1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(luận án) dẫn tàu an toàn từ trạm hoa tiêu cập cầu cảng hải phòng

69 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Đề tài phân tích đặc điểm của luồng, cảng hải phòng, đặc điểm điều động tàu biển an toàn. Đừa ra các giải pháp giúp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cảng hải phòng. Tài liệu tham khảo tốt cho ngành điều khiển tàu biển.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DẪN TÀU AN TOÀN TỪ TRẠM HOA TIÊU CẬP CẦU CẢNG TÂN VŨ – HẢI PHÒNG MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT DẪN TÀU AN TOÀN TRÊN LUỒNG DẪN TÀU AN TOÀN TRÊN LUỒNG LẠCH 1.1 NGUYÊN TẮC CHUNG DẪN TÀU AN TOÀN 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẪN TÀU AN TOÀN 1.2.1 TÍNH ỔN ĐỊNH TRÊN HƯỚNG ĐI 1.2.2 TÍNH NĂNG QUAY TRỞ CỦA TÀU 1.2.3 TỐC ĐỘ TÀU 1.2.4 SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHAO TIÊU DẪN TÀU TRONG LUỒNG HẸP 1.2.5 ĐIỀU ĐỘNG TÀU KHU VỰC LUỒNG CONG HẸP 10 LÝ THUYẾT CẬP CẦU 11 2.1 YÊU CẦU CHUNG 11 2.2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 11 2.3 CÁC LƯU Ý CHUNG 11 2.4 CÁC TRƯỜNG HỢP KHI CẬP CẦU 12 2.4.1 SỬ DỤNG TÀU LAI 12 2.4.2 CẬP CẦU MŨI VÀO TRƯỚC 13 2.4.3 CẬP CẦU LÁI VÀO CẦU TRƯỚC 14 2.4.4 CẬP CẦU NGƯỢC DÒNG 15 15 Hướng dòng 15 2.4.5 CẬP CẦU XUÔI DÒNG 15 PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM CỦA TUYẾN LUỒNG TỪ TRẠM HOA TIÊU VÀO CẢNG TÂN VŨ 17 TRẠM HOA TIÊU 17 1.1 TRẠM HOA TIÊU ĐỒ SƠN 17 1.2 VỊ TRÍ ĐĨN TRẢ HOA TIÊU 17 1.3 ĐÈN BIỂN HÒN DẤU 19 1.3.1 BÁO HIỆU THỊ GIÁC 19 1.3.2 BÁO HIỆU HÀNG HẢI AIS 20 TUYẾN DẪN TÀU VÀO CẢNG TÂN VŨ – LUỒNG HẢI PHÒNG 20 2.1 ĐẶC ĐIỂM TUYẾN DẪN TÀU 20 2.1.1 CẤU TRÚC TUYẾN LUỒNG 20 2.1.2 HƯỚNG ĐI VÀO, RA TỪNG ĐOẠN LUỒNG 25 2.2 CÁC VŨNG QUAY TÀU KHU VỰC CẢNG HẢI PHÒNG 27 2.3 CÁC BÁO HIỆU HÀNG HẢI 28 2.3.1 BÁO HIỆU HAI BÊN LUỒNG 28 2.3.1.1 BÁO HIỆU PHÍA PHẢI LUỒNG 28 2.3.1.2 BÁO HIỆU PHÍA TRÁI LUỒNG 29 2.3.2 BÁO HIỆU CHUYỂN HƯỚNG LUỒNG 29 2.3.2.1 BÁO HIỆU HƯỚNG LUỒNG CHÍNH CHUYỂN SANG PHẢI 29 2.3.2.2 BÁO HIỆU HƯỚNG LUỒNG CHÍNH CHUYỂN SANG TRÁI 30 2.3.3 BÁO HIỆU PHƯƠNG VỊ 31 2.3.3.1 BÁO HIỆU AN TOÀN PHÍA BẮC 31 2.3.3.2 BÁO HIỆU AN TỒN PHÍA ĐƠNG 32 2.3.3.3 BÁO HIỆU AN TỒN PHÍA NAM 32 2.3.3.4 BÁO HIỆU AN TỒN PHÍA TÂY 33 2.3.4 BÁO HIỆU CHƯỚNG NGẠI VẬT BIỆT LẬP 33 2.3.5 BÁO HIỆU VÙNG NƯỚC AN TOÀN 34 2.3.6 BÁO HIỆU CHUYÊN DÙNG 35 2.4 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NƯỚC CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG 35 2.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CỦA LUỒNG 37 2.5.1 DÒNG CHẢY 37 2.5.2 SÓNG 39 2.5.3 GIÓ 40 2.5.4 BÃO 41 2.5.5 MƯA 41 2.5.6 SƯƠNG MÙ 42 2.5.7 KHÍ HẬU 42 2.5.8 THỦY TRIỀU VÀ MỰC NƯỚC 42 BẾN CẢNG TÂN VŨ (CHI NHÁNH CẢNG TÂN VŨ – CẢNG HẢI PHÒNG) 44 3.1 KHÁT QUÁT CHUNG 44 3.1.1 TÊN GIAO DỊCH: CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHÒNG – CHI NHÁNH CẢNG TÂN VŨ 45 3.1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 45 3.1.3 SƠ ĐỒ TỔNG THỂ 47 3.1.4 CƠ SỞ VẬT CHẤT 47 3.1.5 THÔNG TIN LIÊN HỆ 48 3.2 THỦ TỤC ĐĂNG KÍ TÀU RA VÀO CẢNG TÂN VŨ 48 3.3 HỆ THỐNG CẦU CẢNG 48 3.3.1 CẦU TÂN VŨ 48 3.3.2 CẦU TÂN VŨ 49 3.3.3 CẦU TÂN VŨ 49 3.3.4 CẦU TÂN VŨ 50 3.3.5 CẦU TÂN VŨ 50 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU ĐỘNG TÀU TỪ TRẠM HOA TIÊU VỀ CẢNG TÂN VŨ 52 ĐOẠN LUỒNG TỪ VÙNG ĐĨN TRẢ HOA TIÊU HỊN DẤU ĐẾN CẶP PHAO SỐ 21/26 (ĐOẠN LUỒNG LẠCH HUYỆN) 52 1.1 CÁC BÁO HIỆU HÀNG HẢI 52 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN LUỒNG 54 1.3 ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRÊN ĐOẠN LUỒNG 55 ĐOẠN LUỒNG TỪ CẶP PHAO SỐ 21/26 ĐẾN CẶP PHAO SỐ 25/30 (ĐOẠN LUỒNG KÊNH HÀ NAM) 59 2.1 CÁC BÁO HIỆU HÀNG HẢI 59 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN LUỒNG 60 2.3 ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRÊN ĐOẠN LUỒNG 61 ĐOẠN LUỒNG TỪ CẶP PHAO SỐ 25/30 ĐẾN CẢNG TÂN VŨ (ĐOẠN LUỒNG BẠCH ĐẰNG) 62 3.1 CÁC BÁO HIỆU HÀNG HẢI 62 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN LUỒNG 64 3.3 ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRÊN ĐOẠN LUỒNG 65 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT DẪN TÀU AN TOÀN TRÊN LUỒNG DẪN TÀU AN TOÀN TRÊN LUỒNG LẠCH 1.1 NGUYÊN TẮC CHUNG DẪN TÀU AN TỒN - Để đảm bảo an tồn cho tàu phương tiện tham gia hoạt động luồng lạch ngồi cơng việc giữ cho tàu có hướng tốc độ phù hợp, đòi hòi kinh nghiệm thực tế từ người sĩ quan hàng hải - Đặc biệt tàu hành trình khu vực luồng bị hạn chế độ rộng diện tích độ sâu hay gọi khu vực luồng hẹp - Khi hàng hải khu vực tính quay trở tàu bị ảnh hưởng yếu yếu tố ngoại cảnh tốc độ dòng chảy, hệ thống phao luồng, mật độ giao thông nơi mà tàu qua, yếu tố địa hình Ngồi ra, hành hải khó tàu hành trình vào ban đêm, điều khiện thời tiết khơng thuận lợi tầm nhìn xa hạn chế Tầm nhìn xa hạn chế tầm nhìn bị giảm sút yếu tố bão, sương mù, mưa tuyết gây Nó ảnh hưởng trức tiếp đến cơng tác an tồn tàu Chính mà đòi hỏi cần phải nắm rõ đặc điểm địa hình, hệ thống báo hiệu để đưa phương án tối ưu để đảm bảo an toàn cho tàu phương tiện xung quanh Trong trường hợp tránh va với mục tiêu khác lưu ý phải dựa cở Colreg72 để thực - Ngoài yếu tố trên, hành trình luồng người sỹ quan hàng hải phải tính tốn đến yếu tố mớn nước để đảm bảo tàu hành trình an tồn Mớn nước tối đa quy định riêng cho khu vực, dựa yếu tố như: + Độ cao thủy triều (triều lên, triều xuống) + Độ sâu khu vực luồng + Dòng chảy, gió + Độ sâu chân hoa tiêu (UKC) giới hạn độ sâu tàu hành trình luồng Vì hành trình qua khu vực luồng đó, sĩ quan phải tìm hiều kĩ thơng tin, đồng thời kết hợp thơng số tàu (trọng tải tồn phần, dung tích có ích, chiều dài, chiều rộng…) đưa tính tốn hợp lí để có phương án tối ưu dẫn tàu an toàn, đảm bảo mớn nước quy định 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẪN TÀU AN TOÀN Để dẫn tàu an hiệu cần phải lưu ý đến vấn đề sau: 1.2.1 TÍNH ỔN ĐỊNH TRÊN HƯỚNG ĐI - Yếu tố giữ hướng ổn định đóng góp vai trò quan trọng liên quan đến việc điều động trình tàu hành trình luồng Việc đòi hỏi tàu phải giữ nguyên hướng khơng có tác động người điều kiển đặt lên góc lái nhỏ điều kiện thời tiết biển êm biển động, vùng nước sâu hay vùng nước nơng - Việc ổn định hướng thể hiện: + Tăng lên mớn nước ki tàu tăng + Giảm xuống hệ số béo thể tích tăng + Trở nên dương lực cản tăng + Giảm xuống tỉ lệ L/B (dài/rộng) giảm + Giảm xuống diện tích mặt cắt tăng lên so với diện tích mặt cắt phía sau - Tính ổn định hướng thể qua tính ổn định phương hướng đánh giá qua số ổn định phương hướng tàu Mỗi quan hệ độ dài đường hình sin chiều dài tàu Gọi E số ổn định ta thiết lập công thức: E = Sm/L Trong đó: + Sm: Độ dài đường hình sin (m) + L: Chiều dài tàu (m) Ta thấy rõ ràng mà độ dài đường hình sin tăng tức quãng đường tàu lớn mặt khác chiều dài tàu không thay đổi tính ổn định tàu lớn ngược lại qng đường tàu ngắn tính ổn định tàu khơng đảm bảo 1.2.2 TÍNH NĂNG QUAY TRỞ CỦA TÀU - Khi người điều khiển thực bẻ lái tàu nhận tín hiệu bánh lái lệch khỏi vị trí số khơng góc bẻ lái, tàu di chuyển theo quỹ đạo định trước - Việc tàu di chuyển đường mà định phụ thuộc yếu tố ngoại cảnh tốc độ dòng chảy, gió, mực nước thủy triều, tình trạng tàu Hơn nữa, cấu trúc phần đáy khu vực luồng mà tàu qua ảnh hưởng đến tàu lúc hành trình Khi tàu di chuyển vùng nước nơng