1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng tới phát triển đô thị một cách bền vững trường hợp phường gia thụy hà nội (tt)

17 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 18,98 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ XAY DỰNG Bộ VĂN HOÁ VÀ THỒNG TIN Trưởng Đại học Kiến Trúc Nội Trường Đại học Kiến Trúc Toulouse LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP CAO HỌC PHÁP NGỮ « Thiết kế thị, Di sản Phát triển bền vững » HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỘT CÁCH BỀN VỮNG TRƯỜ NG HỢP PHƯỜNG GIA TH Ụ Y - NỘI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Prof Paulette G IRA RD Giáo viên trường Đại học Kiến Trúc Toulouse Dr Arch TA Truông Xuan Giáo viên trường Đại học Kiến Trúc Nội TRNGoạj học * tỊ*ÚChánổi ị PHỊNG DỌC PHÁP NGỮ Nguyễn Bảo Trung Sinh viên khoá (2005-2007) Hanoi, tháng I I năm 2009 SỐ: {MM h r t Ĩ L - - - J Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: Thiết kế đõ thị, Di sàn Phãt triển bền vững HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỀN ĐĨ THỊ MỘT CÁCH BÈN VŨNG (TRNG HỢP PHƯỜNG GIA THỤY - NỘI) LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo hợp tác Trường Đại học Kiến Trúc Toulouse Trường Đại học Kiến Trúc Nội Vì vậy, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tất giáo viên, thư ký, nhân viên chương trình cùa Master DPEA Thiết kế đô thị, Di sàn Phát triển bền vững Tôi xin đặc biệt gừi lời cám ơn chân thành cùa tới bà Paulette GIRARD, giáo sư trường Đại học Kiến Trúc Toulouse, ông Tạ Trường Xuân Tiến sĩ, Kiến trúc sư, giáo viên Trường Đại học Kiến Trúc Nội, hai giáo viên hướng dẫn luận văn tôi, người ùng hộ, tận tình hướng dẫn khuyến khích hỗ trợ tơi suốt q trình thực nghiên cứu cùa tơi Tơi muốn gừi lời cảm ơn chân thành tới ông José BRANCO bà MariePierre BARRE, người chịu trách nhiệm nghiên cứu Trung tâm thiết kế đô thị Cơ quan Quv hoạch đô thị cùa thành phố Bordeaux vùng Aquitaine, hướng dẫn đưa lời tư vấn cho thành công cùa luận văn Tôi căm ơn nhân viên dự án cao học Pháp ngữ cùa Trường Kiến trúc Nội đặc biệt chị Trần Thị Tuyết Mai, chị Huỳnh Bào Châu chị Nguyễn Thị Oanh giúp đỡ hỗ trợ thủ tục hành thơng báo tiến độ luận văn Cảm ơn Sophie Lan hỗ trợ mật ngôn ngữ Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, người ln động viên tin tưởng vào Cám ơn Linh dã bên cạnh khuyến khích suốt trinh thực luận vãn Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: Thiết kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững HƯỚNG TỚI PHÁT TR1ẾN ĐÒ THỊ MỢT CÁCH BỀN VỮNG (TRUỬNG HỢP PHƯỜNG GIA THỤY - NỌt) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH MINH HOẠ LỜI NÓI ĐÀU CHƯƠNG I : ĐƠ THỊ HỐ VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIÊN ĐƠ THỊ 10 1.1 ĐỎTHỊHOÁ 10 1.1.1 Q trình thị hoả 10 1.1.2 Sự gia tăng dân số đô thị 11 1.1.3 Sự thay đổi cấu lao động q trình thị hố 13 1.2 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG I I : TĨNG QUAN VÈ QUY HOẠCH ĐƠ THỊ NỘI 14 2.1 LỊCH Sừ VÀ BÓI CẢNH ĐỎ THỊ .14 2.1.1 Bối cảnh đô thị hoá Việt Nam : nhiều bất cập 14 a Bối cảnh chung 14 b Nét đặc thù đô thị hoá Việt Nam .18 2.1.2 Lịch sử phát triển đô thị N ội 21 2.2 2.3 2.4 2.5 a Các yếu tổ tạo nên thành phố cổ N ội 22 b Quá trình phát triển thành phố Nội 23 c Nội, trung tâm đô thị lớn vào năm 2030 34 ĐẬC THÙ CỦA CÁC LÀNG QUÊ VEN ĐÔ NỘI 36 LÀNG VEN ĐƠ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ 38 QUY HOẠCH CÁC LÀNG VEN ĐƠ - PHÀN CHƯA HỒN THIỆN CỦA ĐƠ THỊ HỐ 41 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ XẨY DựNG VÀ PHÁT TRIÊN ĐÔ THỊ NỘI 44 2.5.1 Đánh giá tình hình phát triển thị quản lý quy hoạch xây dựng NỘÌ44 2.5.2 Một nhà nước đầu tu kiểm sốt việc xây dựng tư nhân 45 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 46 CHƯƠNG U I: NGHIÊN c ứ u PHƯỜNG GIA THỤY TRONG BĨI CẢNH ĐƠ THỊ HOÁ 47 3.1 NHẬN XÉT CHUNG VÈ QUY HOẠCH ĐỎ THỊ QUẬN LONG BIÊN 47 3.1.1 Vài nét sơ lược lịch sử hình thành quận Long B iên 47 3.1.2 Những nét quy hoạch quận Long B iên 49 3.1.3 Phân tích đánh giá đặc trưng cùa trạng quận Long Biên .51 a Quận Long Biên : vùng đất dự án lớn ? 