Cùng với sự phát triển hưng thịnh của đất nước, đời sống con người ngay càng được cải thiện và nâng cao, xã hội đang trên đà hội nhập và phát triển. Kéo theo đó là hàng loạt các vấn đề xã hội nảy sinh. Chính vì thế mà hơn một thế kỷ qua, Công tác xã hội đã được coi là một nghề chuyên nghiệp trên thế giới nhằm giải quyết các vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng. Tất cả nhằm hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn với nền văn minh được nâng cao, đặc biệt là với các đối tượng yếu thế. Một thành phần không thể thiếu của công tác xã hội chính là Công tác xã hội cá nhân và gia đình, đây là một trong những môn học quan trọng nhằm nâng cao và rèn luyện các kĩ năng công tác xã hội (CTXH) Công tác xã hội cá nhân và gia đình là phương pháp của CTXH thông qua tiến trình giúp đỡ khoa học và chuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ cá nhân và gia đình tăng cườn năng lực tự giải quyết vấn đề của mình. Trong qua trình giúp đỡ thân chủ nhân viên công tác xã hội cần có các kiến thức kỹ năng chuyên nghiệp, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp để có được sự hỗ trợ tốt nhất cho thân chủ. Một trong những đối tượng của công tác xã hội cá nhân và gia đình là người nghèo. Đây là một trong nhưỡng đối tượng yếu thế rất nhay cảm mà nhân viên CTXH cần khéo léo khi tiếp xúc. Đây là đối tượng mà nhân viên CTXH có thể làm việc, nâng cao năng lực đặc biệt là với khóa sinh viên thực hành thực tập, nhằm áp dụng những kiến thức đã học thông qua đối tượng này. Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của khoa công tác xã hội trường Đại học Lao động và Xã hội, chúng em được giao nhiệm vụ xuống thực hành môn cá nhân tại thôn Võng Nội xã Võng Xuyên huyên Phúc Thọ Tp. Hà Nội. Xã Võng Xuyên có lịch sử và phát triển khá ấn tượng, xứng đáng là một thôn, xã văn hóa của nước Việt Nam. Là một xã đông dân của huyện Phúc Thọ, toàn xã hiện có 4.520 hộ, với 18.560 khẩu, đang sinh sống tại 12 cụm dân cư, 12 cụm được phân làm sáu làng. Rất may mắn em được phân làm việc tại một trong sáu làng đó là Cụm 6, làng Võng Nội. Cụm dân cư số 6 có 440 hộ trên 1600 nhân khẩu, nhân dân có truyền thống cần cù,năng động sáng tạo trong sản xuất,mạnh dạn đổi mới trong công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng,phát triển kinh tế gia đình,xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng,chấp hành nghiêm kỷ cương pháp luật của nhà nước,quy định của địa phương. Nhân dân địa phương cụm dân cư số 6 đoàn kết tham gia phát triển kinh tế, tích cực giúp nhau giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống tinh thân cũng như đời sống vật chất. Hiện nay cụm 6 thôn Võng Nội đang phát triển dưới sự lãnh đạo của bác Nguyễn Thị Loan Bí thư chi bộ thôn Đình Phú, bác Nguyễn Duy Bính cụm trưởng cụm 6 thôn Võng Nội cùng các bác là lãnh đạo các ban ngành đoàn thể của thôn. Tuy nhiên cùng với sự phát triển cũng kéo théo một số tệ nạn, khó khăn và thách thức, trong đó số người nghèo và người khuyết tật của địa phương cũng là điều đáng quan tâm tại địa phương. Cụm 6 thôn Võng Nội là một trong những cụm được nhận nhiều sự quan tâm của lãnh đạo xã. Cùng với hệ thống ban lãnh đạo giàu tâm huyết, yêu dân và không ngừng đổi mới bản thân, các bác luôn siêng năng học hỏi, trau dồi khả năng lãnh đạo để cải thiện cuộc sống nhân dân. Cũng vì vậy mà người dân nơi đây rất nhiệt tình, thân thiện, mến khách, họ đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp lớp thực hành khóa D12 công tác xã hội trường đại học lao động xã hội có được một khóa thực hành đạt kết quả cao .