xảy vấn đề liên quan đến việc hành trình tàu: + Mũi tàu di chuyển cách xa chỗ vùng nước nông + Con tàu di chuyển tồn sang bên mạn phía gần chỗ vùng nước nông mà phần tàu di chuyển song song qua chỗ + Phần lái tàu di chuyển qua khu vực cạn phía bờ - Bánh lái thiếu bị quan trọng việc điều động tàu, giữ cho tàu ổn định hướng thay đổi hướng theo ý người điều kiển tàu Bánh lái đặt sau chân vịt nằm mặt phẳng trục dọc tàu, bánh lái thực bẻ sang trái sang phải với khoảng từ 45 độ trái dến 45 độ phải Hiện có số loại bánh lái bánh lái thường, bánh lái bù trừ, bánh lái nửa bù trừ Với phát triển khoa học kĩ thuật nay, xuất nhiều kiểu bánh lái hỗ trợ hiệu cho việc điều động - Cần ý đến vòng quay trở tàu thực điều động, trình quay trở thực qua giai đoạn: + Giai đoạn 1: Là giai đoạn bẻ lái bánh lệch khỏi vị trí khơng đến góc lái + Giai đoạn 2: Lả giai đoạn tàu bắt đầu có chuyển động tròn đều, vận tốc quay trở ổn định + Giai đoạn 3: Giai đoạn quay trở ổn định 1.2.3 TỐC ĐỘ TÀU - Tốc độ tàu chìa khóa quan trọng việc đảm tàu an tồn hành trình luồng - Tốc độ tàu nhanh, chậm hay vừa phải phụ thuộc vào mệnh lệnh người huy Nhưng phải “phù hợp” với hồn cảnh cụ thể như: + Tàu hành trình khu vực có mật độ đơng đúc + Hành trình điều kiện tầm nhìn xa hạn chế như; hành trrình vào ban đêm, ảnh hưởng sương mù, tuyết rơi, bão - Việc làm chủ tốc độ tình đảm bảo tính an tồn cho phương tiện Bởi hành trình điều kiện mật độ giao thông đông đúc, việc đâm va dễ xảy ra, điều kiện luồng phần, phần lại số phương tiện tham gia giao thơng khơng tn thủ quy định Ví dụ: tàu đánh cá ngư dân tham gia hoạt động đánh bắt thủy hải sản, số tàu khai thác đánh bắt trái phép Gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động giao thơng khu vực - Vì điều động tàu khu vực luồng hẹp vấn đề tốc độ cần phải cân nhắc vấn đề an tồn sau: + Đề phòng va chạm + Việc tàu thyền tham gia giao thông với số lượng đơng đúc, báo động đến tình trạng an toàn tàu hành hải tên luồng Đặc biệt tàu di chuyển thời tiết khó khăn, tầm nhìn xa bị giảm sút Thì tốc độ yếu tố hàng đầu để đảm bảo gặp tình khẩn cấp kịp thời xử lý + Sự hạn chế luồng hẹp nên tàu qua tốc độ lớn với cự li gần dẫn đến việc hút tàu hai tàu chạy qua tạo phân bố áp lực không đồng theo chiều dài tàu tạo nên vùng có áp lực nước khác Do chênh lệch áp lực nước xuất hai khu vực có áp lực nước cao khu vực nước áp lực thấp Dẫn đến hậu khó lường xẩy va chạm hai tàu hút Bởi vậy, tàu tau qua cần phải thống trước việc tàu qua khu vực luồng đủ độ rộng đảm bảo an toàn hai phương tiện Việc xử lí tốc độ phù hợp cần thiết để tránh tượng hút hai tàu để đảm bảo tính an tồn tốt cho người phương tiện tham gia hoạt động biển Để đưa phương án tối ưu cần có thống phương án từ bên thông qua việc trao đổi VHF tàu + Trong trường hợp, việc tàu không ăn lái hành trình khu vực luồng hẹp, uốn khúc, việc dẫn đến hệ quỹ đạo chuyển động tàu bị ảnh hưởng đáng kể Việc sử dụng tốc độ việc tăng tốc độ giúp cho tính ăn lái tàu đạt hiểu quả, tránh việc tàu bị trôi dạt tác dụng dòng chảy, ảnh hưởng sóng gió + Tính an tồn phải ln đặt hàng đầu, đòi hỏi lực lượng sĩ quan vận hành phải thực có lực chun mơn kèm theo bề dày kinh nghiệm Để làm chủ tốc độ đồng thời sử dụng hiệu quả, hợp lí đảm bảo quy định pháp luật để dẫn tàu hành trình 1.2.4 SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHAO TIÊU DẪN TÀU TRONG LUỒNG HẸP Khi hành trình luồng hẹp, người điều kiển phải nắm vững: - Báo hiệu dẫn luồng, kèm theo hình dánh, màu sắc, đặc tính riêng chúng - Khả dịch chuyển cuả thiết bị gặp điều kiện sóng, gió - Nắm vững cự li phao, dựa vào sử dụng tốc độ phù hợp để xác