51 b Sự phức tạp cấu trúc đô th ị 57 c Các khu thirơng mại còng trình cơng cộng tập trung lói vào cùa trung tâm thành p h ố : phân bố không hợp lý khu vực thu hút hấp dan 61 - - - Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: T hiết kế đô th ị, Di sản Phát triển bền vững HƯỚNG TỚI PHÁTTR1ẾNĐÔTHỊ MỘT CÁCH BÈN VỮNG (TRUỬNG HỢP PHƯỜNG GIA THỤY - NỘI) d Hệ thống đường xá khơng cẩu trúc, tuyến đường lớn cần nâng cấ p 65 e Cánh quan nông nghiệp ho trợ cho không gian đô th ị 69 3.2 CÁC ĐẶC ĐIÊM CỬA PHƯỜNG GIA THỤY 73 3.2.1 Lịch sử thị hố phường 73 3.2.2 Phân tích khu vực nghiên cửu 75 a b c d e f g Hiện trạng sử dụng đất 75 Hệ thống đường giao thông 79 Các cơng trình dịch vụ cơng cộng 83 Hoạt động thương mại, kinh tế dịch vụ gần 87 Không gian xanh 91 Hình thái đô thị kiến trúc 95 Định hướng quy hoạch ỈOỈ 3.2.3 Các vấn đề cần giải .105 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 107 CHƯƠNG IV : CHIÉN LƯỢC VÀ ĐẺ XUẤT 108 4.1 CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO D ự ÁN 108 4.1.1 Định nghĩa thách thức 108 4.1.2 Tính liên tục cảnh quan : sợi xuyên suốt cho đồ án 109 4.2 ĐÈ XUẤT CHO ĐÒ ÁN 113 4.2.1 Đề xuất cho mạng lưới cảnh quan 113 a Cảnh quan nông nghiệp đau tư lạ i 113 h Phát triển phương diện thực vật tiết kiếm không gian thở 114 4.2.2 Đề xuất cho gần thu hút địa phương 115 a Cơng trình văn hoá : phục hồi hấp dẫn quận 115 h C hợ: trung tâm thương mại thúc kinh tế nông nghiệp địa phương .; 116 c Quàng trường 116 ã Không gian công cộng: chia sẻ phương tiện giao thông cách hợp 117 4.2.3 Đề xuất sách quy hoạch thị cho quyền địa phương nhằm phát triển bền vững 123 KÉT LUẬN CHUNG .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: T hiết kế đô thị Di sản Phát triển bền vững HUỬNG TỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỢT CÁCH BÊN VŨNG (TRƯỜNG HỢP PHUỜNG GIA THỤY - NỘI) DANH SÁCH CÁC HỈNH MINH HOẠ Hình 1-1 : So sánh dân sổ Việt Nam dân số giới 11 Hình 1-2 : Phần trăm dân số thị 12 Hình 2-1 : Vị ừí cùa Việt Nam khu vực Đông Nam Á 14 Hình 2-2 : Bàn đồ phân cấp hành Việt Nam năm 2001 15 Hình 2-3 : Đơ thị hố Việt Nam năm 1999 19 Hình 2-4 : Vị trí cũa Nội khu vực miền Bắc 21 Hình 2-5 : Một vài hình ãnh Nội thời Pháp thuộc 22 Hình 2-6 : Kiến trúc dân gian kinh thành Thăn Long khu 36 phố phường (mỗi phường có cồng ranh giới riêng) 24 Hình 2-7 : Vị tri khu 36 phố phường 24 Hình 2-8 : Một vài hình ành Nội thời Pháp thuộc 25 Hình 2-9 : Bàn đồ Nội năm 1831 .26 Hình 2-10 : Bàn đồ Nội năm 1915 (ti lệ 1/10000) 27 Hình 2-11: Bản đồ quy hoạch thành phố Nội năm 1943 .28 Hình 2-12: Hình thái cùa khu tập thể Nội 29 Hình 2-13: Bản đồ Nội năm 1986 30 Hình 2-14 : Trận ngập lụt hậu mưa lớn nám 2008 31 Hình 2-15 : Quá trình mỡ rộng thành phố Nội 32 Hình 2-16 : Quy hoạch Nội đến năm 2020 phê duyệt năm 1998 33 Hình 2-17: Định hướng phát triển vùng thử đô Nội mờ rộng đến năm 2030 35 Hình 2-18: Phân cấp hành chinh thành phố Nội trước mờ rộng 36 Hình 2-19 : Quá trình thay đổi địa giới hành Nội từ 1885 đến 2006 38 Hình 2-20 : Bàn đổ vị trí làng ven đô cùa Nội 39 Hình 2-21 : Ví dụ biến đổi đất 43 Hình 3-1 : Khu vực nghiên cứu tống thể vùng thủ Nội mở rộng 47 Hình 3-2 : VỊ tri khu vực nghiên cứu Quy hoạch chung Nội đến năm 2020 48 Hình 3-3 : VỊ trí khu vực nghiên cứu định hướng quy hoạch quận Long Biên 50 Hình 3-4 : Minh hoạ dự án 51 Hình 3-5 : Quang cánh trung tâm thương mại lớn Việt Nam 52 Hình 3-6 : Bản đồ quy hoạch khu thị Thượng Thanh 53 Hĩnh 3-7 : Các chức đô thị xung quanh cơng trình cơng cộng thù 55 Hình 3-8 : Một lãnh thổ đánh dấu bời nhiều chia cắt quan trọng 59 Hình 3-9 : Cách tổ chức lãnh thổ xung quanh cơng trình cơng cộng 63 Hình 