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2BÁO CÁO TRƯỚC THỰC ĐỊA, KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ THÂN CHỦ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Sinh viên: Nguyễn Thúy Quỳnh
Khóa D12 Khoa Công tác Xã hội Đại học Lao Động- Xã Hội
Cùng với sự phát triển hưng thịnh của đất nước, đời sống con người ngaycàng được cải thiện và nâng cao, xã hội đang trên đà hội nhập và phát triển Kéotheo đó là hàng loạt các vấn đề xã hội nảy sinh Chính vì thế mà hơn một thế kỷqua, Công tác xã hội đã được coi là một nghề chuyên nghiệp trên thế giới nhằmgiải quyết các vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng Tất cả nhằm hướng tớimột xã hội tốt đẹp hơn với nền văn minh được nâng cao, đặc biệt là với các đốitượng yếu thế Một thành phần không thể thiếu của công tác xã hội chính làCông tác xã hội cá nhân và gia đình, đây là một trong những môn học quantrọng nhằm nâng cao và rèn luyện các kĩ năng công tác xã hội (CTXH)
Công tác xã hội cá nhân và gia đình là phương pháp của CTXH thông quatiến trình giúp đỡ khoa học và chuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ cá nhân và gia đìnhtăng cườn năng lực tự giải quyết vấn đề của mình Trong qua trình giúp đỡ thânchủ nhân viên công tác xã hội cần có các kiến thức kỹ năng chuyên nghiệp, tuânthủ đạo đức nghề nghiệp để có được sự hỗ trợ tốt nhất cho thân chủ Một trong
những đối tượng của công tác xã hội cá nhân và gia đình là người nghèo Đây là
một trong nhưỡng đối tượng yếu thế rất nhay cảm mà nhân viên CTXH cần khéoléo khi tiếp xúc Đây là đối tượng mà nhân viên CTXH có thể làm việc, nângcao năng lực đặc biệt là với khóa sinh viên thực hành - thực tập, nhằm áp dụngnhững kiến thức đã học thông qua đối tượng này
Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của khoa công tác xã hội trường Đại họcLao động và Xã hội, chúng em được giao nhiệm vụ xuống thực hành môn cánhân tại thôn Võng Nội - xã Võng Xuyên - huyên Phúc Thọ - Tp Hà Nội XãVõng Xuyên có lịch sử và phát triển khá ấn tượng, xứng đáng là một thôn, xã
Trang 3văn hóa của nước Việt Nam Là một xã đông dân của huyện Phúc Thọ, toàn xãhiện có 4.520 hộ, với 18.560 khẩu, đang sinh sống tại 12 cụm dân cư, 12 cụmđược phân làm sáu làng Rất may mắn em được phân làm việc tại một trong sáulàng đó là Cụm 6, làng Võng Nội Cụm dân cư số 6 có 440 hộ trên 1600 nhânkhẩu, nhân dân có truyền thống cần cù,năng động sáng tạo trong sản xuất,mạnhdạn đổi mới trong công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng,phát triển kinh tế giađình,xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp, nhân dân tin tưởng vào sự lãnhđạo của đảng,chấp hành nghiêm kỷ cương pháp luật của nhà nước,quy định củađịa phương Nhân dân địa phương cụm dân cư số 6 đoàn kết tham gia phát triểnkinh tế, tích cực giúp nhau giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống tinh thâncũng như đời sống vật chất.
Hiện nay cụm 6 thôn Võng Nội đang phát triển dưới sự lãnh đạo của bácNguyễn Thị Loan - Bí thư chi bộ thôn Đình Phú, bác Nguyễn Duy Bính cụmtrưởng cụm 6 thôn Võng Nội cùng các bác là lãnh đạo các ban ngành đoàn thểcủa thôn Tuy nhiên cùng với sự phát triển cũng kéo théo một số tệ nạn, khókhăn và thách thức, trong đó số người nghèo và người khuyết tật của địa phươngcũng là điều đáng quan tâm tại địa phương Cụm 6 thôn Võng Nội là một trongnhững cụm được nhận nhiều sự quan tâm của lãnh đạo xã Cùng với hệ thốngban lãnh đạo giàu tâm huyết, yêu dân và không ngừng đổi mới bản thân, các bácluôn siêng năng học hỏi, trau dồi khả năng lãnh đạo để cải thiện cuộc sống nhândân Cũng vì vậy mà người dân nơi đây rất nhiệt tình, thân thiện, mến khách, họ
đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp lớp thực hành khóa D12 công tác xã hội trườngđại học lao động - xã hội có được một khóa thực hành đạt kết quả cao
Tại cụm 6 thôn Võng Nội, gia đình bác Nguyễn Thị Thiếp là một trongnhững hộ nghèo được thôn và xã đặc biệt quan tâm Gia đình bác đã từng cónhững ngày tháng rất hạnh phúc đến khi người chồng của bác - Đ Q T chínhthức mắc bệnh tim năm 2008 và không thể đi làm Từ đó, một mình bác Thiếp làtrụ cột nuôi sống gia đình Áp lực công việc cũng như những khó khăn trong gia
Trang 4đình khi phải vừa đi làm, vừa kiếm tiền chữa trị cho chồng đã khiến tâm lý củabác ngày một bất ổn Thêm vào đó, năm 2015 đã chứng kiến khó khăn chồngchất khó khăn khi người con gái thứ 3 của bác có thai ngoài ý muốn với mộtcông nhân Việt Nam tại Nhật Bản Vì tính chất công việc cũng như điều kiệnkhông cho phép, đứa bé đã phải ở lại Việt Nam bên hai ông bà Cuộc sống củabác ngày một khó khăn hơn khi một mình bác phải nuôi cả chồng và cháu nhỏ.Tôi đến tìm gặp và cố gắng khai thác nhiều nhất thông tin liên quan đến gia đìnhbác, đây là một gia đình được cộng đồng hết sức quan tâm nhưng bị ảnh hưởngsâu sắc đến tâm lý do những áp lực từ việc phải cáng đáng cả một gia đình.Chính vì vậy mà có những lúc bác Thiếp bực dọc và mắng chửi chính chồng,cháu của mình Tình cảnh gia đình bác Thiếp là một điển hình của cuộc sốngkhó khăn, áp lực từ mọi phía, đây không chỉ là vấn đề của thôn mà còn là vấn đềcủa xã Chính vì vậy, tôi sẽ tiếp xúc ca và làm việc hỗ trợ gia đình bác bằng tất
cả những gì có thể mà bản thân đã học được ở nhà trường, theo một tiến trìnhgiúp đỡ, nâng cao năng lực chuyên nghiệp mà một nhân viên CTXH cần phảilàm Với bản kế hoạch dự kiến can thiệp như sau
Trang 5Kế hoạch hỗ trợ bác Thiếp trong thời gian từ 01/03 đến 28/03 năm 2019:
STT MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
CỤ THỂ
THỜI GIAN
THỰC HIỆN
HỖ TRỢ
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
- Giới thiệubản thân, mụcđích cá nhânkhi tìm đếnthân chủ, vàmong muốnkhi làm việcvới thân chủ
- Sángngày02/03
- từ 8hđến 10hsáng
Sinhviên
- BácBínhcụmtrưởng
- Giađình
- Thiết lập được mốiquan hệ thânthiêt,gần gũi vớithân chủ
- Thân chủ hiểuđược mục đích, nộidung của buổi làmviệc
2 - Thu thập
thông tin về
thân chủ
- Đặt câu hỏithu thập thôngtin về vấn đềcủa thân chủ
+ gia đình, cácmối quan hệ xãhội tại địaphương
- sángngày04/03
- từ 8hđến 10hsáng
Sinhviên
- Giađình
- Biết bác Thiếp cóđời sống khó khăn,chồng bị bệnh tim từnăm 2008
- Biết được hoàncảnh đời sống khókhăn tác động rấtlớn đến tâm lý củabác, từ đó dẫn đếnmâu thuẫn , xungđột chức năng tronggia đình, xã hội
xử lý khủng hoảng trong những trường hợp gặp vấn đề
- sángngày07/03
- từ7h30đến10h30
Sinhviên
Giađình
- thân chủ có niềmtin, sống vui vẻ lạcquan hơn
- tin vào sự thay đổitốt hơn, nhưngkhông quá viển
Trang 6mâu thuẫn, áp lực từ gia đình.