định phao tiếp theo, đồng thời hướng tàu phải ln kiểm sốt - Khi dẫn tàu luồng việc sử trang thiết bị hàng hải Radar, ARPA cần phải ý đến sai số, hành trình luồng việc sai số tính tốn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính an tồn tàu Việc sai số hướng đi, tốc độ dường khơng có khơng đáng kể - Ngồi việc cảnh giới đóng vai trò quan trọng, nhằm phát sớm nguy tiềm ẩn gây nạn, cảnh báo mà quan quyền cảng đưa tàu hoạt động khu vực cảng - Luồng có đặt hệ thống phao tiêu, độ sâu thường thay đổi nhanh chóng, nên dẫn tàu vào ta phải tham khảo hải đồ ghi rõ độ sâu tránh đưa tàu nên cạn - Các hệ thống phao tiêu ta không nên tin tưởng tuyệt đối chúng bị xê dịch có tác động sóng gió va chạm tàu thuyển vào - Cần phải biết báo hiệu tên, màu sắc, ánh sáng, hình dáng - Quan sát hệ thống phao đằng trước sau nắm vị trí tàu để sớm phát tàu có bị dạt hay khơng Vì dạt nước dạt gió có nguy đâm va cao - Khi chuyển hướng khơng nên dùng góc lái để đưa mũi tàu theo phao mà phải sử dựng số la bàn - Khi chạy thời tiết xấu khó quan sát phao ta phải sử dụng tất trang thiết bị tàu để sác định lắng nghe lệnh nhắc lại quan sát góc bẻ lái thủ thủ lái tránh trường hợp đưa tàu không - Khi điều khiển tàu luồng cần phải biết sác tốc độ hướng dòng chảy Tránh trường hợp đưa tàu va vào hệ thống phao tiêu - Khi phép vượt tàu khác không lên vượt bên phải vượt tàu khác hệ thống phao tiêu 1.2.5 ĐIỀU ĐỘNG TÀU KHU VỰC LUỒNG CONG HẸP - Việc tàu chảy khu vực luồng cong hẹp cần quan tâm đến dòng chảy hay rõ tốc độ dòng chảy Việc tốc độ dòng chảy nhanh hay chậm tùy theo vị trí: Mạnh luồng, yếu dần hai bên bờ - Khi tàu chạy ngược nước chụi áp lực dòng chảy mạnh, mũi bị dạt sang bên dẫn đến việc quay trở khó khăn gây nguy hiểm đến an tồn cho tàu - Tàu chạy xi nước chịu ảnh hưởng tượng hút bờ mũi tàu lệch sang bên, tác dụng dòng chảy, phía sau lái chịu áp lực dòng chảy xi tàu có xu ngang - Khi tàu chạy qua khu vực cong hẹp cần phải lưu ý vấn đề sau: + Nắm rõ âm hiệu, sử dụng cách phù hợp, đồng thời ý đến âm hiệu phát từ phương tiện khác, cảnh giới nắm rõ mật độ giao thông luồng + Liên lạc, thống cách phương tiện tránh nhau, lưu ý tránh khu vực cong, gấp - Chính ngang cặp phao số 17/22 có hệ thống đường dây điện cao cắt ngang qua luồng có chiều cao tĩnh khơng tim luồng 62m so với mực nước thủy triều cao 4m - Các phà đò máy chở khách theo tuyến bến Gót – Phù Long qua cặp phao số 17/22 cặp phao số 19/24 Các phà trang bị máy VHF trực kênh 12 Hoa tiêu liên lạc trực tiếp với thuyền trưởng phà qua số điện thoại Ban huy bến Ngồi ra, có số tàu chở khách, tàu gỗ chuyên chở hàng hóa ra, vào khu vực bến Gót có số tàu thuyền đánh cá hành nghề khu vực - Gần ngang cặp phao 17/22 có hàng đáy cố định phía bên phải luồng phía thượng lưu cặp phao số 19/24 có hàng đáy cá dài có hướng gần vng góc với chập A-B 1.3 ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRÊN ĐOẠN LUỒNG - Hướng điểm vị trí đón trả hoa tiêu Dấu cũ phao số “0” đầu luồng Lạch Huyện khoảng 0800 Như vậy, tàu hành trình vào cảng từ khu vực này, phụ thuộc vào vị trí hoa tiêu lên tàu khác nhau, tàu có hướng tới phao số “0” khác Hình: Vị trí đón trả hoa tiêu hướng tới phao số - Khi hành trình gần đến phao số “0”, tàu chuyển hướng theo trục luồng với hướng 323.130 – 143.130 - Tại khu vực phao số “0” đầu luồng Lạch Huyện có nhiều tàu thuyền cá, để xác định vị trí nhập luồng, cách kiểm tra vị trí cửa Tròn nằm cặp phao 1/2 cặp phao 3/4 - Đoạn luồng thẳng Do vậy, tàu phải hiệu chỉnh dạt nước dạt gió thời điểm cho phù hợp để hành hải an toàn phạm vi an toàn - Khi tầm nhìn xa bị hạn chế, đặc biệt trời mù, việc điều