3-10 : Mặt cát trạng phố Nguyễn Văn Cừ .65 Hỉnh 3-11 : Mặt cắt ngõ 66 Hình 3-12 : Bến xe Gia Lâm 66 Hình 3-13 : Xác định lại tầm quan trọng cùa đường 67 Hình 3-14 : Hoạt động ruộng đất ứong lòng thành phố 71 Hình 3-15 : Làng Gia Thụy năm 1924 73 - Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: Thiết kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững HUÓNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐÓ THỊ MỘT CÁCH BÈN VŨNG (TRUÔNG HỢP PHƯỜNG GIA THỤY - NỘI) Hình 3-16 : Phường Gia Thụy thị hố 74 HÌnh 3-18: Các hoạt động sân bay Gia Lâm 75 Hình 3-19 : Minh hoạ ga đường sát Gia Lâm 76 Hình 3-20 : Minh hoạ cùa Công ty xe lứa Gia Lâm 76 Hình 3-21 : Hiện trạng sử dụng đất 77 Hình 3-22 : Mặt cất trạng cũa phố Nguyễn Văn Cừ (mật cắt đồ) 79 Hình 3-23 : Mặt cát phố Ngơ Gia Khảm (lối vào xe Gia Lầm) (mật cắt Ưên bàn đồ) 80 Hình 3-24 : Mặt cắt 3-6 bàn đồ 80 Hình 3-25 : Tổ chức mạng lưới đường cấu trúc chủ yếu phố nhó ngõ ngách 81 Hình 3-26 : Các cơng trình cơng cộng nằm ngoại vi khu vực nghiên cứu .85 Hình 3-27 : Một vài hình ánh chợ Gia Lâm .87 Hình 3-28 : Hoạt động thương mại kinh tế dịch vụ gần 89 Hình 3-29 : Các không gian xanh bị đe doạ 91 Hình 3-30 : Khơng gian xanh cơng cộng cành quan nòng nghiệp bị đe doạ 93 Hình 3-31 : Nhà kiểu biệt thự 95 Hình 3-32 : Nhả kiếu chia lô 96 Hình 3-33 : Nhà với cửa hàng nằm tầng 97 Hình 3-34 : Mặt đứng liền kề : đặc trưng tất cà tuyến phố 98 Hình 3-35 : Giới hạn chiều cao 100 Hình 3-36 : Định hướng quy hoạch chung không dựa sớ làng tồn 103 Hình 4-1 : Bàng tồng hợp thách thức mục tiêu 110 Hình 4-2 : Sơ đồ thể ý tường nguyên tắc tổ chức 111 Hình 4-3 : Minh hoạ cho việc trồng rau 113 Hình 4-4 : Minh hoạ médiathèque Lyon 115 Hình 4-5 : Minh hoạ sản phẩm rau bán chợ 116 Hình 4-6 : Đề xuất tồ chức giao thơng phố Nguyễn Văn Cừ 117 Hình 4-7 : Đề xuất cho quy hoạch lại phố Ngơ Gia Khảm 118 Hình 4-8 : Mặt quy hoạch tham khảo .119 Hình 4-9 : Phối cảnh tống thể 121 — :— 7— - — — — Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: T hiết kế đô thị, Di sàn Phát triển bền vững HUỚNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐÔ THỊ MỘT CÁCH BÉN VỮNG (TRUÔNG HỢP PHƯỜNG GIA THỤY - N ội) LỜI NĨI ĐÀU Trong vòng năm mươi năm trở lại đây, dân số đô thị ừên giới tăng trưởng mạnh mẽ Tốc độ nhịp độ tăng trưởng tập trung nước phát triển giới tiếp tục đặt thách thức cộng đồng quốc tế nói chung Sự quản lý phát triển liên quan tới tăng trường tạo môi trường đô thị bền vững vẩn đề quan trọng chương trình nghị cộng đồng quốc tế Là quốc gia Đông Nam Á, nước Việt Nam trãi dài 1.500 km theo hình chữ s phía đơng giáp với biển Đơng, phía tây giáp với Lào (1.650 km chung biên giới) Campuchia (930 km biên giới), phía bấc có 1.159 km biên giới với Trung Quốc (xem hình 2-1 trang 29) Từ năm 1980, xác từ năm 1989, q trình đổi thị Việt Nam trở thành tượng góp phần đáng kể vào biến đổi tích cực mặt kinh tế-xã hội, văn hóa trị đất nước Trong khoáng mười năm từ 1989 đến 1999, dân số năm thành phố lớn Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Năng TP Hồ Chí Minh) tăng gấp đơi, ngược lại với xu hướng giảm dân số thời kỳ 1976 1989 Sự phát triển nhanh chóng cùa thành phố lớn, hay gọi « métropolisation », thu hút nhiều đầu tư lớn nước ngồi Nhưng củng lúc đó, métropolisation dẫn tới vấn đề cố hữu gắn liền với đô thị hỏa tăng tốc so với yếu tổ phát triển xã hội mà nghèo : việc làm, nhà ở, sở hạ tầng đô thị, y tế, giáo dục Nội thành phố đặc thù cùa Việt Nam Đông Nam Á Là thù đô Việt Nam thành phổ lớn giàu băn sắc lịch sử, văn hoá, xã hội, thành phố dang trài qua thị hóa mạnh có nhiều sáng kiến táo bạo giúp cho nỏ trờ thành thú phủ khu vực Đông Nam Á kỹ Trong nảm gần đây, thủ đô đạt nhiều thành tựu quan trọng việc cải thiện lĩnh vực quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nhiều dự án lớn, khu đô thị giúp đổi mặt cùa thành phố Nội Điều đóng góp vào