Nhưvậy, muốn nâng cao chất lượng, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ của bậcmầm non thì việc xây dựng kế hoạch nói chung và việc xây dựng kế hoạch nhiệm vụnăm học nói riêng là
Trang 1Mẫu 02
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành tiểu luận lớp Bồi dưỡng Quản lí Giáo dục Mầm non, chophép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ……… Hiệu trưởngtrường ,……… cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa bồi dưỡngtrường Cao đẳng sư phạm tỉnh…………., là người đã tận tình giúp đỡ em trong quátrình nghiên cứu đề tài này một cách thuận lợi, các thầy cô luôn bên cạnh để đóng góp,giúp đỡ những thiếu sót những khuyết điểm em mắc phải trong công tác quản lí và đề
ra hướng giải quyết tốt nhất để từ đó em nhận đề tài đến khi hoàn thành tiểu luận củamình
Em xin chân thành cô giáo ……… là giáo viên chủ nhiệm lớpBồi dưỡng cán bộ Quản lí lớp Mầm non Cảm ơn các thầy giáo cô giáo trong Ban giámhiệu, trong khoa Bồi dưỡng trường ………đã cho em nhiều kiến thức
và kinh nghiệm trong công tác quản lí để làm đề tài
Trong quá trình làm tiểu luận do điều kiện công tác, thời gian cũng như kinhnghiệm nghiên cứu có hạn để tiểu luận được hoàn thành mang tính khả thi Em kínhmong được sự giúp đỡ, góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thànhcông trong mọi lĩnh vực
Em xin chân thành cảm ơn!
…., ngày ….tháng … năm 20….
Người thực hiện tiểu luận
Trang 2MỤC LỤC PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Phạm vi nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
PHẦN B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Các khái niệm có liên quan
2 Các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước
3 Mục tiêu của công tác chỉ đạo
4 Mục đích ý nghĩa của công tác xây dựng kế hoạch hàng năm
2 Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch ở trường mầm non
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NĂM HỌC HÀNG NĂM Ở TRƯỜNG MẦM NON …… THÀNH
PHỐ ……– TỈNH………
1 Giáo dục nhận thức quan điểm về công tác xây dựng kế hoạch năm học
2 Giải pháp tổ chức thực hiện xây dựng kế hoạch
3 Giải pháp xây dựng kế hoạch xác định mục tiêu quản lí một cách cụ thể
Trang 34 Xây dựng mối quan hệ công tác tích cực giữa Hiệu trưởng
PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trang 4MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC HÀNG NĂM Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN
PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nềntảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trườngmầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhầm giáo dục toàn diệncho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhâncách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bướcvào trường tiểu học được tốt
Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nềngiáo dục tốt” Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các cháu,bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích
Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quen họctập, sinh hoạt hàng ngày Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người quản lý chỉđạo phải toàn diện và về chuyên môn phải nhận thức đúng về nhiệm vụ, yêu cầu củangành học, đồng thời nắm vững các chỉ tiêu, kế hoạch của Ngành học giao cho Nhưvậy, muốn nâng cao chất lượng, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ của bậcmầm non thì việc xây dựng kế hoạch nói chung và việc xây dựng kế hoạch nhiệm vụnăm học nói riêng là công cụ hết sức quan trọng và cần thiết, bởi công tác Giáo dục làmột chức năng lớn trong Quản lí Giáo dục nói riêng trong Quản lí nhà trường nóichung Khi nghiên cứu về kế hoạch các nhà khoa học đã khẳng định: “Xây dựng kếhoạch có một vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến công việc; Không có kế hoạchmột doanh nghiệp hay bất kỳ một tổ chức nào khác sẽ cho con thuyền không lái chỉchạy vòng quanh”
Lập kế hoạch sơ sài có lẽ vẫn là nguyên nhân gây ra nhiều thất bại trong quản lí.Xây dựng kế hoạch rất quan trọng trong việc điều hành quản lý, trong đó xây dựng kếhoạch hàng năm càng quan trọng hơn
Hằng năm trong ngành Giáo dục, từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, sở Giáo dục vàĐào tạo đến phòng Giáo dục và Đào tạo đều có các văn bản hướng dẫn kế hoạch thực
Trang 5hiện nhiệm vụ năm học đế từng bậc học, cấp học Trong Quản lí trường học thì xâydựng kế hoạch là chức năng đầu tiên và cũng là chức năng nền tảng Nếu xây dựngmột bản kế hoạch chặt chẽ, phù hợp và tổ chức thực hiện kế hoạch một cách khoa học
sẽ hạn chế sự bất ổn định trong quá trình tổ chức, giúp cho người Hiệu trưởng nhìnthấy những thây đổi từ bên ngoài, tạo khả năng thực hiện công việc một cách hiệu quảnhất, tập trung được sự cố gắng của mọi người vào việc thực hiện nhiệm vụ năm học.Khi có kế hoạch sẽ giúp cho Hiệu trưởng dễ dàng thực hiện các chức năng quản líkhác Để hoạt động của nhà trường đạt hiệu quả, ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởngphải xây dựng một bản kế hoạch đầy đủ, chi tiết, phù hợp với điều kiện hiện có củanhà trường, yêu cầu kế hoạch của ngành đề ra Nó quyết định đến hoạt động giáo dụcnói riêng và hoạt động quản lí nói riêng
Thực tế cho thấy, công tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm họctrong nhiều năm qua của một số trường chưa được quan tâm đúng mức, còn mang tínhhình thức, thực hiện chưa thật đầy đủ theo tinh thần các văn bản chỉ đạo, hướng dẫncủa ngành, chưa phù hợp với thực tế của nhà trường và địa phương Do đó bản kếhoạch phần lớn là sản phẩm riêng của hiệu trưởng chứ chưa tập chung được chí tuệcủa tập thể nên chưa có tác dụng tích cực thúc đẩy các hoạt động trong nhà trường vàlàm giảm hiệu lực công tác Quản lí của Hiệu trưởng
Trường mầm non………thành phố……… - đơn vị em đang công tác,việc xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học hằng năm đã được tiến hànhthường xuyên nhưng hiệu quả chưa cao vì chưa có kế hoạch khả thi và giải pháp cụ thể
Vì vậy, em chọn đề tài:“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học hằng năm ở Trường mầm non ……… thành phố ………” làm đề tài nghiên cứu trong khóa học quản lí Giáo dục
trường học năm ………
2 Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Xem xét lại việc thực hiện, xây dựng kếhoạch thực hiện nhiệm vụ năm học hằng năm của Hiệu trưởng tại Trường mầmnon ……… thành phố ……… trong những năm học vừa qua Từ đó, đưa ranhững biện pháp tích cực, nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch thực hiệnnhiệm vụ năm học để nâng cao hiệu lực quản lí trường học của Hiệu trưởng
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
a) Khách thể nghiên cứu:
Trang 6Tất cả cán bộ, giáo viên và nhân viên Trường mầm non ……… thànhphố ………
b) Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về biện pháp xây dựng dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm họctại Trường mầm non ……… thành phố ……… những năm học vừa qua
4 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu công tác xây dựng dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học tại Trườngmầm non ……… thành phố ………từ năm học 20…-201… đến nay
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài này một cách khoa học và đạt kết quả em đã đề ra
- Trên cơ sở xác định được nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót để đề ranhững giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng kếhoạch thực hiện nhiệm vụ năm học hằng năm một cách khoa học và hiệu quả ở trườnghọc
6 Phương pháp nghiên cứu:
b) Phương pháp nghiên cứu tác động:
Xác định vấn đề, tác động việc lập kế hoạch chỉ đạo Quản lí của Hiệu trưởng tớitập thể cán bộ giáo viên công nhân viên, tập thể học sinh và đánh giá kết quả sau tácđộng
Trang 7c) Phương pháp điều tra:
Sử dụng phiếu điều tra (phiếu thăm dò, phiếu trắc nghiệm, phiếu khảo sát ) thuthập thông tin cần thiết để làm căn cứ xác định nguyên nhân những hạn chế, thiếu sóttrong công tác kiểm tra nội bộ trường học của Hiệu trưởng
Trang 8PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
I Các khái niệm liên quan:
1 Chức năng Quản lí Giáo dục:
Chức năng của Quản lí Giáo dục là một dạng hoạt động chuyên biệt, thông qua
đó chủ thể quản lí tác động vào khách thể quản lí nhằm thực hiện một mục tiêu quản líGiáo dục nhất định Các chức năng Quản lí Giáo dục:
+ Chức năng kế hoạch
+ Chức năng tổ chức
+ Chức năng chỉ đạo
+ Chức năng kiểm tra
2 Chức năng chỉ đạo của quản lí giáo dục:
Được xác định từ việc điều hành và hướng dẫn các hoạt động nhằm đạt đượccác mục tiêu có chất lượng và hiệu quả Thực chất của chức năng chỉ đạo là quá trìnhtác động và ảnh hưởng của chủ thể quản lí tới những người khác nhằm biến những yêucầu chung của tổ chức, hệ thống Giáo dục và nhà trường thành nhu cầu của toàn cán
bộ công chức, trên cơ sở đó mọi người tích cực, tự giác và mang hết khả năng để làmviệc Do vậy chức năng chỉ đạo là cơ sở để phát huy các động lực cho việc thực hiệncác mục tiêu quản lí và góp phần tạo nên chất lượng và hiệu quả của các hoạt động
3 Kế hoạch trong Quản lí Giáo dục và Quản lí nhà trường:
Chức năng kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu phát triển Giáo dục vàquyết định các biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó Nó có vai trò khởi đầu,định hướng cho toàn bộ các hoạt động của quá trình quản lí và là cơ sở để huy động tối
đa các nguồn lực cho việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, đơn vị và từng cánhân
4 Mục tiêu Quản lí Giáo dục và Đào tạo:
Phát triển mọi mặt của một cơ sở Giáo dục; về đội ngũ sư phạm; về cơ sởvật chất kỹ thuật; về tổ chức và Quản lí
Đảm bảo quyền học tập của học sinh ngành học, cấp học, lớp học đúng chỉ tiêu,đúng tiêu chuẩn
Đảm bảo yêu cầu, chất lượng và hiệu quả đào tạo
Phát triển tập thể sư phạm đủ, động bộ và nâng cao trình độ về chuyên mônnghiệp vụ và đời sống
Trang 9Đảm bảo quyền lao động của các cán bộ công nhân và chất lượng lao động.Xây dựng, sử dụng và bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục
vụ việc dạy và học
Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lí Phát triển, hoàn thiện các mối quan hệgiữa cơ sở Giáo dục và xã hội để làm tốt công tác giáo dục thế hệ trẻ
5 Thực hiện xây dựng kế hoạch trong trường mầm non:
Trong trường mầm non thường có các kế hoạch:
- Kế hoạch dài hạn - Kế hoạch phát triển
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của toàn trường
- Kế hoạch dạy- học và Giáo dục
+ Kế hoạch của các tổ chuyên môn (Kế hoạch giảng dạy- Công tác của tổ
chuyên môn)
+ Kế hoạch giảng dạy- Công tác của giáo viên
+ Kế hoạch đầu kì
+ Thời khóa biểu
+ Lịch công tác hàng tuần, hàng tháng của trường
+ Kế hoạch các hoạt động Giáo dục
+ Kiểm tra nội bộ trường học
Để xây dựng được các kế hoạch hoạt động trong nhà trường một cách khoa học
cụ thể phù hợp với đặc điểm của đơn vị trước hết cần xây dựng kế hoạch sơ bộ Trên
cơ sở kế hoạch sơ bộ tiến hành xây dựng kế hoạch chính thức, thảo luận tập thể lấy ýkiến, tổ chức thực hiện kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kếhoạch và kiểm tra đánh giá
II Các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về Giáo dục và Quản lí Giáo dục:
Trong thời kì đổi mới của Cách mạng nước ta hiện nay, Đảng đã và đang tiếptục khẳng định rõ hơn về vai trò to lớn của Giáo dục đối với sự phát triển kinh tế- xãhội: “ Giáo dục đóngvai trò then chốt trong toàn sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 10và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vươnlên trình độ tiên tiến của Thế giới.”
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, của Đảng về chiến lược pháttriển kinh tế xã hội năm 2011 đến năm 2020 nêu rõ: “ Phát triển Giáo dục là Quốc sáchhàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền Giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa,hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập Quốc tế Trong đó đổi mới cơ chếquản lí Giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ Quản lí là khâu then chốt Tậptrung nâng cao chất lượng Giáo dục, đào tạo, coi trong Giáo dục đào tạo, lối sống,năng lực, sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp.”
III Mục đích của công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học ở trường mầm non.
Công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Hiệutrưởng trường mầm non nhằm: Đánh giá toàn diện tình hình hoạt động nhà trường(Giáo viên, công nhân viên chức, tập thể học sinh trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu vớiquy định của luật Giáo dục và các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện của Bộ Giáodục và Đào tạo về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục,quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiếtđảm bào chất lượng giáo dục
Qua kiểm tra, đánh giá đúng thực trạng tình hình nhà trường, tư vấn biện phápnâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy; đôn đốc việc tuân thủ quy chế chuyên môn;xem xét các hoạt động của giáo viên, nhân viên trong nhà trường phát hiện tiềm năng,hạn chế yếu kém, giúp phát triển các khả năng, sở trường vốn có và khắc phục hạn chế,thiếu sót, phấn đấu thực hiện phương pháp chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa hoạtđộng giáo dục
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo Điều lệ trường Mầm non ( Thông tư44/2010/TT- BGD&ĐT ngày 30/12/2010)
Đảm bảo các kế hoạch trong nhà trường trong mỗi giai đoạn: (Kế hoạch năm,
kế hoạch tháng, kế hoạch tuần) được thực hiện có hiệu quả cao
Đảm bào kỉ cương trong nhà trường mầm non
IV Ý nghĩa của công tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học hằng năm.
Công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học ở trườngmầm non của Hiệu trưởng đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn Quản lí mà không
Trang 11có kế hoạch, không chỉ đạo thì coi như không phải là quản lí Kế hoạch mà khôngkhoa học, không cụ thể, không phù hợp và không chỉ đạo thực hiện thì kế hoạch khôngthành hiện thực Tổ chức mà không có chỉ đạo thì vận hành lung tung, rối loạn khônghiệu quả, không chất lượng.
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch vừa là tiền đề,vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của người quản lí
Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch còn có tác dụng đôn đốc,thúc đẩy, hỗ trợ các cán bộ giáo viên, công nhân viên chức làm việc tốt hơn, có hiệuquả hơn Xây dựng được ký cương, kiện toàn đội ngũ cán bộ công nhân viên chức,tăng cường sức mạnh tập thể ở trường Tiểu học Giảm thiểu được những hoạt độngtrùng lặp, chồng chéo và dư thừa tạo khả năng hoạt động và sử dụng nguồn lực mộtcách có hiệu quả
V Nội dung
- Nội dung xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học hằng năm
- Nội dung xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hàng tháng
- Nội dung xây dựng kế hoạch hoạt động tuần
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC HẰNG NĂM Ở TRƯỜNG MẦM NON……….THÀNH PHỐ ………
* Thâm niên và tay nghề:
Tổ ch uy ê n m ôn Số lư ợn g Thâm niên Xếp loại tay nghề
Trang 12- Mặt yếu: Có … đồng chí trong ban giám hiệu đều là nữ.
* Đội ngũ giáo viên:
- Mặt mạnh: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm, cónăng lực chuyên môn, trình độ đào tạo chính quy 100% đạt chuẩn và trên chuẩn
- Mặt yếu: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên không đồng đều Một
số đồng chí còn hạn chế trong chuyên môn Một số đồng chí sức khỏe yếu, mắc bệnhhiểm nghèo nên có ảnh hưởng tới công tác
- Mẫu giáo bé 2 lớp = ………học sinh
- Mẫu giáo nhỡ 1 lớp = ……… học sinh
- Mẫu giáo lớn 1lớp = ……… học sinh
* Chất lượng học sinh năm học 20…-20… :
chất Nhậnthức Ngônngữ Tình cảmXH Thẩm mỹ
Trang 13- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo phục vụ cho dạy và học
- Phần đa các em chăm ngoan, tỷ lệ chuyên cần của học sinh cũng đã được
tăng lên nhờ có sự quan tâm tâm tuyên truyền của các cấp lãnh đạo, nhà trường
- Một phần lớn phụ huynh cũng đã quan tâm tới việc học hành của con em mình
- Một số gia đình còn coi nhẹ kiến thức giáo dục trẻ ở lơas tuổi mầm non
- Một số đ/c giáo viên tuổi đời cao, năng lực chuyên môn còn hạn chế, tinh thầnhọc hỏi chuyên môn nghiệp vụ chưa cao
4 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Trường mầm non …… thành phố … - tỉnh ………
a) Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Trường mầm non …… thành phố … - tỉnh ………
Trong những năm qua công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ nămhọc của Trường mầm non …… thành phố … - tỉnh ………đã được tiến hành thườngxuyên từ những căn cứ của các công việc thực hiện theo kế hoạch năm học mới (vàocuối năm học trước) xong việc xây dựng kế hoạch chưa thực sự có bài bản Kế hoạch
đã bám sát các chủ trương đường lối, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ các cấp xong vẫncòn mang tính hình thức, chưa đi sâu, đi sát vào tình hình thực tế của nhà trường, củađịa phương mình đang công tác, chưa có sự phát huy nguồn trí tuệ của tập thể, chính vìvậy tính khả thi và hiệu quả chưa cao Mọi kế hoạch tuy đã rõ ràng, song vẫn cònmang tính áp đặt dẫn đến mục tiêu mà kế hoạch đặt ra là chưa cao
b) Chỉ đạo kế hoạch hàng tháng.
Trang 14Ngoài kế hoạch năm học mỗi đơn vị trường đều có những kế hoạch tác nghiệpriêng rẽ Mỗi tác nghiệp sẽ thực hiện theo một mục đích, mục tiêu và giải pháp củachương trình.
Kế hoạch từng tháng là một kế hoạch tác nghiệp nằm trong kế hoạch năm họcsong tùy từng tháng mà nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể
Ví dụ: kế hoạch tháng 8 Công việc cụ thể là
Thi đua lập thành tích chào mừng 66 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9
- Bồi dưỡng chuyên môn hè 20…
- Tu sửa cơ sở vật chất trường lớp
- Điều tra phổ cập
- HS tựu trường, biên chế lớp
- Ôn tập cho học sinh theo kế hoạch của phòng GD&ĐT huyện
Trong việc thực hiện kế hoạch tháng giúp hiệu trưởng và cán bộ giáo viên thấyđược những công việc cụ thể, cần thiết Mặt khác việc xây dựng kế hoạch hàng tháng
sẽ tạo ra sự cân đối nhịp nhàng giữa công việc cụ thể trong đơn vị trường
Kế hoạch tháng là một công việc có giá trị trong việc thực hiện mục tiêu có hiệuquả và ý nghĩa như một công cụ giám sát của người Quản lí trường học
c) Đánh giá chung thực trạng xây dựng kế hoạch năm học ở Trường mầm non …… thành phố … - tỉnh …….
- Mặt mạnh: Việc xây dựng kế hoạch năm học và các kế hoạch tác nghiệp (Kế
hoạch tháng, kế hoạch tuần) của đơn vị Trường mầm non …… thành phố … tỉnh …… trong những năm qua đã bám sát vào quan điểm chỉ đạo của Ngành và chủtrương đường lối của Đảng
-Việc xây dựng kế hoạch năm học đã giúp đơn vị trường tổ chức thực hiện tốtmục tiêu, nhiệm vụ năm học Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong từng năm học
Xây dựng kế hoạch năm học và các kế hoạch tác nghiệp của đơn vị trường giúpban giám hiệu nhà trường bám vào đó để chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc thực hiệnnhiệm vụ của từng thàh viên một cách cụ thể rõ ràng
- Mặt yếu:
* Về giáo viên: Một giáo viên sức khỏe yếu nên ảnh hưởng không nhỏ tới kế
hoạch đề ra
Trang 15* Về học sinh: Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâmđến việc học tập của
con em mình, còn phó mặc cho nhà trường
Trang 16CHƯƠNG III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC CHO NHỮNG NĂM HỌC TỚI CỦA TRƯỜNG MẦM NON ………… THÀNH
PHỐ …… - TỈNH ……
1 Giải pháp giáo dục nhận thức cho đội ngũ:
Tổ chức cho đội ngũ giáo viên, công nhân viên học tập văn bản theo quy
Quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách, quan điểm chỉ đạo của Đảng vànhà nước về sự nghiệp phát triể giáo dục
Giúp đội ngũ nhà giáo nhận hức được vị trí, vai trò, nhiệm vụ mục tiêu,mụcdích yê cầu của công tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, từ đó biếtlập kế hoạch cụ thể, khoa hoc, kịp thời, làm việc theo kế hoạch và có hiệu quả cao
2 Giải pháp nâng cao chất lượng nội dung các kế hoạch trong nhà trường.
- Đối với hiệu trưởng: Xây dựng kế hoạch chung trong năm một cách cụ thể,
chi tiết và sát thực với thực tế
Sau đây là ví dụ về xây dựng kế hoạch công tác của Hiệu trưởng Trường mầmnon …… thành phố … - tỉnh ……
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 20…-20…
Điềuchỉnh bổsung
7+8 Thi đua lập thành tích chào mừng 66 năm Cách
mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9
Trang 1722/8-26/8
- Bồi dưỡng chuyên môn hè 2…
- Tu sửa cơ sở vật chất trường lớp
- Điều tra phổ cập
- Tuyển học sinh mới
- HS tựu trường, biên chế lớp29/8-2/9 - Ổn định học sinh đầu năm
9
Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường
5/9-30/9 - Thực hiện chương trình tuần 2- 5
5/9 - Tổ chức khai giảng năm học mới
Tuần 1
5/9-09/9
- Triển khai chỉ thị, NQ, quy chế CM, ký cam kết, chỉ tiêu
kế hoạch, thi đua Hoàn thiện tất cả các kế hoạch
- Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên
- Dự giờ - Thi giảng vòng trường Khảo sát CMNVGVđợt I kiểm tra hồ sơ GV
- Duyệt kế hoạch đầu năm cấp trường
Tuần 4
26/9
26/9-30/9
- Duyệt kế hoạch đầu năm cấp phòng
- Tổ chức tháng ATGT Tổ chức ngày vì TG tươi đẹphơn
Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập HLHPNVN
- Tiếp tục dự giờ -Thi giảng vòng trường
- Khảo sát CMNVGV đợt I, kiểm tra hồ sơ GV
Trang 1810 Tuần 3+4
17-28/10
- Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên
- Các khối lớp tổ chức ôn tập chuẩn bị KTĐKGKI
- Thi đồ dùng dạy học (tự làm) cấp trường
- Xây dựng chuyên đề cấp trường
- Sơ kết phong trào thi đua đợt 1- Phát động phong tràothi đua đợt 2 Tổ chức kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam20/11, hưởng ứng phong trào thi đua đợt II
5/12-30/12 - Thực hiện chương trình tuần 15- 18.
- Nâng cao chất lượng dạy và học
Trang 19Tuần 3+4
19/12
30/12
- Ôn tập - Kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên
- Kiểm tra chất lượng HK1
- Sơ kết phong trào thi đua đợt II Phát động phong tràothi đua đợt III
- Nâng cao chất lượng dạy và học Bồi dưỡng HS, rèn
kỹ năng luyện viết cho HS lớp MG Lớn
- Nghỉ tết Nguyên đán
2
Thi đua lập thành tích : Mừng Đảng mừng Xuân
1/02- 18/02 - Thực hiện chương trình tuần 23- 24
Tuần 1
6/2-10/2
- Ổn định - Duy trì nề nếp chuyên môn nhà trường
Nâng cao chất lượng dạy và học
Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3; 26/3:
Tiến lên đoàn viên
Trang 20- Nâng cao chất lượng dạy và học
- Sơ kết phong trào thi đua đợt III Phát động phongtrào thi đua đợt IV Nâng cao chất lượng dạy và học
4
Thi đua lập thành tích ngày 30/4; 1/5
02/4- 30/4 - Thực hiện chương trình tuần 30- 33
Trang 21Tuần1+2+3
30/4-18/5
- Ôn tập, kiểm tra chất lượng cuối năm học
- Bình xét thi đua GV, HS Tổng kết các phong trào thiđua tổ
Khi xây dựng kế hoạch chung, Hiệu trưởng dựa vào hướng dẫn thực hiện nhiệm
vụ năm học của ngành, đặc thù của địa phương, của nhà trường để xây dựng khung kếhoạch chung Trên cơ sở đó lên kế hoạch tác nghiệp ( kế hoạch tháng tuần) và thôngbáo tổ chức thực hiện
3.Giải pháp cải tiến cơ chế quản lí, lề lối làm việc của nhà trường:
Xóa bỏ các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rườm rà gây phiền hà Cụthể hóa kế hoạch bằng việc xây dựng kế hoạch một số hoạt động chính, các đề án tựchiện
Hướng dẫn xây dựng kế hoạch – tổ chức duyệt kế hoạch đảm bảo quy chế dânchủ trong trường học Cụ thể hóa kế hoạch năm học bằng các kế hoạch tháng, tuần vàcác kế hoạch triển khai cụ thể Tiến hành chỉ đạo điểm, lấy kinh nghiệm triển khai toàntrường Kết hợp với các đoàn thể phát động các phong trào thi đua Sửa đổi bổ sungcác định mức làm đòn bảy kích thích việc thực hiện kế hoạch Tạo điều kiện để cáccán bộ giáo viên, công nhân viên thực hiện kế hoạch