- cung cấp một
số kiến thức kỹnăng kiểm soáthành vi, tâm lý
- định hướngcác công việccần phải làmtrong thời giantới
để cùng thânchủ tìm ra cáchgiải quyết hợp
lý nhất, tránh
sự xung độttrong tâm lý,hạn chế nhữnghành động sailệch ảnh hưởngtới gia đình
- Cùng thânchủ thực hiệnnhững côngviệc gia đình,chia sẻ gánhnặng, giải tỏatâm lý cho thânchủ
- Cung cấp cáckiến thức, cũngnhư kĩ năng
Ngày10/03
- từ 8hđến 11htrưa
- sinhviênhướngdẫn,cùnglàm vớibác
- giađìnhthânchủ
- kĩ năng kiểm soáthành vi, tâm lý đượcnâng cao
- được gia đìnhđộng viên và chia sẻnhiều hơn
- bác giải tỏa được
áp lực công việc
Trang 7mềm về cácphương tiệntruyền thôngđại chúng trongthôn( máy tính,điện thoại cảmứng), phục vụcông việc dễdàng hơn
hỗ trợ nhà ở, y
tế, hỗ trợ pháp
lý, vay vốn, hỗtrợ tiền điện,
hỗ trợ quàthăm hỏi ngàytết
- Tiếp tục cùngthân chủ làmnhững côngviệc thườngngày, chia sẻnhiệm vụ vớithân chủ
- Ngày15/03 18/03
- sáng
từ 8hđến 10h
- bácThiếp
- sinhviên hỗtrợ
Giađìnhbác
- bác tiếp cận đượcvới những chínhsách mới nhất cho
hộ nghèo, từ đó cảithiện phần nào đờisống của bác
- bác có được mộtngười bạn thân, nhưmột người con củabác, bên bác nhữnglúc bác làm việc haynhững lúc bác rảnhrỗi để cùng bác tâm
sự, trò chuyện
- bước đầu tìm hiểuđược những khókhăn ảnh hưởng trựctiếp tới tâm lý , đờisống của bác
- ngày19/03 23/03
Sinhviên hỗtrợ thân
Giađìnhbác
- Bác cảm thấyvui vẻ hơn, lạcquan hơn, khôngcòn cáu gắt, bực
Trang 8từ việc huyđộng vốn củangười dân địaphương, nhómsinh
viên, mua chobác thêmnhững đồ dùngsinh hoạt hàngngày : quần,áo,…
chủ Thiếp bội với gia đình
của mình
- Bác cảm thấymình được tôntrọng, mình được
là một phần của
xã hội, khôngcòn tự ti mặccảm
- Huy độngngười dân cùnggiúp đỡ báctrong nhữngphong trào địaphương
Ngày24/03
27/03
Sinhviên hỗtrợ thânchủ,
Cán
bộ , người dân địa phươngcùng phối hợp
- Bác cảm thấycuộc sống có ýnghĩa hơn khihòa nhập vớicộng đồng, thayđổi suy nghĩ củabác về việc sốngkhép mình, tự timặc cảm khi làmột hộ nghèo
- Người dân hiểu
và thông cảmcho bác và giađình
- Nhận được sựtôn trọng từ phíacán bộ địaphương, nhândân trong thôn
8 Huy động - sinh viên đi Trong - sinh - nhóm - Huy động được
Trang 9được vốn tài
chính giúp
đỡ bác
khuyên gópủng hộ từ nhândân, các hộinhóm, ban lãnhđạo
- nhờ sự giúp
đỡ của banlãnh đạo địaphương
- nhóm sinhviên ủng hộ
quátrìnhgiúp đỡthânchủ
viên
- ngườidân
- banlãnhđạo địaphương
sinhviên
một khoản tiền hỗtrợ bác
9 Lượng giá,
chuyển giao
cho gia đình
- Liên hoanchia tay cùngbác và gia đình
28/03/2019
- sinhviên
- thânchủ
- giađìnhthânchủ
- bác tiếp tục duy trìmột cuộc sống lạcquan , tích cực hòanhập với cộng đồng
và suy nghĩ vềnhững điều tốt đẹphơn đối với chínhbản thân mình vàgia đình
- gia đình là nguồnđộng viên lớn nhấtđối với bác, luônluôn chia sẻ và hỗtrợ bác khi bác gặpvấn đề về tâm lý
Trang 10Tôi đã chờ đợi ngày được thực tập từ rất lâu rồi, khi mới bước chân vào đại học, khi mới làm quen với công tác xã hội, và đến giờ, khi được sống và thực tập tại địa phương Chắc chăn đây sẽ là một bài học cũng như trải nghiệm quý giá và thú vị hơn bao giờ hết ! Bản thân tôi sẽ cố gắng hoàn thành khóa thực hành một cách tốt nhất, đóng góp một phần sức lực của mình, giúp cải thiện cuộc sống của người dân nơi đây.
