1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG ÔN TOÁN 12

16 230 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 294,12 KB

Nội dung

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60◦.. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a√ 3 và SA vuông góc với mặt phẳng đá

Trang 1

d Tổng Ôn GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH

Hướng Tới Kì Thi THPTQG 2019 Câu 1 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều với AB = BC = CD = a,

AD = 2a Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)

(Đề thi thử THPT Hai Bà Trưng, Huế, Lần 2 - 2019) Câu 2 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60◦ Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD)

√ 3

a

2. (Đề thi thử THPT Hai Bà Trưng, Huế, Lần 2 - 2019) Câu 3 Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC Gọi M là trung điểm của BC Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng

(Đề tập huấn, Sở GD và ĐT - Vĩnh Phúc, 2019) Câu 4 Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và

BC Xác định độ dài đoạn thẳng M N để góc giữa hai đường thẳng AB và M N bằng 30◦

A M N = a

a√ 3

2 . C M N =

a√ 3

3 . D M N =

a

4. (Đề tập huấn, Sở GD và ĐT - Vĩnh Phúc, 2019) Câu 5 Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.M N P có tất cả các cạnh bằng nhau Gọi I là trung điểm cạnh M P Cô-sin của góc giữa hai đường thẳng BP và N I bằng

A

15

√ 6

√ 6

√ 10

4 . (Thi thử, Sở GD và ĐT - Hà Tĩnh, 2019) Câu 6 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA vuông góc với mặt đáy Biết SA = a, AB = a, BC = a√

2 Gọi I là trung điểm của BC Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AI và SC

A −… 2

2

… 2

√ 2

8 . (THPT Đội Cần, Vĩnh Phúc, 2019)

Trang 2

Câu 7.

Cho tứ diện ABCD với AC = 3

2AD, [CAB = \DAB = 60

◦,

CD = AD Gọi ϕ là góc giữa hai đường thẳng AB và CD

Chọn khẳng định đúng về góc ϕ

A cos ϕ = 3

C ϕ = 60◦ D cos ϕ = 1

4.

A

C

(Thi thử, Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên, 2019) Câu 8 Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a√

3 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy Cosin của góc giữa hai đường thẳng SB và AC là

A

3

√ 2

√ 5

√ 5

5 . ( THPT Lê Văn Hưu, Thanh Hóa, 2019) Câu 9 Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC Biết M N =√

3a, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

(Thi thử, THPT chuyên KHTN Hà Nội, 2019) Câu 10

Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0 Gọi M , N , P lần

lượt là trung điểm các cạnh AB, AD và C0D0 Tính cosin

góc giữa hai đường thẳng M N và CP

A

10

5 . B.

√ 15

5 . C.

1

10. D.

3

10.

A0

N

B0

B

P

D

D0

A M

C0

C (Đề tập huấn Sở Ninh Bình, 2019) Câu 11 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, độ dài cạnh bên cũng bằng a Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và BC Góc giữa M N và SC bằng

(Thi thử, Toán học tuổi trẻ, 2019-2) Câu 12 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a, SA = a vuông góc với mặt phẳng đáy Tang của góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (SAB) bằng

A √

√ 5

√ 2

2 .

Trang 3

(Thi thử lần I, Sở GD&ĐT Sơn La 2019) Câu 13

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với tất cả các cạnh bằng a Gọi

G là trọng tâm tam giác SCD (tham khảo hình vẽ bên) Tang góc

giữa AG và (ABCD) bằng

A

17

√ 5

√ 5

5 .

S

G A

D I Q O

(Đề tập huấn số 2, Sở GD và ĐT Quảng Ninh, 2019) Câu 14 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy Tan của góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (SAB) bằng

A √

√ 2

√ 5

5 . (Thi thử, Chuyên Sơn La, 2018) Câu 15 Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a√

2 Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng bao nhiêu?

(Đề Tập Huấn -4, Sở GD và ĐT - Hải Phòng, 2019) Câu 16 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a√

3 Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC) Khẳng định nào dưới đây đúng?