khiển tàu dựa vào radar ta phải ý tới cường độ gió, dòng chảy với sai số la bàn sai số vạch hướng mũi tàu radar để có hướng cho phù hợp - Khoảng cách ngang từ trục luồng tới mép núi Cát Bà bên phải gần ngang cặp phao số 9-10 khoảng 1.1 hải lý Để xác định cách tương đối vị trí tàu có nằm trục luồng hay khơng ta phải kiểm tra khoảng cách ngang nói Hình: Từ phao số đến cặp phao số 11/12 (bắt đầu luồng Lạch Huyện) - Trong điều kiện tầm nhìn xa tốt, hành trình đoạn luồng này, ta hướng mũi tàu thẳng cột điện cao bên phía bến Gót tới gần điểm chuyển hướng cặp phao 15 – 16 - Khi gần đến vị trí ngang cắp phao số 15/16, tàu chuyển hướng sang phải theo chập dẫn hướng A-B 328.880 – 148.880 (xấp xỉ 3290 – 1490) Vị trí chuyển hướng cách mép bờ phía Nam đảo Cát Hải, phía mũi tàu vào khoảng 1.5 hải lý Trên đoạn này, khoảng cách theo chiều dọc luồng phao khơng nhau, chí có nơi có phao bên điều động tàu ta phải kết hợp kiểm tra vị trí tàu qua chập dẫn hướng A-B Ngoài ra, để kiểm tra vị trí tàu liệu có hành trính trục luồng hay khơng ta kiểm tra qua số điều kiện sau đây: + Khoảng cách từ trục luồng ngang phao số 18 đến mép bờ cồn thơng phía Cát Bà 0.3 hải lý + Khoảng cách từ trục luồng ngang phao số 17/22 đến mép phía ngồi cột cao bến Gót khoảng 0.13 hải lý + Khoảng cách từ trục luồng gần ngang phao số 19/24 (gần vị trí chuyển hướng vào kênh Hà Nam) đến mép bờ phía bến Phù Long khoảng 0.62 hải lý vị trí khoảng cách đến tiêu A chập A-B khoảng 1.36 hải lý Hình: Từ cặp phao số 11/12 đến cặp phao số 15B/20 (luồng Lạch Huyện) - Trên đoạn luồng này, có phà đò máy qua lại theo tuyến bến Gót – Phù Long Các phà trang bị máy VHF trực kênh số 12 Hoa tiêu liên lạc trực tiếp với thuyền trưởng phà qua số điện thoại Ban huy bến - Khi gần đến cặp phao số 19/24, tàu điều động tách khỏi chập dẫn hướng A-B để cua lượn vào cửa kênh Hà Nam Đây đoạn cua lượn liên tục để vào kênh Hà Nam với bán kính cong 200m Do vậy, tùy theo cỡ tàu mà ta phải điều chỉnh góc lái tốc độ cho phù hợp để tiến hành cua vào kênh Hà Nam đảm bảo an tồn Hình: Từ cặp phao số 15B/20 đến cặp phao số 21/26 (hết luồng Lạch Huyện) ĐOẠN LUỒNG TỪ CẶP PHAO SỐ 21/26 ĐẾN CẶP PHAO SỐ 25/30 (ĐOẠN LUỒNG KÊNH HÀ NAM) 2.1 CÁC BÁO HIỆU HÀNG HẢI - Cặp phao số 23/28 cách cặp phao số 21/26 khoảng 0.44 hải lý, báo hiệu giới hạn hai bên luồng - Phao số 26A nằm phao số 26 28, vừa phao giới hạn bên trái luồng vừa điểm đánh dấu đầu giới hạn phía phao đỏ - Cặp phao số 23A – 28A, cách cặp phao số CH1 & CH2 khoảng 0.3 hải lý báo hiệu giới hạn hai bên luồng - Các tiêu HN1, HN3, HN5, HN7 nằm đê giới hạn bờ bên phải kênh Hà Nam, có dạng hình trụ, thân màu xanh lục, đặc tính ánh sáng màu xanh lục, chớp đơn chu kỳ giây - Các tiêu HN2, HN4, HN6, HN8 nằm đê giới hạn bờ bên trái kênh Hà Nam, có dạng hình trụ, thân màu đỏ, đặc tính ánh sáng màu đỏ, chớp đơn chu kỳ giây - Các phao số hiệu CH1, CH3, CH5, CH7 phía bên phải mép kênh Hà Nam, cách mép luồng chạy tàu 20m, có dạng hình tháp lưới, thân màu xanh lục, đặc tính ánh sáng màu xanh lục, chớp đơn chu kỳ giây - Các phao số hiệu CH2, CH4, CH6, CH8 đối diện với phao nói trên, phía bên trái mép kênh Hà Nam, cách mép luồng chạy tàu 20m, có dạng hình trụ, thân màu đỏ, đặc tính ánh sáng màu đỏ, chớp đơn chu kỳ giây - Trên đế cột điện cao phía thượng lưu có tiêu đèn xanh có dạng hình trụ, thân màu xanh lục, đặc tính ánh sáng màu xanh lục, chớp đơn chu kỳ giây - Trên đế cột điện cao phía hạ lưu có tiêu đèn đỏ có dạng hình trụ, thân màu đỏ, đặc tính ánh sáng màu đỏ, chớp đơn chu kỳ giây - Phao số 30 nằm gần mép phải tim kênh Hà Nam cách mặt cắt tiêu 7/8 khoảng 0.34 hải lý Phao có