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
Nghèo đói là một phạm trù lịch sử xuất hiện và tồn tại song song với loài người từ khi xã hội loài người đạt đến trình độ phát triển nhất định Lực lượng sản xuất tạo ra những sản phẩm thặng dư, nảy sinh sự bất bình đẳng trong chiếm hữu tư liệu sản xuất dẫn đến sự phân hóa thành những tầng lớp khác nhau Trong lịch sử loài người, nghèo đói là vấn đề lớn mà chưa một quốc gia nào giải quyết triệt để Xóa đói giảm nghèo là cuộc đấu tranh gay go phức tạp.
Để thực hiện thành công cần thực hiện các chính sách tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội Xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu chính đáng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết
Có nhiều lĩnh vực mà những chương trình chính sách an sinh xã hội hướng đến: Xoá đói giảm nghèo, các vấn đề liên quan đến gia đình, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Và một trong những lĩnh vực mà ngành công tác xã hội rất cần được quan tâm là lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, những động thái tạo điều kiện cho sự hoà nhập, cải thiện đời sống cho hộ nghèo.
Với những lỹ lẽ đưa ra, từ những nguồn thông tin ở thời đại mới, em - sinh viên thực hành học phần Công tác xã hội cá nhân và gia đình, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên : TS Nguyễn Thị Liên, em xin phép được lựa chọn
đề tài Công tác xã hội cá nhân và gia đình : Hỗ trợ cải thiện đời sống, tâm lý cho người cao tuổi thuộc hộ nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống cho bài báo cáo lần này của mình! Em xin cảm ơn cô đã chỉ dạy và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hành vừa qua !
Trang 12I Mô tả ca
Bà N.T.Thiếp (sinh năm 1960), sinh ra và lớn lên tại thôn võng Nội, nhữngngày tháng còn trẻ, bà làm việc tại một xưởng sản xuất giấy trong xã Dù côngviệc rất vất vả nhưng bà luôn cố gắng hết mình để kiếm tiền nuôi bố mẹ và các
em Những ngày tháng làm việc hết sức lực đã hao mòn đi sức khỏe của bà rấtnhiều Đến năm 1996, một cơn đau khủng khiếp ập tới, cũng là lúc bà được nhậnthông báo từ bệnh viện là bà bị thoái hóa sớm Từ đó, bà gặp khó khăn trong dichuyển đi lại và làm việc nặng Bà nghỉ việc tại xưởng giấy và hiện bà tập trungphụ giúp kinh tế gia đình bằng nghề trồng hành và nuôi, bán chó Vì tính tìnhhiền hậu, luôn biết quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh, những ngườidân sống xung quanh bà đều rất yêu quý, và nể trọng bà
Cho dù cuộc sống về mặt kinh tế không mấy khá giả, từ năm 1977 bà gặp
gỡ và nên duyên vợ chồng với ông Đ.Q.T (sinh năm 1961) là người dân cùngthôn Hai người có với nhau 4 người con Gia đình bà là một gia đình hòa thuận,vui vẻ, luôn được cộng đồng tôn trọng và yêu quý Biến cố đã thay đổi hoàntoàn cuộc đời của bà và gia đình chính là việc người chồng của bà mắc bệnh timnăm 2005 và không còn khả năng đi làm Sự bình thản của bà khi nói về năm ấy
đó là sự bình thản không hề vui vẻ, đó là cách bà chấp nhận số phận, chấp nhậnmột sự thật đau đớn Kinh tế gia đình từ trước đến nay đã rất khó khăn, nhưngcho dù là vất vả, 2 ông bà vẫn một nắng hai sương cố gắng làm việc để kiếm tiềncho con cái ăn học Nhưng khi ông ngã bệnh, mọi chi phí thuốc thang đội lên vaingười đàn bà của gia đình Con cái cũng lớn những cũng chẳng giúp được baonhiêu vì kinh tế cũng không được khá giả Từng đồ vật giá trị bà phải bán đi đểông được chạy chữa Không thể phủ nhận rằng bệnh tim là căn bệnh mà chúng
ta phó mặc hoàn toàn sự sống cho thế giới bên kia, chúng ta không đủ sức chốngchọi lại nó, chỉ có một cách duy nhất đó chính là tồn tại cùng nó Và nó khôngchỉ tồn tại cùng chồng bà, mà bà chính là người phải “nuôi sống” nó từng ngày.Các con của bà các cô lớn đều đã có chồng và có con , riêng cậu em út thì chưalập gia đình nhưng phải đi làm xa, ít khi về thăm gia đình Cả 4 người con hiện
Trang 13giờ đều không ở cùng bà, bà kể: “3 đứa vịt trời chúng nó chỉ đợi đến lúc đủ lông
đủ cánh là bỏ bác và vợ đi hết thôi, lúc nào cũng chỉ thui thủi 2 vợ chồng già này
hạ được bé Nguyễn Nhật Minh, do điều kiện công tác nơi đất khách quê người
mà chị bắt buộc phải để cháu lại cho ông bà trông ( Chị Nguyễn Thị Ngoantrong quá trình làm công nhân tại Nhật Bản đã quen anh Nguyễn Văn Lâm và cóthai với anh Khó khăn chồng chất khó khăn khi anh chị không có đủ điều kiện
và thủ tục để sinh con và nuôi con tại Nhật Bản) Đó thật sự là một “bài toán đố”không lời giải đối với gia đình bà lúc hiện tại khi vừa phải nuôi vợ lại vừa phảinuôi cháu bà gặp rất nhiều áp lực tâm lý Bà tâm sự “nhiều lúc bác muốn cómột người bên cạnh giúp đỡ bác mỗi khi bác làm việc, kiếm thêm thu nhập đểphải chịu áp lực từ mọi phía dẫn đến tâm lý bất ổn” Cùng với đó là việc bàkhông có ai tâm sự chia sẻ mỗi khi ông khó khăn nên mọi thứ càng trở nên khókhăn hơn
Gia đình bà cũng đã được hỗ trợ và tham gia các chính sách dành cho hộnghèo của thôn: hỗ trợ tiền điện, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ y tế khi khám chữabệnh, nhưng dường như tất cả là chưa đủ đối với một người đàn bà đã xấp xỉ
60 tuổi, đã đi gần hết 2/3 cuộc đời mà vẫn chưa thể an tâm với cuộc sống củamình
Tất cả những việc xảy đến, đã khiến bà cảm thấy bản thân mình và cuộcsống của mình quá khó khăn Bác mất niềm tin vào sự cố gắng khi cứ liên tiếpnhững sự kiện lớn lại ập đến với bác Giờ, những gì bác làm hàng ngày là làmsao kiến được nhiều tiền nhất để mua thuốc cho chồng, mua sữa cho cháu Cònbản thân của bà chỉ cần ăn qua loa, còn đau đớn bà đã không quan tâm đến nữa
Bà dần mất ngủ, sức khỏe suy kiệt Được nhiều người dân thân cận tới hỗ trợ đi
Trang 14khám những bà không chịu, với bà, giờ nghỉ ngơi bà sợ bà sẽ chẳng thể cố gắnggượng dậy nổi.