A tan ϕ =

√ 7

7 . B tan ϕ =

1

7. C tan ϕ =

7 D tan ϕ = −

√ 7

7 . (Tập huấn, Sở GD và ĐT - Bắc Giang, 2019) Câu 17 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là α Khi đó tan α bằng

A √

1

2. (Thi thử, Sở GD và ĐT - Hà Tĩnh, 2019) Câu 18 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng 2a Gọi M là trung điểm của SD Tính tan của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABCD)

A

2

√ 3

2

1

3. (Thi thử, Sở GD và ĐT - Vĩnh Phúc, 2018)

Trang 4

Câu 19 Cho hình chóp S.ABCD có mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD) Gọi I là trung điểm của AB Mệnh đề nào dưới đây sai?

A Góc giữa SC và mp(ABCD) là góc SCI B SI vuông góc với mp(ABCD)

C Góc giữa SC và mp(ABCD) là góc SCA D Góc giữa SB và mp(ABCD) là góc SBA

(Thi thử L1, THPT Yên Dũng-Bắc Giang, 2018) Câu 20 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = a√

2 Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD)

(Thi thử L1, Quảng Xương I, 2019) Câu 21 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD Tính sin của góc tạo bởi đường thẳng SA và (SHK)

A

7

√ 14

√ 2

√ 2

2 . (GHK2, Hội 8 trường Chuyên, 2019) Câu 22 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a và [

BAC = 120◦, cạnh bên BB0 = a, gọi I là trung điểm của CC0 Côsin của góc tạo bởi mặt phẳng (ABC) và (AB0I) bằng

A

20

√ 30

√ 30

10 . (Thi thử lần I, Sở GD&ĐT Sơn La 2019) Câu 23 Cho tứ diện ABCD có AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x, (ACD) ⊥ (BCD) Tìm giá trị của x để (ABC) ⊥ (ABD)

A x = a

3

√ 2

2 . (KSCL, Sở GD và ĐT - Thanh Hóa, 2018) Câu 24 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc \BAD = 60◦

SA = SB = SD = a

√ 3

2 Gọi α là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC) Giá trị sin α bằng

A 1

2

√ 5

2√ 2

3 . (Thi thử, Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An, 2019-L1) Câu 25 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD)

A −1

1

2√ 2

2√ 2

3 . (Đề tập huấn Sở Ninh Bình, 2019)

Trang 5

Câu 26 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = a√

2 Biết AB = 2AD = 2DC = 2a Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là

A π

π

π

π

12. (Đề kiểm tra định kì lần 3, Chuyên Bắc Ninh, 2018-2019) Câu 27 Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0 Tính góc giữa hai mặt phẳng (A0B0C) và (C0D0A)

(THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2, 2018-2019)

Câu 28 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, chiều cao của hình chóp bằng

a√

3

2 Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng

(Thi thử Lần 1,THPT Tứ Kỳ, Hải Dương, 2019) Câu 29 Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0 có cạnh bằng a Số đo góc giữa hai mặt phẳng (BA0C) và (DA0C) bằng

(GHK2, THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa, 2019) Câu 30 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0B0C0D0 có BC = a, BB0 = a√

3 Góc giữa hai mặt phẳng (A0B0C) và (ABC0D0) bằng

(Thi thử L3, Chuyên Quang Trung - Bình Phước, 2019) Câu 31 Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0 cạnh a Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các đường thẳng AA0, BB0, CC0 thỏa mãn diện tích của tam giác M N P bằng a2 Góc giữa hai mặt phẳng (M N P ) và (ABCD) là

(Thi thử L1, THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, 2019) Câu 32 Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có diện tích tam giác ABC bằng 2√

3 Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA0, BB0, CC0, diện tích tam giác M N P bằng 4 Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (M N P )

( Hàm Rồng, Thanh Hóa, năm 2019)

Trang 6

Câu 33 Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0 Tính góc giữa hai mặt phẳng (A0BC) và (A0CD).

