặt cấu thành QHSX với yếu tố cấu thành LLSX đem lại phương thức liên kết có hiệu cao người lao động với tư liệu SX Đó điều kiện đảm bảo cho SX phát triển, quy luật chun phổ biến tác động toàn lịch sử nhân loại Làm cho lịch sử chuyển từ hình thái KT-XH lên hình thái KT-XH khác cao Khi QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX chúng thực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khơng ngừng LLSX Bởi vì: + Khi QHSX đời chúng tạo quy luật kinh tế quy luật kinh tế đòn bẩy thúc đẩy LLSX phát triển> + Khi QHSX đời chúng tạo hình thức tổ chức SX phù hợp, thúc đẩy LLSX phát triển VD: Hình thức tổ chức lao động cá thể thủ công CNTB tốt phường hội đại thủ công PK… + Khi QHSX đời chúng tạo bước việc giải phóng người lao động mức độ cao so với QHSX trước Chẳng hạn, người nơng nơ XHPK có hứng thú lao động người nô lệ XHCHNL Người CN CNTB giải phóng người nơng nô XHPK - Chiều không phù hợp: Khi QHSX khơng phù hợp với tính chất trình độ có LLSX, tức lúc QHSX bộc lộ mâu thuẫn sâu sắc, khơng thể điều hòa với LLSX QHSX trở thành trở lực, thành xiềng xích, kìm hãm phát triển LLSX Biểu cụ thể không phù hợp QHSX với LLSX mặt: + Một mặt, QHSX không phát triển nhịp với phát triển LLSX mà có xu hướng phát triển chậm dần lại, trở nên lỗi thời, lạc hậu so với LLSX Mặt thể rõ XH có đối kháng giai cấp ( XHCHNL,XHPK, XHTBCN) Ở đây, giai cấp thống trị bóc lột đại diện cho QHSX lỗi thời, đề hàng loạt sách kinh tế nhằm trì lợi ích kỷ chúng, trở lực cản trở LLSX phát triển Lúc để giải phóng LLSX, giai cấp cách mạng giai cấp đại diện cho cho LLSX phát triển phải làm CM xã hội để giải phóng LLSX, phá bỏ QHSX cũ ( đọc thêm phần CMXH) + Mặt khác, không phù hợp QHSX phát triển LLSX lại chủ quan, ý chí gán ghép “ QHSX cao hơn” chung chung, trừu tượng, không đồng Từ kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo CMVN, Đảng ta ra: “ LLSX bị kìm hãm khơng trường hợp QHSX lạc hậu mà QHSX phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển LLSX” (tr 57, Văn kiện ĐH1986) Đây học q báu Đảng ta mà đóng góp mặt lý luận bổ sung phát triển triết học M-LN * Hậu không phù hợp QHSX kìm hãm phát triển LLSX, phá hoại LLSX, phá hoại SX, làm khủng hoảng thất nghiệp, làm yếu tố LLSX bị tách rời ( người lao động tách rời LLSX: nông dân bỏ ruộng đồng, công nhân bỏ nhà máy… thời kỳ trước đổi mới), phá hoại yếu tố LLSX * Ý nghĩa nguyên lý ( QHSX tác động trở lại LLSX ) chỗ: Khi QHSX đời, cần nhanh chóng củng cố hồn thiện để sớm phát huy vai trò tác dụng việc thúc đẩy LLSX phát triển Vì QHSX có tác động chiều ( Phù hợp không phù hợp) nên phải luôn theo dõi, điều chỉnh kịp thời để tạo nên phù hợp QHSX với tính chất trình độ có LLSX ... tiễn không phạm trù lý luận nhận thức nói riêng mà phạm trù trung tâm, tảng tồn triết học Mác - Lênin Vì vậy, xung quanh vấn đề thực tiễn có nhiều trường phái triết học bàn đến Các nhà triết học. .. tựu khoa học tự nhiên hoạt động thực tiễn người, định nghĩa vật chất V.I Lênin giải đáp cách khoa học, sâu sắc hai mặt nội dung vấn đề triết học Vì vậy, ngồi ý nghĩa giới quan khoa học đây, định... khơng thấy vai trò thực tiễn nhận thức, lý luận, khoa học Ngay Phoiơbắc (1804 - 1872) nhà triết học vật lớn trước Mác(thầy dạy triết học Mác), có đề cập đến thực tiễn song ơng khơng thấy vai trò thực

Ngày đăng: 02/05/2019, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan