Đây là đề tài thảo luận bộ môn kinh tế Vĩ Mô trường đại học Thương mại.Đề tài thảo luận đầy đủ như sau: Phân tích GDP của nền kinh tế Việt Nam trong 5 năm gần đây và nhận xét tốc độ tăng trưởng đó. Từ tìm hiểu và nhận thấy được sự cấp thiết của đề tài, nhóm đã tìm hiểu thông tin và các nguồn trên mạng , thấy được cơ sở thực tiễn và nhiều khía cạnh khác.
Trang 1Đại học Thương Mại
Khoa HTTTKT & TMĐT
Báo cáo thảo luận Môn kinh tế Vĩ mô 1
Nhóm 1
Trang 2trong 5 năm gần đây và nhận xét tốc
độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này
Trang 3
Chương I • Tổng quan lý thuyết
Chương
II
• Cơ cấu GDP của Việt Nam ( 2014 - 2018 )
• Tốc độ tăng trưởng ( 2014 – 2018 )
Chương
III
• Cơ hội
• Thách thức kinh tế Việt Nam đối mặt
• Giải pháp nhà nước áp dụng
Trang 4I GDP ( Tổng sản phẩm quốc nôi)
• GDP: Đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong phạm
vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất
định ( thường là 1 năm)
Trang 54 3
Đánh giá mức sống
dân cư
Tính tốc độ tăng trưởng của nền
kinh tế
Xác định sự thay đổi mức giá chung
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT - GDP
Thước đo đánh giá
thành quả hoạt
động của nền kinh
tế
• Ý nghĩa của GDP
Trang 6• Hạn chế của chỉ tiêu GDP
-Bỏ xót nhiều sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
-Tính trùng nhiều sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
-Một số không thể ghi chép và tính vào GDP
Trang 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT GDP
II Các phương pháp tính GDP
• Phương pháp chi tiêu
• Phương pháp thu nhập hay chi phí
GDP = W + R + i + π + Te + De
• Phương pháp sản xuất ( phương pháp giá trị gia tăng
GDP = ∑ VAi
Trang 8III Các yếu tố ảnh hưởng đến GDP
• Dân số: GDP và dân số có mối quan hệ mật thiết tác
động qua lại lẫn nhau và không thể tách rời
• FDI: ví dụ như vốn đầu tư tư nhân, vốn đầu tư chính
phủ, …
• Lạm phát
GDP tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế quốc gia
Trang 9CHƯƠNG II_ CƠ CẤU GDP TRONG 2014 – 2018
• Cụ thể theo thống kê của WB, thì GDP năm 2014 là
186,2 tỷ USD, kinh tế tăng trưởng 5,98% (số liệu Nhà
nước Việt Nam), là năm đầu tiên vượt mức do Quốc hội
khóa XIII đề ra
• Trong mức tăng trưởng GDP 5,98% của toàn nền kinh tế
năm 2014
-khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%
-khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,14%
-khu vực dịch vụ tăng 5,96%
• Cơ cấu nền kinh tế năm 2014 của Việt Nam tiếp tục
dịch chuyển theo hướng tích cực.
1 Cơ cấu GDP năm 2014
Trang 10• Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam
năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014,
đạt 204 tỷ USD
• Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015
cao hơn mục tiêu 6,2% đề ra
Nền kinh tế phục hồi rõ nét
• Cơ cấu nền kinh tế Việt Nam năm 2015 tiếp tục có
sự chuyển dịch nhưng tốc độ chậm.
2 Cơ cấu GDP năm 2015
Trang 11CHƯƠNG II_ CƠ CẤU GDP TRONG 2014 – 2018
2 Cơ cấu GDP năm 2016
• Bối cảnh tình hình kinh tế thế giới năm 2016 không thuận lợi
giá cả và thương mại toàn cầu giảm, trong nước gặp nhiều
khó khăn.
• Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng
6,21% Mức tăng này thấp hơn 6,68% của năm 2015 và
không đạt mục tiêu đề ra là 6,7%
• Trong mức tăng 6,21% của toàn nền kinh tế Việt Nam năm
2016:
-Khu vực nông – lâm – thuỷ sản tăng 1,36%
-Khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2016 tăng 7,57%
( < 9,64% của năm 2015)
-Khu vực dịch vụ năm 2016 tăng 6,98%
Trang 124 Cơ cấu GDP năm 2017
• Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát; xuất khẩu
tăng mạnh, khu vực công nghiệp phục hồi rõ nét, trở thành
động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế
• Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%,
đạt 220 tỷ USD
• Trong mức tăng GDP này cụ thể:
-Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9% (> 1,36% của năm
2016)
-Công nghiệp và xây dựng tăng 8% ( > 7,57% của năm
trước)
- Du lịch tăng 7,44 % ( > 6,98% của năm 2016)
Giảm tỷ trọng nông-lâm-ngư nghiệp, tăng CN,xây dựng và dịch vụ
Trang 13CHƯƠNG II_ CƠ CẤU GDP TRONG 2014 – 2018
5 Cơ cấu GDP năm 2018
• GDP cả năm 2018 tăng 7,08%,là mức tăng cao nhất kể từ năm
2008 Cụ thể:
-khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%
-khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,65%
-khu vực dịch vụ tăng 7,61%
Tất cả đều tăng so với mức tăng của năm 2017
• Cơ cấu kinh tế của Việt Nam tiếp tục chuyển dịch tích cực theo
xu hướng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ
trọng ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ
Trang 15Nhìn chung , tỷ lệ tăng trưởng GDP có chiều hướng tăng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng còn chậm không đồng đều
• Giai đoạn 2014- 2015, tăng 0.14 % so với giai
đoạn năm 2012 -2013
• Giai đoạn năm 2015 – 2016, tăng trưởng GDP
giảm
• Giai đoạn 2016- 2018 , tăng trưởng GDP
chiều hướng tăng
Thắt chặt tiền tệ
0.27
0.6 0.7
0.56
Trang 16-.Kinh tế vĩ mô ổn định, thể chế kinh tế được cải
thiện
-Triển vọng tăng trưởng trên nền tảng cải thiện
hiệu quả và năng lực cạnh tranh.
-Tăng trưởng kinh tế tăng cao trong bối cảnh
các biến số phản ánh ổn định kinh tế được cải
thiện.
• Thứ nhất, về tỉ lệ lạm phát Trong những năm
gần đây, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt,
năm 2017 là dưới 5%
• Thứ hai, về tỉ lệ nợ công/GDP Từ 63,6% năm
2016, tỉ lệ nợ công/GDP năm nay đã giảm
xuống còn 62%
• Thứ ba, cán cân thương mại cải thiện
Trang 172
CHƯƠNG III_THÁCH THỨC
Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc
Cân đối ngân sách Nhà nước còn khó khăn, bội chi
còn cao; vấn đề ngân hàng thương mại
Huy động nguồn lực đầu tư ngoài nhà
nước còn hạn chế
Tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình
tăng trưởng còn chậm
1
2
3
4
Trang 18Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược,
cơ cấu lại nền kinh tế
Khuyến khích đầu tư nước ngoài
Tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô
hình tăng trưởng