việc gia tăng kinh tế, giải vấn đề việc làm, chuyển đổi cấu lao động để tạo môi trường đô thị đại tiên tiến làm giảm áp lực cho khu vực nội thành Nội cũ nhàm gìn giữ bảo tồn tốt Di sàn văn hóa Thăng Long-Hà Nội Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt tồn vấn đề cần giải việc xây dựng thù đô ngày Quy hoạch phát triển thị Việt Nam nói chung Nội nói riêng cần có phương án giải Rất nhiều lý dẫn đến sai lầm việc quy hoạch đô thị hệ tới hoạt động kinh tế xã hội, tới phát triển bền vững, tới cành quanh mặt đô thị Một ba nguyên nhân : - phương pháp kế hoạch hố quy hoạch đô thị - công cụ quàn lý đô thị - bước tiến hành xây dựng phát triển đô thị Với bùng nổ dân số thành phố lớn, nhu cầu nhà ngàv trở nên cấp bách Hàng loạt nhà xây dựng với tốc độ chóng mặt Tất không gian trống dược SŨ dụng đẻ xây dựng Diện tích đường xá xanh ngày giảm - -— - -7 Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: Thiết kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững HUỨNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐÒ THỊ MỘT CÁCH BÈN VŨNG (TRƯỜNG HỢP PHUÒNG GIA THỤY - NỘI) Dọc theo tuyến phố hình thành, nhà cửa với kiến trúc pha trộn xây dựng cách manh mún phân tán tuyến phổ chưa hoàn tất Điều gây mặt đứng lộn xộn Các mô hình nhà chia lơ làm cho tất đường phổ trở nên giống với khu vực ba mươi sáu phố phường Phường Gia Thụv nằm phía Bắc sông Hồng dọc theo phố Nguvễn Văn Cừ tuyến đường quan trọng thủ đô với thành phố phía bắc, đặc biệt với thành phố cùa tam giác phát triển kinh tế (Hà Nội, Hài Phòng, Quảng Ninh) Phường Gia Thụy đóng vai trò cứa ngõ, lối vào thành phố Nội, hình ành xuất mắt khách du lịch xa gần tới thăm thù đô Tuy nhiên, với xu hướng mờ rộng phát triển Nội phía bắc (bờ bắc sông Hồng), mật độ dân cư tập trung ngày cao Hơn nữa, với kiến trúc tự phát với phức tạp cùa khu vực lân cận nhà bên xe Gia Lâm, nhà máy xe lửa Gia Lâm, sân bay Gia Lâm, chia cắt bời tuyến đường có lưu lượng giao thơng cao ảnh hưởng không nhỏ đến sống cùa người dân địa phương, đặc biệt hình ảnh thủ đô Nội Luận văn cấu trúc xung quanh câu hỏi : tương lai phường Gia Thụyphát triển mạnh mẽ thành phổ Nội bị chia cắt tuyến phố với mật độ giao thơng lớn? Nói cách khác, luận văn phân tích hình thức khơng gian đô thị, cấu trúc đô thị cấu tạo loại hình nhà cửa phàn ánh tính đặc thù cùa phường này, tác động mặt không gian xã hội thị hóa, vị trí vai trò quan chức Trong suốt trình nghiên cửu, luận văn cố gắng trả lời câu hỏi chủ đề « Hướng tới phát triển đô thị cách bền vững » (trường hợp nghiên cứu phường Gia Thụy - Nội) Luận văn cố gắng nghiên cứu lịch sừ phát triển phường Gia Thụy, biến đổi tương lai Ớ giai đoạn đầu, luận văn nghiên cứu trình phát triển thị nói chung cùa thành phố Nội đặc thù thị hố vùng ngoại Nội nói riêng Sau đó, luận văn phân tích đưa chấn đốn tình trạng phường Gia Thụy đế xác định đặc trựng chù yếu cùa khu vực cừa ngõ thủ đô Cuối cùng, luận văn đề xuất giải pháp, công cụ quàn lý phương hướng cho phát triển bền vững cho khu vực Phạm vi nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu q trình thị hóa Việt Nam nói chung Nội nói riêng, đặc biệt khu dân cư ven đô Nội với mục đích tìm hiếu thay đổi việc sử dụng đất trình phát triển khu vực đặc biệt trường hợp phường Gia Thụy Để cho việc phân tích tổng quát cụ thể SŨ dụng phương pháp biện chứng, quy nạp thực nghiệm, nghiên cứu chia thành bốn bước: • • • • Thu thập tổng họp tài liệu, lý thuyết, báo cáo đồ liên quan (sử lý nguồn liệu) Đi trạng quan sát (chụp ảnh, ghi nhận, vấn ) Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn cán kỹ thuật làm việc Nội Tổng hợp, ý nhận xét, đề xuất đưa định hướng Nguyễn Bảo Trung - Sinh viẻn khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: Thiết kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững HUỨNG TỚI PHÁT TRIẾN ĐÒ THỊ MỘT CÁCH BÈN VỮNG (TRUỞNG HỢP PHUÒNG GIA THỤY - NỘI) Luận