dạng hình tháp lưới, tồn thân màu đỏ với dải màu xanh lục nằm ngang giữa, đặc tính ánh sáng màu đỏ chớp nhóm (2+1) chu kỳ giây - Phao 25 nằm phía bên phải luồng, ngang phao số 30, giới hạn bên phải luồng 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN LUỒNG - Đoạn luồng kênh Hà Nam có bề ngang đáy luồng thiết kế 80m, độ sâu 7m hệ số mái dốc (TBHH ngày 13/10/2015) - Trong lòng kênh Hà Nam khoảng cách chiều ngang hai phao khoảng 120m - Cửa hai đầu kênh có dạng hình phễu, phía ngồi mép luồng độ sâu lại bị hạn chế nên việc nhập kênh phải thận trọng - Khoảng cách hai tiêu đèn đê giới hạn hai bờ kênh theo chiều ngang luồng khoảng 400m, khoảng cách hai tiêu theo chiều dọc luồng xấp xỉ 0.6 hải lý Các tiêu đèn đê cách mép luồng tàu chạy theo thiết kế khoảng 160m - Hệ thống đường dây điện cao qua kênh Hà Nam nằm khoảng cặp tiêu 3/4 cặp tiêu 5/6, gần phía cặp tiêu 3/4 Mép cột cao cách mép luồng thiết kế 49m Chiều cao tĩnh không hệ thống đường dây điện cao 57.28m tính từ mực nước thủy triều cao 4m - Đôi có thuyền đánh cá hành nghề kênh tàu pha sông biển tự dẫn tàu không sử dụng hoa tiêu qua kênh - Đầu phía W kênh Hà Nam vị trí nhậy cảm, nơi tiềm ẩn nguy va chạm xảy lúc nơi giao cắt nhiều đoạn luồng, chẳng hạn như: + Các tàu từ phía biển vào cảng ngược lại theo đoạn luồng Nam Triệu, cắt qua đầu kênh Hà Nam; + Các phương tiện thủy nội địa từ phía Quảng Ninh phía cảng ngược lại theo kênh Cái Tráp cắt ngang qua luồng tàu biển; + Các tàu từ phía biển vào cảng ngược lại theo kênh Hà Nam 2.3 ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRÊN ĐOẠN LUỒNG - Khi vào gần kênh, tàu hành trình theo chập dẫn hướng E-F C-D 261.560 – 081.560 để đảm bảo an toàn - Đoạn luồng thẳng kênh Hà Nam có chiều dài khoảng 1.83 hải lý Đoạn luồng phép chiều, trước vào kênh tàu phải liên lạc với trực ban Cảng vụ Cát Hải để nắm thông tin liên lạc trực tiếp với tàu ngược chiều từ cảng ngồi biển để có phương án tránh đảm bảo an toàn - Khi hành trình điều kiện tầm nhìn xa bị hạn chế, cần nắm vững số yếu tố sau đây: + Nếu theo trục kênh tàu vào cảng, thi theo phao số 30 bên phải mũi tàu chút (theo thực tế) + Khoảng cách từ cặp phao số 23-28 đến tiêu C chập C-D khoảng 1.1 hải lý + Khoảng cách từ mặt cắt ngang hai tiêu số 7-8 đến tiêu E chập EF 1.1 hải lý + Khoảng cách từ trục luồng kênh Hà Nam đến bờ đê dọc hai bên bờ kênh khoảng 0.1 hải lý - Khi tàu ngang cặp tiêu số HN5-HN6, ta phải quan sát phương tiện thủy nội địa từ kênh Cái Tráp phía Hải Phòng từ phía Hải Phòng vào kênh Cái Tráp để có phương án điều động khỏi kênh nhập luồng an toàn - Sau khỏi kênh Hà Nam Cua lượn qua cặp phao số 25/30, ta nhập vào trục luồng cũ theo hướng 3180 – 1380, cặp phao số 27/32, 29/34 Phao số 29 phao chuyển hướng luồng sang bên trái Hình: Từ cặp phao số 21/26 đến cặp phao số 25/30 (đoạn luồng kênh Hà Nam) ĐOẠN LUỒNG TỪ CẶP PHAO SỐ 25/30 ĐẾN CẢNG TÂN VŨ (ĐOẠN LUỒNG BẠCH ĐẰNG) 3.1 CÁC BÁO HIỆU HÀNG HẢI - Sau qua cặp phao số 25/30, bên phải luồng phao số 27, 29 Phao số 27 giới hạn bên phải luồng, phao số 29 phao chuyển hướng luồng sang bên trái - Bên trái luồng phao số 32, 34, 34A báo hiệu giới hạn mép luồng bên trái Đặc biệt phao số 34A giới hạn phía bên trái luồng, đối diện với đèn Aryo - Chập dẫn hướng C-D (phía E kênh Hà Nam) 261,560 – 081,560 với chiều cao tiêu điểm trước sau đèn tương ứng 20m 33m, khoảng cách hai tiêu điểm 1000m Đặc tính ánh sáng tiêu C tiêu D màu trắng, chớp đơn chu kỳ giây - Chập dẫn hướng E-F (phía W kênh Hà Nam) 261,560 – 081,560 với chiều cao tiêu điểm trước sau đèn tương ứng 20m 33m, khoảng cách hai tiêu điểm 1000m Đặc tính ánh sáng tiêu E tiêu F màu