1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyết minh đồ án đồ gá khoan

17 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 112,93 KB

Nội dung

PHẦN I : CHỌN CHUẨN & TÍNH SAI SỐ GÁ ĐẶTI.Chọn chuẩn: Để gia công được kích thước 3 của chi tiết ống kẹp phải ta định vị đủ 6 bậc tự do.. + Sai số kẹp chặt [] là phạm vi phân bố của kíc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ gá trong sản xuất cơ khí là một trong những nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng xuất cũng như trong hiện đại hóa quá trình sản xuất Chúng như nhịp cầu nối của quá trình sản xuất, nếu thiếu chúng thì quá trình sản xuất không thể đạt được những thành tựu như ngày nay

Ngày nay đồ gá không những quyết định chất lượng cũng như số lượng sản phẩm mà chúng còn quyết định sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp không kể lớn hay nhỏ Nó tạo điều kiện cho kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh và giúp đạt lợi thế trong cạnh tranh

Chi tiết ống kẹp là một trong những chi tiết mà trong khi gia công chúng thể hiện đầy đủ những tầm quan trọng trong vai trò của đồ gá Chi tiết ống kẹp có những yêu cầu riêng về cả điều kiện kỹ thuật cũng như tính khoa học hay thẩm mỹ của một sản phẩm cơ khí Nguyên công phay rãnh là một trong những nguyên công trong tiến trình công nghệ gia công chi tiết ống kẹp Vì thế trong nhiệm vụ của mình, em đã

cố gắng thể hiện những ý tưởng của mình trong công việc thiết kế đồ

gá cho nguyên công

Song vì lĩnh vực thiết kế đồ gá không những khó mà còn đòi hỏi kinh nghiệm thật sâu sắc, nên trong quá trình thiết kế đồ gá có thể còn nhiều thiếu xót Rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cô giáo chuyên ngành để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

Em xin chân thành cảm ơn !

Bùi Mạnh Quang

Trang 2

MỤC LỤC

Phần I : Chọn chuẩn và tính sai số gá đặt.

I, Chọn chuẩn.

II, tính sai số gá đặt.

1,tính sai số chuẩn.

2, xác định sai số kẹp chặt.

3,tính sai số đồ gá.

Phần II : Tính lực kẹp và cơ cấu kẹp.

I, tính chế độ cắt.

1, chọn máy.

2, lượng chạy dao S.

3,tốc độ cắt V.

II,tính toán cơ cấu kẹp.

1, tính lực kẹp sao cho với lực kẹp đó sẽ sinh ra lực ma sát đủ lớn thỏa mãn điều kiện.

2, cấu tạo.

3, các cơ cấu khác.

4, yêu cầu kỹ thuật.

5, nguyên lý làm việc trên đồ gá có tác dụng chuyên dùng.

II, Ưu, nhược điểm

Trang 3

Nhận xét của giáo viên

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

PHẦN I : CHỌN CHUẨN & TÍNH SAI SỐ GÁ ĐẶT

I.Chọn chuẩn:

Để gia công được kích thước 3 của chi tiết ống kẹp phải ta định vị đủ 6 bậc tự do

Do vậy tôi chọn phương án định vị như sau:

-Mặt đáy của chi tiết ta định vị bằng 1 phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự

do Tịnh tiến Oz, quay quanh Ox và quay quanh Oy

-Mặt bên của chi tiết đinh vị bằng 1 phiến tỳ hạn chế được 2 bậc

tự do là tịnh tiến Ox và quay quanh Oz

-mặt còn lại của chi tiết định vị bằng một chốt tỳ phụ hạn chế 1 bậc tự do tịnh tiến theo Oy

Sơ đồ định vị như sau:

A A-A

Trang 5

II Tính sai số gá đặt

Việc tính sai số gá đặt là một công việc rất quan trọng đến độ chính xác của chi tiết gia công & từ đó có phương án hạn chế, khắc phục một cách hiệu quả nhất

-Sai số gá đặt gồm 3 phần:

+ Sai số chuẩn [] là phạm vi phân bố kích thước khởi xuất sinh ra bởi

sự xê dịch của chuẩn khởi xuất

+ Sai số kẹp chặt [] là phạm vi phân bố của kích thước khởi xuất sinh ra do sự xê dịch của chuẩn khởi xuấg dưới tác dụng của lực kẹp + Sai số đồ gá : Do đồ gá chi tiết không chính xác Sự mài mòn của chi tiết của đồ gá định vị & gá đặt trên bàn máy

Ta có công thức:

=

1.Tính sai số chuẩn []

Trong đó:

- Sai số mặt định vị

- Sai số không trùng chuẩn

- Góc hợp bởi phương & kích thước khởi xuất = 0

Trang 6

- Góc hợp bởi phương & kích thước khởi xuất

(+) Khi 2 sai số cùng chiều nhau

(-) Khi 2 sai số ngược chiều nhau

* Với kích thước :3 Ta có sai số chuẩn bằng 0 vì kích thước 3 theo dao

2.Xác định sai số kẹp chặt.

Sai số kẹp chặt bằng hiệu số giữa khoảng cách lớn nhất từ chuẩn khởi xuất đến mặt tựa định vị chiếu lên phương của kích thước khởi xuất Mặt khác lực kẹp giao động trong phạm vi

Xác định sai số kẹp chặt cho kích thước

Sai số kẹp chặt (ɛk) là phạm vi phân bố của kích thước khởi xuất sinh

ra sai số đồ gá, do đồ gá chi tiết thiếu chính xác và sự mài mòn của đồ

gá định vị, gá đặt trên bàn máy

Theo sơ đồ gá đặt thấy lực kẹp vuông góc với gốc với kích thước khởi xuất khi đó ta có

Theo công thức :

Trong đó:

-khoảng dịch chuyển lớn nhất do lực kẹp gây ra

-góc hợp bởi phương kích thước gia công với phương lực kẹp

Khi đó ta có:

=().cos

(3)=0 (

3.Tính sai số đồ gá.

Trang 7

Theo công thức:

Trong đó:

- sai số đồ gá

- sai số mòn

- sai số chế tạo

- sai sốđiều chỉnh

a.Tính sai số mòn

=

Trong đó:

- Hệ số mòn, =0,050,1 chọn

N- số chi tiết gia công N = 10000 chiếc

= =5 (

b.Tính sai số điều chỉnh

Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng chế tạo lắp ghép đồ gá của người thợ và dụng cụ điều chỉnh Thường lấy gần đúng với =5(

=

ta lấy =

Tính cho kích thước 3, ta có: = (

Vậy:

= = 0,03

Trang 8

Số đồ gá của kích thước trên là:

= = 0,03

Sai số gá đặt là:

(3)= = = 0,03

So sánh với dung sai kích thước cần gia công ta thấy

=0,032>(3) = 0,03

Vậy đồ gá làm việc thỏa mãn yêu cầu gia công

PHẦN II : TÍNH LỰC KẸP VÀ CƠ CẤU KẸP

Trang 9

Kẹp chặt là công việc tiếp theo sau khi đã định vị để hoàn thành việc gá đặt chi tiết, cơ cấu kẹp là một bộ phận của đồ gá , lực kẹp chặt

là sự đảm bảo sự tiếp xúc chắc chắn giữa phôi và đồ định vị đồng thời không cho nó dịch chuyển

Khi thiết kế cơ cấu kẹp cần chú ý

+ Phương chiều điểm đặt của lực

+ Trị số của lực kẹp

+ Tính tự hãm

+ Chuyển đông và kết cấu hợp lý

- Mặt khác cơ cấu kẹp cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Không phá vỡ kết cấu định vị của vật gia công