văn tập trung thành chương : Chương thử đưa định nghĩa cho khái niệm đô thị hoá Chương thứ hai thực từ tài liệu tham khảo mà luận văn xây dựng để giới thiệu nhìn tổng thể trình thị hoậ, tình hình phát triển thị Việt Nam Nội nói chúng làng ven nói riêng Điều giúp cho có nhìn tổng thể thị hố vào thời điểm Chương ba phân tích đánh giá kỹ tình hình cùa khu vực nghiên cứu nằm bờ bắc sông Hồng dựa dự liệu thu thập xử lý Mục đích cùa chương khó khăn thuận lợi khu vực tác động cùa thị hố nhầm xác định chiến lược phát triển cho sau Chương cuối đưa chiến lược định hướng, giải pháp cho dự án thích hợp cho tương lai sau nhằm hướng tới đô thị bền vững Luận văn đưa vài gợi ý cụ thể cho quyền thành phố (UBND quận Long Biên UBND phường Gia Thụy) để thực biện pháp nhằm quàn lý phát triển xây dựng Chương đưa cơng cụ có hiệu nhằm kiểm sốt phát triền thị hố cùa thành phố Nội Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: T hiết kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững HUÚNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐÓ THỊ MỘT CÁCH BÈN VỮNG (TRUỜNG HỢP PHUỬNG GIA THỤY - NỘO KẾT LUẬN CHUNG Q trình thị hỏa với phát triển khu đô thị phường quận nội thành mặt đáp ứng nhu cầu nhà phát triển kinh tế đất nước, mặt khác lại tạo vấn đề khác mà phài giải nhanh chóng thống Đầy vấn đề liên quan đến môi trường, phát triển, sở hạ tầng, bảo tồn nâng cao giá trị di sản Tuy vậy, quy định quy hoạch xây dựng, chưa có quy định cụ thể phù hợp cho dự án quy hoạch, xây dựng phục hồi, chẳng hạn chiều cao, màu sắc, trang trí nội ngoại thất, vật tư, tính liên tục, phối hợp, sắc kiến trúc Các thủ tục cấp phép xây dựng tải Thật vậy, quy hoạch chung q chi tiết quy hoạch chi tiết lại khơng kỹ đầy đủ Do đó, không chi người dân mà nhà đầu tư xây dựng gặp khó khăn việc áp dụng đất cùa họ Ngoài ra, thủ tục phức tạp tạo tệ nạn xã hội hối lộ, nhũng nhiễu thủ tục hành Phát triển thị góp phần nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa cùa đất nước nhiệm vụ quan trọng Trong khu vực ven đô thành phố lớn Việt Nam, tình hình xây dựng lộn xộn đặc biệt dọc theo trục đường nối liền với cửa ngõ cùa thành phố, lấn chiếm đất nông nghiệp, ao hồ, di sàn văn hoá, khu vực bảo vệ tự nhiên, phá hoại cảnh quan cân sinh thái ngày biết đến Các nghiên cứu phát triển, biển đổi khu vực cụ thể để dự đoán tương lai đưa chiến lược phát triển điều cần thiết Đầy ví dụ nhân rộng cho khu phố khác Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) 126 Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: T hiết kế đô thị, Di sản vả Phát triển bền vững HƯỚNG TỚI PHÁT TOẾN ĐỎ THỊ MỌT CÁCH BÈN VỮNG (TRUỬNG HỌP PHƯỜNG GIA THỤY - NỌt) TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪĐĨÉN Larousse Multimédia Encyclopédique (Logiciel dictionnaire) Microsoữ Bibliorom Larousse 1996 (Logiciel dictionnaừe) Collectif Le Petit Larousse grand format 1995 S.I Larousse, 1999 1872 p (Dictionnaire encyclopédique) MERLIN, Pierre et CHOAY, Fran90 Ìse Dictionnaire de ưurbanisme et de 1'aménagement Paris : PUF, 3-2005 963 p ROBERT, Paul Le Nouveau Petit Robert: Dictionnaire analogique et alphabétique de la langueýranọaìse, Paris : Dictionnaires Le Robert, 2008 2837 p SÁCH ADEME Rẻussir un prọịet d'urbanisme durable : méthode en 100 fìches Paris : Le moniteur, 2006 ANDERSON, Antoine et VIEILLARD-BARON, Hervé La polỉtìque de la ville : histoire et organisation 2eédition Paris : ASH, 2003 (ash étudiant) ARNOLD, Franọoise Le logement collecti/: de la conception la réhabilitation Paris : Le moniteur, 2006 BACHOUD, Louis Paírimoine cultureỉ bâti et paysager : classement, conservation, vaỉorisatỉon Dalloz, 2002 BLANC, Gérard, BOTTA, Henri, CHARRIER, Maurice, et alii (sous la direction de TOUSSAINT, Jean-Yves et ZIMMERMANN, Monique) Projet Iirbain: ménager les gens, aménager la viỉle Belgique : Mardaga, Octobre 2008 22 Ip CAMUS, Benịamin (dir.) et MESQUIDA, Jean-Marc (dir.) ATLAS de 1'aire urbaine de Touloase Toulouse : Escourbiac, 2002 141p CLEMENT, Pierre, LANCRET, Nathalie avec la collaboration de CERISE, Emanuel, DELAUNAY, Dominique, GALÍLIS, Inès et ROS, Lisa Hanoi le cycle des métamorphoses : formes architecturales et urbaines Les cahiers de ripraus Recherche/Ipraus, 2000 35 lp CUILLIER, Francis (dữ.) et SCHRANTZ, Michel (dữ.) ATLAS de la métropole bordelaise Gradignan : Presses de BLF photogravure SA, 2001 167p DANG, Thai Hoang Kiến trúc Nội kỹ 19 - 20 (L’architecture de la ville de Hanoi du 19è et du 20ỏ siècle) Hanoi, 1985 10 DECOSTER, Pranọois et K.LOUCHE, Djamel Portrait de ville: Hanoi Institut íranọais d’architecture Paris, 1997 58p 11 KEYSER, Bemard et CLARE-RAYNAUD, Marie-Cécile Atlas régional et départemental Midi-Pyrénées Toulouse: Centre Régional de Documentation Pédagogique, 1984 56p 12 LACAZE, Jean-Paul Les méthodes de Vurbanisme 3è édition corrigée P aris: Presses universitaứes de France, Juillet 1997, 127p 127 Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: T hiết kế đô thị, Di sàn Phát triển bền vững HƯỚNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐỎ THỊ MỘT CÁCH BÉN VỮNG (TRUỬNG HỢP PHUỬNG GIA THỤY-HÀ NỘI) 13 LYNCH, Kevin Voir et planiỹier L'aménagement qualitati/de 1'espace Traduit en íranẹais parTHEROND Chantal Paris : Dunod, 1982 215p 14 LYNCH, Kevin L'image de la cité Paris : Dunod, 1999 Traduction ữanẹaise de 1'ouvrage The image o f the City Cambridae The M.l.T Press, 1960 22 lp 15 MANGIN, David et PANERAI, Philippe Projet urbaỉn Parenthèses, Octobre 2002 185p 16 MARDAGA, Pierre Projet urbaìn : ménager les gens, aménager la ville Sous la direction de Jean-Yves TOUSSAINT et Monique ZIMMERMANN Lyon, Juin 2001 17 MASBOUNGI, Ariella Projets ưrbains en France, French urban strategies Le Moniteur, 2002 208p 18 NGUYÊN, Duc Nhuan Vietnam, un demi-siècle de chassé croisé urbain ou cinquante ans d'histoire urbaine 1946-1996 Cahiers d'études vietnamiennes, Université Paris - UFR Asie Orientale Edition les Indes Savantes Paris, 2003 19 NGUYÊN, The Ba Quy hoạch x â y dtmg phát triến thị (Planiíĩcation de la construction et développement de la ville), Edition de la Construction, 1997 258p 20 NGUYÊN, Van Huyen La civiỉisation Annamite Hanoi, 1944 28 lp 21 RIBOULET, Pierre Onze ỉeẹons sur la composition urbaine Paris : Presses de 1'Ecole Nationale des Ponts et Chaussées, 1998 255p 22 ROSSI, Georges et PHAM, Van Cu Périurbanisation dans la province de Hanoi : atlas infographique de la province de Hanoi Programme intemational de Coopération scientiíĩque franco-vietnamien VTGEO (CNST) - UMR CNRS-IRD "Regards" Université de Bordeaux 3, Maison d'édition de la Cartographie Hanoi, 2002 379p 23 PANERAI, Philipe, DEPAULE, Jean-Charles et DEMORGON Marcelle Analyse urbaine Parenthèse Octobre 2002 24 PAPIN, Philippe Histoire de Hanoi Poitiers : Fayard, 2001.404p 25 TO, Hoai et NGUYÊN, Vinh Phuc Hói đáp 1000 năm Thăng Long - Nội (Collections des questions et des réponses sur mille ans Thang Long - Hanoi) H anoi: Maison d'édition de la Jeunesse, 2000 26 TRAN, Hung et NGUYÊN, Quoc Thong Thăng Long - Nội, mười kỳ thị hố (Thang Long - Hanoi, dix siècle d'urbanisation) Hanoi : Centre de recherche de Parchitecture, 1995 280p TAP CHỈ FARRINGTON, Paddy Douze laideurs de la belle ville de Hanoi Archives de 1'Association des Architectes vietnamiennes LUONG Tu Quyen et DO Thi Kim Thanh Mơ hình họp lý cho khu thị Hả Nội (Modèle adapté pour les espaces nouvellement urbanisés Hanoi) Magaiine électronique de la construction et de l 'architecture, juillet 2009 NGUYÊN, Hong Thuc Sức ép q trình thị hố ỡ Việt Nam (La pression du processus d'urbanisation au Vietnam) Revue Communiste, 2007 n°14 (134) 128 Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: Thiết kế đõ thị, Di sản Phát triền bền vững HƯỚNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐÔ THỊ MỘT CÁCH BẺN VỮNG (TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG GIA TH Ụ Y-H À NỘI) NGUYÊN, Ọuoc Thong Suy nghĩ Quy hoạch đô thị kỷ 21 (Réílexion de 1'Urbanisme du XXIè siècle) Architecture du Vietnam, 1994, n°l Edition populaire TRAN, Hung Nội ngưỡng cửa kỷ 21 (Hanoi au seuil du X X r siècle) Architecture du Vietnam, 1994, n°l Edition populaire TRAN, Hung et NGUYÊN, Quoc Thong Thăng Long - Nội, mười kỷ đô thị hoá (Thang Long - Hanoi, dix siècle d'urbanisation) Construction, 2004 Edition de la Construction TRAN, Thi Huong Hoa Cảm nhận hẻm (Sentiment sur les impasses) Revue de l ’Architecture vietnamienne, juin 2006, n°82, pp 29-33 VALLES, Vincent Organisation territoriale de 1’emploi et des Services INSEE Première, novembre 2002, n°870 VU, Hoang Luu Anh hường cùa quy hoạch phát triến đô thị Nội đến kiến trúc làng ven (Iníluences de 1'aménagement et du développement urbain de Hanoi sur l'architecture des villages aux alentours), QUY HOACH OíTice de 1'Aménagement et de 1'Architecture de Hanoi - Institut National de la planiíĩcation urbaine et rurale de Hanoi Schéma directeur de Hanoipour 2020 Institut National de la Planiíication urbaine et rurale de Hanoi - Centre d'Aménagement et d'Architecture n°2, Projet et Rapport de présentation de XAménagement détaiỉlé de 1'arrondissement de Long Bien - Echelỉe 1/2000 Hanoi, 2005 TIÊU CHUẢN VÀ QUY PHAM Nghị định 08/2005/NĐ-CP (Arrêté n° 08/2005/NĐ-CP) le 24 janvier 2005 du Gouvemement concemant la Planifícation de la construction Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Tập (Critères de la construction du Vietnam Partie 1) Edition de la construction, 1997 BẢI GIẢNG TA, Truông Xuan Histoire du développement urbain des viỉỉes anciennes au Vietnam Mars 2006 TRAN, Hung Connaissance des bases culturelles et patrimoine architectural Mars 2006 LUÂN VĂN BUI, To Uyen Mi.se en valeur des squares dans des espaces verts publics de la ville de Hanoi: 1'exemple de 1’ensemble du square Van Xuan et du cháteau d'eau Hang Dau 108p Mémoire de Master DPEA : Projet urbain, Patrimoine et Développement durable : Université d'Architecture de Hanoi, Ecole nationale supérieure d'Architecture de Toulouse - Hanoi: Mai 2008 DO, Truông Giang Les transformations morphologiques d'un ancien quartier colonial franqais sud de Hanoi : le cas du quartier Nguyên Du 66p Mémoire de Master DPEA : Projet urbain, Patrimoine et Déveỉoppement durable : Université 129 Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: Thiết kế đô thị, Di sàn vả Phát trién bền vững HUÓNG TỚI PHÁT TRIỀN ĐƠ THỊ MỘT CÁCH BÈN VỮNG (TRNG HỢP PHNG GIA THỤY - NỘI) cTArchitecture de Hanoi, Ecole nationale supérieure d'Architecture de Toulouse H anoi: Novembre 2006 NGUYÊN, Thai Huyen La question de 1'Etalement urbain : chercher comprendre visaní ỉa mtriser 114p Mémoire de Master DPEA : Projet urbain, Patrimoine et Développement durable : Université d’Architecture de Hanoi, Ecole nationale supérieure d'Architecture de Toulouse - Hanoi: Septembre 2005 QUERTAMP, Fanny Hanoi, une péri-urbanisation pam doxale: transition et métropolisatìon - Analyse cartographique 534p Thèse : Géographie : Université Michel de Montaigne - Bordeaux III: Juillet 2003 TRAN, Minh Tung KTT - Grartd ensemble, une transition du modèle d'habitation dans le processus de transfọnnatỉon de ỉa structure urbaine de Han oi 55p Mémoire de Master DPEA : Prọịet urbain, Patrimoine et Développement durable : Université d'Architecture de Hanoi, Ecole nationale supérieure d'Architecture de Toulouse H anoi: Novembre 2005 TRAN, Viet Anh Les rues transversales dans le vieux quartier de Hanoi Mémoire de Master DPEA : Projet urbain, Patrimoine et Développement durable : Université d'Architecture de Hanoi, Ecole nationale supérieure d'Architecture de Toulouse Hanoi: 2005 CÁC BẢI THAM LUẢN