(Đề KSCL Quỳnh Lưu 1, Nghệ An, năm 2019, Lần 1) Câu 34 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng 2a, cạnh đáy bằng a Gọi α là góc giữa hai mặt bên của hình chóp đó Hãy tính cos α

A cos α = 8

15. B cos α =

√ 3

2 . C cos α =

7

15. D cos α =

1

2. (KSCL Lần 1 Trường THPT Cộng Hiền - Hải Phòng, năm 2018 - 2019) Câu 35 Cho lăng trụ đứng ABCD.A0B0C0D0 có đáy ABCD là hình thoi, AC = 2AA0 = 2a√

3 Góc giữa hai mặt phẳng (A0BD) và (C0BD) bằng

(Thi thử L1, THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hoá, 2019) Câu 36 Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0 có cạnh bằng √

3 Mặt phẳng (α) song song với

AB và cắt tất cả các cạnh bên của hình lập phương Tính diện tích thiết diện của hình lập phương cắt bởi mặt phẳng (α) biết (α) tạo với mặt (ABB0A0) một góc 60◦

A 2√

3√ 3

2 . (Thi thử lần 1, THPT Thăng Long - Hà Nội, 2019) Câu 37 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, AB = a, SA = 2a

và SA vuông góc với mặt phẳng đáy Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB,

SC Diện tích của tam giác AHK bằng

A a

2√

3

a2√ 2

2√ 6a2

2a2√ 3

3 . (Thi thử L1, THPT Yên Dũng-Bắc Giang, 2018) Câu 38 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và B, biết AB = BC = a,

AD = 2a, SA = a√

3 và SA ⊥ (ABCD) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SA Tính khoảng cách từ M đến (N CD) theo a

A a

66

√ 66

a√ 66

44 . (DTH, Sở GD và ĐT - Hà Nam, 2019) Câu 39 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh a Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60o Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (ABCD) bằng

A a√

√ 6

a√ 3

(Thi tập huấn, Sở GD và ĐT - Bắc Ninh, 2019)

Trang 7

Câu 40 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60◦ Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (ABCD) bằng

A a√

√ 6

a√ 3

(Tập huấn SGD Bắc Ninh, 2019) Câu 41 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng (SCD)

A h = a

21

a√ 3

a√ 3

7 . (Đề tập huấn tỉnh Lai Châu,2019) Câu 42 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SB ⊥ (ABC) Biết

SB = 3a, AB = 4a, BC = 2a Tính khoảng cách từ B đến (SAC)

A 12

61a

3√ 14a

4a

12√ 29a

29 . (Đề KSCL Toán 12 trường Nguyễn Trãi, Thanh Hoá, năm 2018, lần 1) Câu 43 Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0 có AB = a, AA0 = 2a Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB0 và A0C

A a

3

2√ 5

√ 17

17 a.

(KSCL lần 2, THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Câu 44 Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 2a, gọi M là điểm thuộc cạnh AD sao cho DM = 2M A Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (BCD)

A 2a

6

√ 6

2a√ 6

3 . (KSCL, THPT Nông Cống I, Thanh Hóa, lần 1, 2019) Câu 45 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng cạnh bên bằng a Khoảng cách từ

AD đến mặt phẳng (SBC) bằng bao nhiêu?

A √2a

√ 2a

3a

a

3. (KSCL lần 1, Lưu Đình Chất - Thanh Hóa, 2019) Câu 46 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a√

3, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng

A 2a

3

2a√ 57

2a√ 38

a√ 57

19 . (Đề KSCL, Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa năm 2018-2019) Câu 47 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, 2SA = AC = 2a và SA vuông góc với đáy Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng

A 2a

6

4a√ 3

a√ 6

a√ 3

3 .

Trang 8

(Thử sức trước kì thi - THTT, 2019) Câu 48 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a√

3 Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng

A 2a

5

a√ 3

2 . (Thi thử L1, Quảng Xương I, 2019) Câu 49 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy Biết góc [BAC = 30◦, SA = a

và BA = BC = a Gọi D là điểm đối xứng với B qua AC Khoảng cách từ B đến mặt (SCD) bằng

A

21

√ 2

2√ 21

√ 21

14 a.