trắng, chớp đơn chu kỳ giây Chập dẫn hướng E-F thiết lập báo hiệu Racon có đặc tính sau: Tiêu E có mã tín hiệu nhận dạng Morse N (- ), chu kỳ hoạt động 30s ON + 30s OFF = 60s, tầm hiệu lực 17 hải lý với radar có cơng suất phát 10kW, chiều cao ăng ten radar 10m tiêu F có mã tín hiệu nhận dạng Morse G (- - ), chu kỳ hoạt động 30s ON + 30s OFF = 60s, tầm hiệu lực 17 hải lý với radar có công suất phát 10kW, chiều cao ăng ten radar 10m - Ngồi ra, hai đầu mom kênh có hai cột biển báo: Ban ngày phía cột hình chữ nhật màu đỏ dải màu trắng nằm ngang giữa, ban đêm hai đèn đỏ sáng cố định nằm trục thẳng đứng Ý nghĩa biển báo cấm phương tiện thủy nội địa qua kênh Hà Nam - Đèn Aryo, đèn trước chập 3310 – 1510 khống chế phía bên mạn phải luồng vị trí 20049’55.6” N; 106048’58.7” E, nằm đối diện với phao số 34A, cấu trúc nhà xây dựng hệ thống cọc với tồn màu trắng có đặc tính ánh sáng màu trắng, chớp nhóm (4) chu kỳ 10 giây Chập từ lâu khơng sử dụng đặc tính dòng chảy, bãi bồi phía đảo Đình Vũ lấn dần phía bờ Cát Hải (tức lấn dần phía luồng tàu) - Đèn Rừng, đèn sau chập 3310 – 1510 vị trí 20051’24.3” N; 106048’08.1” E, có dạng hình tháp khung, tồn thân màu trắng với đặc tính ánh sáng màu trắng không chớp Đôi ta thường quan sát để xác định luồng tàu qua góc mở chập - Ở ngồi luồng phía phao màu xanh, từ đèn Aryo đến vị trí ngang phao số 41 hệ thống kè dọc theo luồng - Hiện tại, khu vực hạ lưu bến phao Bạch Đằng có khu vực tập kết phương tiện phun cát san lấp mặt bằng, giới hạn điểm sau: TC-SC1: 20051’17” N; 106045’36” E (MMSI: 995746991) TC-SC2: 20051’14” N; 106045’37” E (MMSI: 995746990) TC-SC3: 20051’13” N; 106045’35” E (MMSI: 995746989) TC-SC4: 20051’16” N; 106045’34” E (MMSI: 995746988) 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN LUỒNG - Đoạn luồng từ cửa kênh Hà Nam đến cửa kênh đào Đình Vũ có bề ngang đáy luồng chạy tàu rộng 80m, độ sâu -7m (TBHH ngày 13/10/2015) Đoạn luồng dài khoảng 4.7 hải lý - Vũng quay tàu trước cảng DAP (Đình Vũ) giới hạn đường tròn có bán kính 110m, độ sâu -5.8m (TBHH ngày 29/04/2014) - Vũng quay tàu trước cảng Đình Vũ dầu giới hạn đường tròn có bán kính 123m, độ sâu -5.7m (TBHH ngày 03/01/2014) - Vũng quay tàu trước cảng Đình Vũ: Trong phạm vi vùng quay trở tàu thiết kế giới hạn đường tròn đường kính 260m, tâm có tọa độ: Hệ VN – 2000 Hệ WGS – 84 Vĩ độ Kinh độđộ Kinh độ 20050’40.1” N 106046’08.5” E 20050’36.5” N 106046’15.2” E Độ sâu đạt: -7m (TBHH ngày 13/10/2015) - Từ đèn Aryo đến phao số 42 có độ dài 1.5 hảiTừ phao số 37 đến tiêu Đơng Đình Vũ có độ dài 2.2 hải lý - Hướng dòng chảy thủy triều lên khoảng 2900 từ phao số 34 đến phao số 42 - Khi điều động tàu qua đoạn từ phao số 34A đến phao số 42 vào lúc thủy triều lên mạnh, gió Đơng Nam tàu bị dạt nhiều sang phía phao màu xanh, đặc biệt tàu có mặt chịu gió lớn - Từ kênh Tráp đến kênh đào Đình Vũ, phương tiện thủy tự hành, đoàn sà lan kéo đẩy lại nhiều Khi vào phía cảng, chúng thường theo tuyến đường từ cửa kênh Tráp hướng phía phao số 38 phao số 40, cắt ngang qua luồng khoảng phao số 35 phao số 37, tiếp tục hướng cửa kênh đào Đình Vũ hai phía phao màu xanh phao màu đỏ, đơi số phương tiện theo trục luồng quãng thời gian dài gây nhiều trở ngại cho tàu lớn vào cảng (khi phương tiện chạy từ cảng, chúng theo tuyến đường nói hướng ngược lại) - Các phương tiện nhỏ luồng hạn chế nhiều mặt ý thức quan sát; ý thức nhường đường cho tàu lớn vào cảng; khơng mang đèn hành trính theo luật; khơng phát tín hiệu cần thiết; khơng có la bàn, radar… điều động tàu luồng điều kiện tầm nhìn xa bị hạn chế mưa, mù, ban đêm, ta phải thận trọng, đặc biệt không nên vượt