Conférence scientiíĩque de rAssociation de rurbanisme et du développement urbain au Vietnam (Octobre 2005, Hanoi) Urbanisme et gestion du développement de la ville de Hanơi Hanoi, 2005 121 p Actes du séminaire Hanoi (12-14 novembre 2002) Regards croisés sur Hanoi : Transition, spéciýìcité urbaine et choix de déveỉoppement Hanoi, 2002 288p CÁC C QUAN LIÊN HẺ Agence d'Urbanisme Bordeaux métropole Aquitaine Association des architectes vietnamiennes Association de 1'aménagement et du développement urbain de Hanoi Association de la construction vietnamienne Comité Populaire de 1'arrondissement de Long Bien Institut National de la planiíĩcation urbaine et rurale de Hanoi (INPUR) Ministère vietnamien des Sciences, de la Technologie et de l'Environnement Offíce de 1'Aménagement et de l'Architecture de Hanoi Office du Cadastre de Hanoi 10 Service cartographique de Hanoi 130 Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khoá 05 (2005-2007) Luận văn tố t nghiệp cao học Pháp ngữ: T hiết kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững HUỚNG TĨI PHÁT TR1ÉN ĐƠ THỊ MỘT CÁCH BÈN VỮNG (TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG GIA THỤY - Nộo ĐĨA CHỈ INTERNET Association générale de la construction vietnamienne Comité Populaire de la ville de Hanoi Encyclopédie Iibre Gĩtes de France en Gironde Google Earth (Exploration des images satellite du monde) Le courrier du Vietnam (Joumal électronique de langues franẹaises du Vietnam) L’Indochine coloniale ASHUI.COM (Magazine électronique de la construction et de Parchitecture du Vietnam) Mô hình hợp lý cho khu thị Nội (Modèle adapté pour les espaces nouvellement urbanisés Hanoi), juillet 2009 (page consultée le 02 octobre 2009) Maison de la Télévision du Vietnam Urbanisme a besoin ưne Vision longue durée (22 avril 2009) 10 Nation Master (Les nations dans le monde entier) 11 Organisation des Nations Unies 12 Population Data.net (Iníormations, cartes et statistiques sur les populations et les pays du monde) 13 Techno-Science.net Définition de "Métropolisation" (7 14 World Atlas http://www.worldatlas.com mai 2009) 131 Nguyễn Bảo Trung - Sinh viên khố 05 (2005-2007) TĨM TÁT Gia Thụy, nằm bờ phài sông Hồng, phường cùa quận Long Biên thành lập từ năm 2002 Khu vực làng nhỏ nằm gần ngã tư giao tuyến đường sắt Hải Phòng với đường quốc lộ 1A nối Nội với Lạng Sơn Sự mở rộng thành phố Nội phía bờ phải sơng Hồng tạo cầu thứ hai (Chương Dương) vượt sông tuyến đường để đáp ứng nhu cầu giao thơng, bao gồm vận chuyển hàng hóa cho tam giác phát triển kinh tế N ộ i , Hải Phòng Quảng Ninh Sự xuất đường cao tốc quốc lộ có tầm quan trọng đến tuyến đường Với xu hướng thị hóa dọc theo trục cùa thành phố Nội năm cuối kỳ XX, phường Gia Thụy mở rộng gặm nhấm dần đất nông nghiệp chuyển thành đất xây dựng Mật độ xây dựng nhà dân thường trăm phần trăm diện tích đất làm cho khu vực ngày trở nên dày đặt Đối mặt với vấn đề luận văn có mục tiêu đề xuất chiến lược nguyên tắc quy hoạch để đảm bào phát triển đô thị bền vững cho phường Gia Thụy, đàm bảo vai trò cùa trung tâm đa chức quận Long Biên ... kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững HUÚNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐÓ THỊ MỘT CÁCH BÈN VỮNG (TRUỜNG HỢP PHUỬNG GIA THỤY - HÀ NỘO KẾT LUẬN CHUNG Q trình thị hỏa với phát triển khu đô thị phường quận nội. .. học Pháp ngữ: Thiết kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững HUÓNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐĨ THỊ MỘT CÁCH BÈN VŨNG (TRNG HỢP PHƯỜNG GIA THỤY - HÀ NỘI) Hình 3-16 : Phường Gia Thụy thị hố 74 HÌnh 3-18:... đô thị, Di sản Phát triển bền vững HUỨNG TỚI PHÁT TRIÉN ĐÒ THỊ MỘT CÁCH BÈN VŨNG (TRƯỜNG HỢP PHUÒNG GIA THỤY - HÀ NỘI) Dọc theo tuyến phố hình thành, nhà cửa với kiến trúc pha trộn xây dựng cách

Ngày đăng: 26/04/2019, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w