(Thi thử L3, Chuyên Quang Trung - Bình Phước, 2019) Câu 50 Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a Điểm H thuộc cạnh AC với HC = a Dựng đoạn thẳng SH vuông góc với mặt phẳng (ABC) với SH = 2a Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) bằng

A 3a

a√ 21

3a√ 21

(THPT Chuyên Thái Nguyên - Lần 1) Câu 51 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA = a√

3 Gọi H là hình chiếu của A trên SB Khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) bằng

A a

6

3a√ 6

a√ 6

3a√ 6

16 . (Thi thử L1, THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hoá, 2019) Câu 52 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a Tính khoảng cách giữa SC và AB biết rằng SO = a và vuông góc với mặt đáy của hình chóp

√ 5

2a

2a

5. (De tap huan, So GD&DT Dien Bien, 2019) Câu 53 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO = a Khoảng cách giữa SC và AB bằng

A a

3

a√ 5

2a√ 3

2a√ 5

5 . (DTH, Sở GD và ĐT - Hà Nam, 2019) Câu 54 Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB = 6, BC = 8, AC = 10 Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC

Trang 9

(Tập Huấn - Ninh Bình-2019) Câu 55 Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và đều bằng a Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng

√ 2

a√ 3

2 . (Thi thử, Chuyên Sơn La, 2018) Câu 56 Cho hình chóp đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a, độ dài cạnh bên bằng a

√ 5

2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC

√ 5

a√ 3

a√ 6

3 . (Đề tập huấn, Sở GD và ĐT - Quảng Trị, 2018) Câu 57 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC được kết quả

A a

3

a√ 3

a√ 5

a√ 2

2 . (Thi thử, Lào Cai - Phú Thọ, 2019) Câu 58 Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 4 Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

A 2√

3

(Thi thử, Sở GD và ĐT - Hà Tĩnh, 2019) Câu 59 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có tất cả các cạnh đều bằng a Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB

A a

6

a√ 6

a√ 3

a√ 3

2 . (Thi KSCL,M.V.Lômônôxốp Hà Nội, 2019) Câu 60 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a Cạnh bên SA vuông góc với đáy Góc giữa SC và mặt đáy là 45◦ Gọi E là trung điểm của BC Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC

A a

5

a√ 38

a√ 5

a√ 38

5 . (Giữa HK1 THPT Hoằng Hóa 2 - Thanh Hóa - 19) Câu 61 Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi cạnh a, góc [BAC = 60◦, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Mặt phẳng (SCD) tạo với đáy góc 30◦ Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB và AD

A d =

21

14 a. B d =

√ 3

2√ 3

√ 21

7 a.

Trang 10

(Thi thử L1, THPT Thuận Thành Bắc Ninh, 2019) Câu 62 Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0 có A.A0B0D0 là hình chóp đều, A0B0 = AA0 = a Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AB0 và A0C0

A a

22

a√ 11

a√ 22

3a√ 22

11 . (Thi thử, THPT Thiệu Hóa-Thanh Hóa, 2018) Câu 63 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có cạnh bên AA0 = a√

2 Biết đáy ABC là tam giác vuông có BA = BC = a, gọi M là trung điểm của BC Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng

AM và B0C

A d(AM, B0C) = a

√ 5

√ 3

3 .

C d(AM, B0C) = a

√ 2

√ 7

7 . (Thi thử, THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang, 2018-2019) Câu 64 Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác đều cạnh bằng 4 Hình chiếu vuông góc của A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Gọi M là trung điểm cạnh AC Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B0C bằng

2

(THPT Đội Cấn, Vĩnh Phúc, 2018-2019) Câu 65 Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và

CD bằng

A a

2

a√ 2

a√ 3

a√ 3

3 . (Thử sức trước kì thi - THTT, 2019) Câu 66 Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OC = 2a, OA =

OB = a Gọi M là trung điểm của AB Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AC

A 2a

2√ 5a

√ 2a

√ 2a

2 . (Chuyên Quang Trung, BìnhPhước, Lần2) Câu 67 Cho hình trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a,

AB = a√

3 Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA0 và BC là

A a

21

a√ 3

a√ 5

a√ 7

3 . (Thi thử L1, Quảng Xương I, 2019)

Ngày đăng: 29/04/2019, 23:14

w