Khi đến với đợt thực hành, sinh viên đã tiếp cận được ông qua những chia
sẻ để cùng bà tìm ra vấn đề của bà để giải quyết một cách tốt nhất
II Tiến trình giúp đỡ bà Thiếp
1 Tiếp nhận đối tượng
1.1 Cách thức tiếp nhận
Sau khi sinh viên được trực tiếp thực hành tại địa bàn, theo phân công từTrường Đại học Lao động – Xã hội, Khoa Công tác xã hội Được cán bộ địaphương giúp đỡ, sinh viên trực tiếp đến gặp gỡ và tiếp nhận đối tượng
1.2 Đánh giá ban đầu về vấn đề của đối tượng
Bà Thiếp bị mặc cảm về gia đình và bản thân , không có sự ổn định về tâm
lý, điều kiện vật chất thiếu thốn, khó khăn, chưa được tiếp cận với những chínhsách hỗ trợ cho hộ nghèo mới nhất
1.3 Thông báo cho đối tượng về vai trò và mục tiêu hỗ trợ
Để giúp đối tượng hiểu được vai trò, mục tiêu hỗ trợ của mình, sinh viên đãchia sẻ những thông tin về vai trò của mình là sẽ hỗ trợ cho bà tự giải quyết cácvấn đề Bên cạnh đó, xác định các mục tiêu hỗ trợ bà : tìm hiểu và nâng cao cáckiến thức về pháp luật, chính sách của người nghèo, giúp bà gần gũi hơn vớicộng đồng và tự tin vào bản thân hơn, cải thiện tâm lý , đời sống tinh thần chobà
1.4 Ghi hồ sơ thông tin ban đầu về đối tượng
Qua sự chuyển giao hồ sơ thông tin từ ban lãnh đạo địa phương cũng như
sự tìm hiểu, tiếp cận ban đầu với thân chủ, được sự đồng ý và chia sẻ trực tiếp từphía bà Thiếp, những thông tin đó được thể hiện trong mẫu báo cáo tiếp nhậnthông báo dưới đây :
Trang 15Mẫu báo cáo tiếp nhận thông báo
1 Nhận được thông báo
Thông qua gặp mặt trực tiếp tại nhà bà Thiếp
Ngày / tháng / năm : 02/03/2019
Thời gian : 8h sáng
Cán bộ : Nguyễn Thúy Quỳnh
Số hiệu tạm thời của trường hợp: C0097
2 Thông tin đối tượng
Đánh giá ban đầu về vấn đề của đối tượng : bà Thiếp chưa có các kiến thức
về pháp luật, chưa tiếp cận với các chính sách hỗ trợ mới nhất cho ngườinghèo, bị mặc cảm tự ti với cộng đồng, tâm lý bất ổn ,đời sống tinh thần,đời sống vật chất gặp nhiều khó khăn
1.5 Phúc trình: (Tóm tắt về buổi làm việc với đối tượng)
Họ và tên thân chủ: Bà N.T.T
Tuổi: 59
Thời gian: 8h00 – 10h ngày 02/03/2019
Trang 16Địa điểm : tại nhà bà N.T.T
Mục đích: Tạo lập mối quan hệ với thân chủ, tìm hiểu thông tin, tiếp cậnban đầu với thân chủ, giúp thân chủ nhận biết sự có mặt và làm việc của nhânviên xã hội
Người thực hiện: Nguyễn Thúy Quỳnh
Hôm nay là buổi làm việc thứ nhất giữa tôi và bà T Ban đầu, bà T tỏ rarất bất ngờ khi biết được trong thời gian tới mình sẽ làm việc với một nhân viên
xã hội, bà khá vui vẻ và nhiệt tình khi được tôi trình bày về kế hoạch làm việccủa mình Khuôn mặt tần tảo cùng với dáng hình nhỏ bé nhưng cũng đủ làm tôihiểu được bà đã phải chịu biết bao vất vả trong cuộc sống Bà coi tôi như ngườicon vì bà kể rằng đứa con trai út của bà cũng chỉ hơn tôi một vài tuổi Với việcđược tôi chia sẻ sẽ giữ bí mật toàn bộ thông tin, các quy trình làm việc và cácvấn đề của bà, bà đã cảm thấy tin tưởng và chia sẻ nhiều hơn Tuy nhiên, khi hỏi
về những vấn đề cá nhân trong gia đình, có vẻ bà chưa thật sự muốn chia sẻ vớitôi
Phúc trình buổi làm việc với đối tượng (lựa chọn những giao tiếp bộc lộ kĩnăng của nhân viên xã hội và phân tích)
NVXH: “ Con nghe bà nói rằng bà rất thích sang nhà các bà cùng hội ngườicao tuổi chơi, vậy ngoài những người đó, ông còn quen hay tham gia các câu lạc
bộ, hội, nhóm gì khác trong địa phương mình không ạ?
(NVXH đã sử dụng kỹ năng Hỏi, để giúp thân chủ định hướng lại nhữngcâu trả lời trước đó với tình hình hiện tại, đồng thời giúp NVXH nắm rõ thôngtin về những mối quan hệ của thân chủ xung quanh, nguồn lực hỗ trợ, hay từ đó
có thể nhìn nhận rõ vấn đề hơn Khi sử dụng kỹ năng này bản thân NVXH đãnhận thấy điều gì có khả năng thay đổi ở thân chủ? Cần phải làm rõ)
- Bà T : không, bà không tham gia bất cứ hội, nhóm hay câu lạc bộ nàotrong địa phương cả Thi thoảng sang nhà các bà trung trung tuổi cùng chơi thìđược chứ bảo bà tham gia mấy câu lạc bộ hay gì thì bà k có thời gian Cả ngày
đi làm rồi, tối chỉ muốn nghỉ ngơi thôi thật sự thì bà cũng rất ngại khi phải tham
Trang 17gia các hoạt động trong cộng đồng vì không phải ai cũng hiểu và thông cảm cho
bà Bà chỉ có những người bạn chí cốt trung tuổi thôi
- NVXH: Bà có bao giờ nghĩ nếu tham gia giao lưu thì sẽ khiến bà có thêmnhiều bạn bè, mối quan hệ và sẽ giúp đỡ rất nhiều trong cuộc sống của bàkhông?
(NVXH sử dụng kỹ năng khai thác cảm xúc, suy nghĩ và hành vi để giúpthân chủ suy nghĩ về những điểm mạnh của việc tham gia hội nhóm, được giaolưu với mọi người, từ đó khiến thân chủ nhận ra việc bản thân có muốn thamgia? Đồng thời giúp NVXH đưa vấn đề được làm rõ, định hướng về nhu cầu củathân chủ)
2 Thu thập thông tin
2.1 Thông tin về đối tượng
Họ và tên : Nguyễn Thị Thiếp
2.2 Thông tin về gia đình đối tượng
Bà Thiếp sinh ra và lớn lên trong một gia đình làm nông Đến năm 18 tuổigặp ông Đ.Q.T và nên duyên vợ chồng Bao năm làm lụng vất vả hai vợ chồngvẫn rất khó khăn Càng khó khăn hơn khi năm 2005 chồng bà là ông T bị bệnhtim, một mình bà phải gồng gánh trên vai nỗi lo kinh tế, lo chồng chồng, chocon Đến năm 2007 gia đình bà được xét vào diện hộ nghèo của thôn cho đếnnay
2.3 Thông tin về môi trường xung quanh
Bà Thiếp sống và làm việc tại thôn Võng Nội, là một thôn có nghề truyềnthống là làm nông với cây trồng chủ yếu là hành
Trang 182.4 Thông tin về nguồn lực
- Ban lãnh đạo xã Võng Xuyên
- Ban lãnh đạo thôn Võng Nội
- Người dân, cộng đồng, hàng xóm của bà Thiếp
- Người bạn thân chí cốt cùng thôn
2.5 Nguồn thu thập thông tin
- Bản thân bà Thiếp
Thông qua trò chuyện, tâm sự và tiếp xúc trong các buổi làm việc
nhân viên xã hội nhận thấy bà Thiếp là người rất tốt bụng, vui vẻ, có tráchnhiệm với công việc Tuy nhiên, vì điều kiện sức khỏe của bản thân bị sa sút từnhững năm tháng bà làm việc tại xưởng sản xuất giấy ở xã Kinh tế gia đình gặpnhiều khó khăn, thêm vào đó bệnh tim của chồng bà trở nên nặng hơn, cần nhiềutiền chạy chữa Cũng là lúc gánh nặng trên vai bà là trách nhiệm với nhữngngười con, người cháu của mình
Tuy được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, bà và gia đình được hưởngnhiều chính sách, nhiều quyền lợi nhưng so với việc duy trì kinh tế để vực lạinhững biến cố xảy ra là điều không thể
Vậy nên, qua quá trình chia sẻ, lắng nghe, NVXH thấy được những ảnhhưởng lớn về gánh nặng kinh tế, về sa sút sức khỏe của bản thân, về trách nhiệmvới công việc và cộng đồng cùng gánh nặng con cái đã khiến thân chủ có nhiềubiểu hiện tâm lý bị ảnh hưởng như : mất ngủ, hay suy nghĩ nhiều, lo lắng, bất an,không còn quan tâm tới sức khỏe bản thân và những nhu cầu về tham gia cáccâu lạc bộ, hội nhóm để cải thiện tâm lý
Ông Nguyễn Duy Bính, Cụm trưởng cụm 6 thôn Võng Nội
Qua những ngày đến làm việc,ông Bính cũng đã chia sẻ rất nhiều về đốitượng cho NVXH Với ông, bà T là một người phụ nữ tần tảo, hiền lành Trongcuộc sống hay trong công việc, ông luôn cố gắng tạo điều kiện giúp đỡ những hộnghè trong thôn, đặt biêt là trường hợp gia ddinhf bà T Tuy nhiên những biến cốxảy ra đối với bà T và gia đình đã khiến cho tâm lý của bà không được ổn định,
Trang 19cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn Từ khi chồng bà bị bệnh tim, bà đã suy sụphoàn toàn và ngày một mệt mỏi hơn do sức khỏe bị ảnh hưởng từ khi bị chuẩnđoán thoái hóa đốt sống 1996.