+ Lực kẹp vừa đủ

+ Biến dạng do lực gây ra không vượt quá giá trị cho phép

+ Động tác kẹp phải nhanh nhẹn thao tác thuận tiện

I Tính chế độ cắt

1 Chọn máy

Chọn máy phay nằm 2H135

Công suất N = 2,2kw

Chọn mũi khoan vật liệu chế tạo là thép gió P18

2 Lượng chạy dao.

2.Tính chế độ cắt:

-Chiều sâu cắt :t==2.1(mm)

-Lượng chạy dao

Trang 10

S= 0,26 0,32 chọn theo máy s = 0,32

- Tốc độ cắt khi khoan

Trong đó : là hệ số mũ dùng cho khoan tra bảng3.3( tr84) CĐCKGCCK chọn =9,8 =0,4 m=0,2 Y=0,51 Tra bảng 4.3(trang85) : T=15’

: là hệ số điều chỉnh cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực chọn = 0,87

- Số vũng quay trục chính:

n = ==493(vg/ph)

chọn theo máy n=500(vg/ph)

- Lực cắt :

=

Hệ số tra bảng trong CĐCKGCCK bảng (7.3) chọn ; (bảng 12.1 và 13.1)

- Momen xoắn:

Các hệ số tra bảng STCNCTM:

Chọn

- Công suất cắt

Công suất cắt được xác định theo công thức

Công suất cắt đủ điều kiện của máy

Trang 11

3.Thời gian cắt

Trong đó: L là chiều dài hành trỡnh của mũi khoan

L=l+

l- chiều dài lỗ khoan l=20mm

- lượng ăn tới (mm)

- lượng vượt quá (mm)

(mm)

2 Lượng chạy dao.

s = 0,26 chọn theo máy s = 0,32

Hệ số điều chỉnh :

Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công = 1

Hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm dao = 2

Hệ số phụ thuộc vào dạng mũi khoan = 0,5

Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu = 1

Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao = 0,87

Vậy ta có :

kv

=2.1.1.0,5.0,87=0,87

Trang 12

Số vũng quay :

n = (1)

t = 2mm lượng chạy dao s = 0,08 (mm/răng)

3 Tốc độ cắt V

-Tốc độ cắt tính theo công thức

Trong đó : là hệ số mũ dùng cho phay tra bảng 5-28 STCNCTM chọn

=68

: là hệ số điều chỉnh cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực chọn = 0,87

Thay vào (1) ta có :

n = =277

chọn theo máy n=300

P Z = C p t xp S yp B tp D cv z.k 1 k 2 k 3

Tra bảng 256 SGKĐG

C P =82X P =1,1 Yp=0,8 Zp=0,95 Pp=-1,1

K 1 =1 k 2 =0,8 k 3 =1,8

Thay vào công thức ta được

P Z = 73,5

II.Tính toán cơ cấu kẹp

II.Tính toán cơ cấu kẹp

Trang 13

Cơ cấu kẹp phải thỏa mãn yêu cầu :

-Khi kẹp phải đúng vị trí của chi tiết , lực kẹp phải đủ đồng thời không làm biến dạng chi tiết, kết cấu phải nhỏ gọn thao tác dễ dàng

-Chọn phương của lực kẹp vuông góc với lực tác dụng khi phay

1.Tính lực kẹp sao cho với lực kẹp đó sẽ sinh ra lực ma sát đủ lớn

để thỏa món điều kiện :

Theo sơ đồ định vị và kẹp chặt ta thấy khi phay chi tiết bị ép xuống và bị đẩy dọc trục theo phương do lực cắt gây ra, ta có phương trỡnh chống dịch chuyển.