phương tiện chiều mà người ta không quan sát hay nghe tín hiệu xin vượt tàu 3.3 ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRÊN ĐOẠN LUỒNG - Khi vị trí tàu gần ngang phao số 25, ta chuyển dần hướng tàu sang bên mạn trái theo hướng khoảng từ 3250 cặp phao số 27 – 32 Hình: Từ cặp phao số 25/30 đến cặp phao số 33/38 (luồng Bạch Đằng) - Để dễ cua đèn Aryo, sau qua cặp phao số 27 – 32, ta thường hướng 3200, cặp phao số 29 – 34 Tại đoạn cong số 15, 14 (khu vực nhà đèn Aryo) với bán kính cong tương ứng 2700m, 2000m Dọc theo đường nối phao số 34 phao số 36 có dải cạn với độ sâu từ -4.7m đến -5.6m lấn vào mép luồng phía bên trái luồng từ biển vào Để đánh dấu giới hạn người ta thả thêm phao số 34A, nằm đối diện với đèn Aryo Tiếp tục ta dẫn tàu theo hướng trung gian đoạn cua với hướng khoảng 2090 – 1100 Khi tàu đến gần cặp phao số 31 – 36, ta chuyển dần sang hướng 2700 – 0900, cặp phao số 33 – 38, 35 – 40 - Khi qua Cảng DAP Đình vũ, ta phải xác định vị trí cầu cảng Tân Vũ mà tàu cập vào bắt đầu tiến hành giảm máy - Khi tùy thuộc dòng nước lên (dòng nước có hướng chảy từ biển vào) hay dòng nước xuống (dòng nước có hướng chảy phía biển) để tiến hành điều động tàu cập cầu - Về lý thuyết ta phải điều động cho tàu cập cầu ngược gió, ngược dòng Cho tàu gần song song với cầu, sau giảm máy để phá hết trớn, đồng thời để hai tàu lai đẩy hai phía lái mũi tàu vào cầu Vì vậy: + Trong trường hợp nước xuống, sau tàu gần đến cặp phao 37 – 42, ta chuyển hướng tàu theo hướng 3010 – 1210 Khi cách cầu 500 – 1000m ta tiến hành gọi tàu lai, điều động cập cầu ngược dòng mạn trái bình thường + Trong trường hợp nước lên, sau tàu gần đến cặp phao 37 – 42, ta chuyển hướng tàu theo hướng 3010 – 1210 Ta tiếp tục cho tàu cặp phao 39 – 44 dọc theo phao màu xanh số 41 43 Đến vũng quay tàu trước cảng Đình Vũ, ta điều động tàu quay trở để ngược nước Lúc ta tiến hành điều động tàu cập cầu cảng Tân Vũ mạn phải ngược dòng - Tuy nhiên, thực tế đội tàu lai Hải Phòng bé yếu Cho nên ta tận dụng dòng nước để tiến hành cập cầu với góc cập cầu khoảng từ 200 - 300 Khi nước xuống, ta điều động cập cầu ngược dòng, hướng mũi tàu vào cầu trước, giảm máy, xử lý trớn cho dòng nước ép phía lái tàu vào cầu, kết hợp tàu lai phía sau lái đẩy thân tàu vào cầu nhanh Khi nước lên, ta điều động cập cầu mạn trái cách cập cầu xi dòng ngược lại, ta tiến hành điều động cho phần lái tàu hướng vào cầu, nước đẩy ép phía mũi tàu vào cầu, kết hợp với tàu lai đẩy phía mũi làm tàu cập vào cầu - Để đảm bảo điều động tàu an toàn luồng, tàu lớn phải quan sát phương tiện nhỏ từ xa, đảm bảo tốc độ an toàn, đặc biệt tránh chúng chỗ cua cong luồng, chúng cắt ngang luồng Hình: Từ cặp phao số 35/40 đến cảng Tân Vũ NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1.Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mơ hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày năm 20 tháng Người phản biện ... LUỒNG TỪ TRẠM HOA TIÊU VÀO CẢNG TÂN VŨ TRẠM HOA TIÊU 1.1 TRẠM HOA TIÊU ĐỒ SƠN Hình: Trạm hoa tiêu Đồ Sơn Vị trí: Lơ Thung lũng xanh – Khu du lịch quốc tế Hòn Dấu – Đồ Sơn Thành phố Hải Phòng. .. I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT DẪN TÀU AN TOÀN TRÊN LUỒNG DẪN TÀU AN TOÀN TRÊN LUỒNG LẠCH 1.1 NGUYÊN TẮC CHUNG DẪN TÀU AN TOÀN 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẪN TÀU AN TOÀN 1.2.1... kiện thực tế luồng hữu, điều kiện kỹ thuật cầu bến cảng Như vậy, để vào dẫn tàu từ trạm hoa tiêu vào cập cầu cảng Tân Vũ, ta phải theo luồng hàng hải Hải Phòng Bao gồm: tuyến luồng Lạch Huyện, luồng

Ngày đăng: 01/05/2019, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w