Qua lời tâm sự của ông Bính, việc bà T gặp vấn đề về sức khỏe và tâm lýnhư bây giờ là điều không ai mong muốn, ông mong mình có thể cùng NVXHgiúp đỡ bà T vượt qua những khó khăn ấy
- Qua đồng nghiệp cùng chỗ làm xưởng sản xuất giấy với bà T
Qua đồng nghiệp cùng chỗ làm với bà T, các ông/bà chia sẻ bà T là mộtngười vô cùng thân thiện và hòa đồng Bà luôn hoàn thành những nhiệm vụđược giao với một tinh thần, tâm lý rất tốt Tuy nhiên, những năm trở lại đây bà
đã không còn giữ được “phong độ” như ngày xưa
- Qua hàng xóm
Hàng xóm xung quanh có chia sẻ rằng bà T rất hiền lành, tốt bụng, mọingười trong thôn xóm rất quý, tuy thiếu thốn về điều kiện vật chất nhưng bàsống rất chân thành với bà con hàng xóm Bà thường xuyên thăm hỏi bà conhàng xóm, không chỉ ở trong ngõ mà còn ở các nơi khác trong thôn
- Qua người chồng của bà T
Khi có cơ hội tiếp xúc với chồng bà là ông Đ Q T, ông chia sẻ về cuộcsống khó khăn của hai vợ chồng, tuy rằng có bốn người con nhưng mỗi đứa lại
có một gia đình, cuộc sống riêng Thậm chí một năm chỉ có 2 - 3 lần về thăm haiông bà Cuộc sống vô cùng vất vả lại không được cải thiện nhiều về mặt tinhthần, tâm lý khiến bà T kiệt sức, có những lúc bà phải cố gắng hơn 100% sứckhỏe của mình để gồng gánh gia đình và nuôi đứa cháu nhỏ Ông rất thương bà
và buồn thay cho bà nhưng ông không thể giúp gì nhiều được cho bà vì căn bệnhquái ác mà ông đang phải gánh chịu
2.6 Phương pháp thu thâp thông tin
- Phỏng vấn
Trong quá trình thu thập thông tin nhân viên xã hội đã sử dụng phươngpháp phỏng vấn trực tiếp bà T, bác Bính cụm trưởng., đồng nghiệp chỗ làm cũ
Trang 20của bà T., chông bà T và hàng xóm của bà T.
Như trong quá trình thu thập thông tin trong buổi làm việc với ông NguyễnDuy Bính và nơi làm việc của bà, nhân viên xã hội cũng sử dụng phương phápphỏng vấn bằng cách đưa ra các câu hỏi mở để ông cung cấp thêm thông tinnhư :
“ Có bao giờ ông tự hỏi là nguyên nhân gì khiến bà T trở nên như vậykhông ạ?” Hay “ Theo ông thì ngoài những nguyên nhân mà ông nêu trên còn cónguyên nhân nào khác khiến bà T bị ảnh hưởng tâm lý như vậy nữa không ạ?”
- Quan sát
Trong quá trình làm việc với bà T và những người có liên quan đến bà,nhân viên xã hội đã sử dụng kỹ năng quan sát để quan sát thái độ, hành vi, biểuhiện thực tế của bà T và những người có liên quan Việc quan sát như vậy giúpnhân viên xã hội biết được rằng thông tin họ cung cấp có chính xác hay không
Ví dụ trong buổi làm việc với ông Bính, nhân viên xã hội đã đưa ra câu hỏi: “ Theo ông thì ngoài những nguyên nhân mà ông nêu trên còn có nguyên nhânnào khác khiến bà T bị ảnh hưởng tâm lý như vậy nữa không ạ?” , nhân viên xãhội quan sát thấy rằng ông Bính thực sự bối rối trước câu hỏi của nhân viên xãhội và ông đã trả lời câu hỏi đó một cách qua loa cho xong
- Vãng gia
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo thôn, nhân viên xã hội đã đến thăm nơi ởcủa bà T Khi xuống thăm, nhân viên xã hội thấy rằng nơi ở của bà là một khunhà cấp 4 đã xuống cấp trầm trọng, thêm vào đó là một mảnh vườn nhỏ trồngmột vài cây quả nhỏ Cuộc sống của bà thiếu thốn và vô cùng khó khăn
- Qua hồ sơ thông tin về các hộ nghèo ở cụm 6 thôn Võng Nội
Ngoài những phương pháp thu thập thông tin trên, nhân viên xã hội cũngthu thập được một số thông tin từ hồ sơ về hộ nghèo của bà ở thôn
2.7 Ghi chép, tổng hợp thông tin
Sau khi thu thập được những thông tin về bà T và các mối quan hệ của bà
T, nhân viên xã hội tiến hành ghi chép và tổng hợp thông tin dưới bảng sau:
Trang 216 Nơi sinh : cụm 6 thôn Võng Nội, xã Võng Xuyên
7 Nơi ở : cụm 6 thôn Võng Xuyên
8 Bố : N.A.T
9 Mẹ : L.T.Đ
Thông tin về các dịch vụ bà T đang tham gia
1 Các câu lạc bộ, hội, nhóm : không
2 Dịch vụ chăm sóc y tế : Có (có bảo hiểm, được đi thămkhám hoặc được thăm khám tại các bệnh viện trong địaphương theo định kỳ 6 tháng 1 lần, 1 năm 2 lần)
3 Các chính sách, luật pháp liên quan :
- Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ hộnghèo về nhà ở
- Quyết định 59/2015/QĐ-TTg chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều
xã hội thực hiện thông qua nguồn vốn ủy thác của các đoàn thể
- Quyết định số 60/2014/QĐ-TTg quy định tiêu chí hộ chínhsách xã hội được hỗ trợ tiền điện
Trang 22- Nghị định 136/2013/NĐ-CP về chính sách trợ giúp xã hội,bảo trợ xã hội thì các đối tượng sau được hưởng trợ cấp xã hộihàng tháng.