W = Trong đó:

W là lực kẹp tính theo điều kiện trượt

ö hệ số ma sát ö = 0,15

P Z lực quay khi cắt P Z = 73,5

K hệ số an toàn

Ta có K = K 0 K 2 K 4 K 6

Trong đó :

K = K 0 = 1,5 ÷ 2 chọn K = 1,5

K 2 hệ số kể đến dao cần tăng lực cắt K 2 =1,5

K 4 hệ số kể đến nguồn sinh lực K 4 = 1,3

K 6 hệ số kể đến ví trí của cơ cấu kẹp chặt K 6 = 1,2

Vậy ta có K = 3,51

Thay vào công thức ta có : W = 1500

Tính lực kẹp với lực kẹp đó sẽ sinh ra lực ma sát đủ lớn để thỏa món điều kiện

F ms ≥ K.F

2 Cấu tạo

Trang 14

- phiến dẫn hướng bạ - Bu lông kẹp

- Chốt định vị - Vít cấy

- chốt tỳ phụ - Then dẫn hướng

- bạc dẫn thay đổi nhanh - Phiến tỳ

3 Các cơ cấu khác

- Cơ cấu kẹp chặt đồ gá trên bàn máy là bulông và đai ốc

- Thân đồ gá được chế tạo bằng gang

4 Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá.

-Yêu cầu của than đồ gá : thân đồ gá và đế đồ gá đều phải được ủ để khử ứng suất

-Kiểm tra đồ gá : phải kiểm tra tất cả các kích thước chuẩn (kích thước của chi tiết định vị), khoảng cách tâm của bạc dẫn, kích thước cơ bản của cơ cấu kẹp và khả năng đưa được chi tiết gia công vào cơ cấu kẹp

và tháo chi tiết gia công gia rễ ràng nhất

-Kiểm tra chế độ lắp ghép của các chi tiết

-Sơn đồ gá

-Đồ gá cân bằng tĩnh và cân bằng động

- Các chi tiết ngoài của đồ gá không được có cạnh sắc

- lắp các chi tiết của đồ gá chắc chắn

5 Nguyên lý làm việc trên đồ gá có tác dụng chuyên dùng

- Để gia công được lỗ ren M5 của chi tiết cần hạn chế 6 bậc tự do, vậy quy trình gá kẹp như sau:

Trang 15

+ Đưa chi tiết vào đồ gá sao cho 2 mặt bên của đồ gá vàovị trí của phiến tỳ, mặt còn lại tỳ sát vào chốt tỳ phụ

+ Vặn chặt bu lông kẹp chặt nhờ tay quay tạo lực kẹp

+ Mang cả cụm vừa lắp song đặt lên bàn máy , điều chỉnh đồ gá trên bàn máy

+ Dùng dụng cụ chuyên dùng xiết chặt bàn máy và đồ gá bằng bulông chữ T và đai ốc

 Tháo chi tiết ra

+ Ta thao tác ngược lại Ta dùng dụng cụ chuyên dùng để vặn lỏng đai ốc kẹp ra rồi rút chi tiết ra

 Kết thúc quá trình gá đặt và tháo chi tiết

II

Ưu điểm nhược điểm

- Ưu điểm : + Đồ gá nhỏ, gọn nhẹ, tiết kiệm vật liệu,chắc chắn.

+ Cơ cấu kẹp đơn giản, chính xác, chắc chắn

+ dễ tháo lắp chi tiết gia công

- Nhược điểm :

+ Chỉ sử dụng cho sản xuất loạt lớn,không phù

hợp cho sản xuất đơn chiếc hay loạt nhỏ

+ mất thời gian chế tạo

Trang 16

PHẦN KẾT

Đề tài của em đến đây là hết Kính mong nhận được những nhận xét

và góp ý của các thầy cô giáo chuyên ngành để đề tài của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Học viên:

Bùi Mạnh Quang

Trang 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- 1.Sổ tay công nghệ chế tạo máy PGS.TS Ninh Đức Tốn, GS.TS Trần Văn Địch

- 2.Sổ tay chế độ cắt GS.TS Trần Văn Định

- 3.Dung Sai và lắp ghép đo lường PGS.TS Ninh Đức Tốn

- 4.Atlat đồ gá GS.TS Trần Văn Địch

Ngày đăng: 30/04/2019, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w