2 Thông tin
phương, nơi
ở của bà T.
Địa phương của bà T :
Địa phương cụm 6 thôn Võng Nội tuy là một trong những thôngần khu vực trung tâm của xã nhưng điều kiện kinh tế, vật chất
có sự chênh lệch lớn giữa các hộ gia đình Những gia đình khágiả tập trung chủ yếu ở các gia đình có thanh niên trong độ tuổilao động(từ 18 - 40 tuổi), họ đi làm ở các công ty lớn nhỏtrong xã, huyện, … Những hộ gia đình còn lại chỉ sống vàtrang trải nhờ làm nông, trồng hành, nuôi gia súc, gia cầm, điều kiện vật chất vô cùng khó khăn
Mối quan hệ của ông với địa phương :
-Bà cùng với cộng đồng luôn đoàn kết, không xảy ra mâuthuẫn, đùm bọc và giúp đỡ lẫn nhau
- Các mối quan hệ chỉ dừng lại ở mức xã giao, vì mọi ngườitrong thôn, ngoài những gia đình hiểu hoàn cảnh gia đình bàthì hầu hết toàn coi thường và không thích bà
- Gia đình bà được tiếp cận đầy đủ với các chính sách, quyềnlợi cho hộ nghèo ở địa phương: bảo hiểm y tế, hỗ trợ tiền điện,
- Bà mong muốn nhận được sự tôn trọng từ phía cộng đồng, xãhội
- Bà muốn được hòa nhập với người dân trong thôn, có các
Trang 23mối quan hệ với những người cùng tuổi.
- Bà muốn hòa nhập với mọi người
- Bà muốn cải thiện tâm lý và sức khỏe của mình thời điểmhiện tại
2.8 Phúc trình
Họ và tên thân chủ: Bà N.T.T
Tuổi: 59
Thời gian: 8h00 – 10h ngày 04/03/2018
Địa điểm : tại nhà bà N.T.T
Mục đích: Đặt câu hỏi thu thập thông tin về vấn đề của thân chủ, gia đình,các mối quan hệ xã hội tại địa phương
NVXH: “Nghe bà nói, bà đang gặp vấn đề rất lớn trong các mối quan hệvới con cái phải không ạ?”
(NVXH đã sử dụng kỹ năng thấu cảm, để có thể hiểu sâu về cảm xúc vàmong muốn của bà, đồng thời phản hồi lại những vấn đề của mình và con cái, từ
đó nhận thấy ông có thật sự muốn giải quyêt vấn đề đó không? Sử dụng kỹ năngnày nhằm khẳng định và nhấn mạnh nhu cầu của bà, và muốn bà làm rõ hơn vềđiều đó Khi sử dụng kỹ năng này bản thân NVXH đã nhận thấy điều gì có khảnăng thay đổi ở thân chủ và cần phải làm rõ)
- Bà T : Đúng, bà cảm thấy rất buồn, như các gia đình khác con cái họluôn ở bên cạnh bố mẹ mỗi khi bố mẹ gặp khó khăn, nhưng gia đình bà thìkhông như vậy Con bà sợ bà cháu ạ, chúng sợ phải chăm lo cho bố mẹ rồi ảnhhưởng đến gia đình chúng, chúng không quan tâm đâu
- NVXH: Vậy nếu như gia đình bà, con cái bà có thể hiểu và yêu thương
bà hơn thì tương lai bà,tâm lý và đời sống của bà sẽ cải thiện đúng không ạ?
(NVXH sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi có sự liên kết với câu trên, nhằmgiúp cho thân chủ nhìn nhận lại bản thân mình, nếu cứ tiếp tục suy nghĩ nhiều về
Trang 24việc con cái bỏ rơi thì sẽ như thế nào, từ đó thân chủ sẽ tự biết mình nên thay đổi
và giải quyết vấn đề hay không? )
NVCTXH thu thập thông tin và chia sẻ với thân chủ
Trang 25NVCTXH và thân chủ sau buổi gặp thứ 2
Trang 273 Đánh giá xác định vấn đề
3.1 Đánh giá thông tin
Sau khi thu thập được thông tin về bà T và mối quan hệ của bác từ cácnguồn thu thập thông tin khác nhau nhân viên xã hội đã tiến hành kiểm tra chéocác thông tin, sau khi kiểm tra nhân viên xã hội kết luận được các thông tin thuthập được hoàn toàn trùng khớp với nhau và trùng khớp với những thông tin mà
bà T chia sẻ
3.2 Xác định vấn đề
Từ những thông tin thu thập được ở trên nhân viên xã hội xác định vấn đề
bà T đang gặp phải là vấn đề tâm lý, tinh thần, mối quan hệ giữa bà và các controng gia đình
Dưới đây là những công cụ mà nhân viên xã hội hướng dẫn đối tượng vẽtrong buổi làm việc xác định vấn đề của bà T và những nguồn lực có thể giúp đỡ
bà trong quá trình giải quyết vấn đề của mình
Trang 28C(37t )
Vinh(37 t)
Toản (34t)
L (3t)
Y (5t)
Minh 3T
Hải (16t)
Hiền(18
t)