1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010

90 732 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 825,5 KB

Nội dung

Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất

Trang 1

Lời mở đầu

Tăng trởng kinh tế phù hợp với các yêu cầu và bớc đi trong tiến trình hộinhập kinh tế khu vực và thế giới là một trong những nội dung cơ bản của đ ờnglối đổi mới nền kinh tế nớc ta do đại hội lần thứ IX của Đảng đề ra Mục tiêuphấn đấu đến năm 2020, nớc ta cơ bản là một nớc có nền nông nghiệp hiện đại,công nghiệp hiện đại Để có thể thực hiện thành công mục tiêu ấy, nhiều lýthuyết kinh tế đã chỉ ra rằng đầu t chính là nhân tố có tầm quan trọng hàng đầu.Theo các lý thuyết này, để có tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định, cần phải duy trìmột lợng vốn đầu t tơng ứng với nhu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế

Với mục đích làm sáng tỏ vai trò quan trọng của đầu t đối với quá trìnhtăng trởng kinh tế ở Việt Nam, tìm kiếm các phơng hớng và giải pháp nhằmphát huy hơn nữa vai trò của đầu t tới việc thực hiện mục tiêu chiến lợc này, em

đã chọn đề tài: “ Đầu t phát triển và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1998- 2010 ” làm chuyên đề thực tập Với những kiến thức đã

đơc cung cấp ở trong và ngoài trờng đại học, em mong muốn đợc đóng góp một

số ý kiến của mình vào việc đánh giá vấn đề quan trọng này

Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai, các cô chú cán bộtại Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân- bộ Kế hoạch và đầu t đã tận tình hớng dẫn

em hoàn thành chuyên đề này

Tuy nhiên do khả năng và thời gian hạn chế, bài viết không thể khôngtránh đợc những thiếu sót Kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn

để bài viết đợc hoàn thiện hơn

Chơng I đầu t với sự tăng trởng kinh tế của các quốc

gia

I- Đầu t, nguồn vốn đầu t và vai trò

1 Khái niệm và vai trò của đầu t phát triển

Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các

hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết qủa nhất định trong tơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.

Trang 2

Xuất phát từ bản chất và lợi ích do đầu t đem lại, chúng ta có thể phân biệtcác loại đầu t trong phạm vi quốc gia là đầu t tài chính, đầu t thơng mại, đầu ttài sản vật chất và sức lao động ( gọi chung là đầu t phát triển).

Đầu t tài chính: hay còn gọi là đầu t tài sản tài chính là loại đầu t trong đó

ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất

định trớc hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty phát hành Đầu t tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế nh-

ng có tác dụng thúc đẩy tích tụ và tập trung vốn, tạo các kênh huy động vốn chotăng trởng và phát triển kinh tế Đầu t tài chính mang hình thức vận động là : T-T’ (T’ > T)

Đầu t thơng mại là loại đầu t, trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra mua hàng

hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khimua và giá khi bán Cũng giống nh đầu t tài chính, đầu t thơng mại cũng khôngtạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ có tác dụng thúc đẩy lu thông, phânphối hàng hoá, tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế phát triển Đầu t thơng mại

có hình thức vận động là: T- H- T’ (T’ > T)

Đầu t tài sản vật chất và sức lao động (hay đầu t phát triển) là hoạt động

sử dụng các nguồn lực về tài chính, về vật chất,về sức lao động nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống mọi thành viên trong xã hội.

Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu t phát triển mang hình thứcvận động chủ yếu là :

T TS T’ (T’ > T)

Khác với hai loại hình đầu t trên, đầu t phát triển không chỉ tạo ra khoảntích luỹ T’ > T mà còn trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, các loại hànghoá, dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và sinh hoạt đời sốngcủa ngời dân Đầu t phát triển còn là điều kiện cần thiết hàng đầu đối với đầu ttài chính và đầu t thơng mại trong việc tạo ra cơ sở vật chất, trang thiết bị, đàotạo nhân lực Do vậy, đầu t phát triển có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Nó trựctiếp tác động đến tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia

Vai trò của đầu t phát triển có thể thâu tóm một cách khái quát ở các nội dung sau:

Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc

* Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động tổng cầu:

H

DV

Trang 3

- Về mặt cầu, đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu củatoàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếmkhoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của các nớc trên thế giới Đối với tổngcầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lêncủa đầu t làm tổng cầu tăng lên.

- Về mặt cung, khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lựcmới đi vào hoạt động sẽ làm tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, làmcho sản lợng tăng, giá cả giảm xuống, kích thích tiêu dùng, từ đó khiến cho sảnxuất ngày càng phát triển

* Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu vàtổng cung làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng mộtlúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của mộtquốc gia

Chẳng hạn, khi đầu t tăng, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá cảcủa các hàng hoá có liên quan tăng (chi phí vốn, giá công nghệ, lao động…))

đến một mức nào đó sẽ dẫn tới lạm phát Lạm phát sẽ làm cho sản xuất đình trệ,

đời sống ngời dân gặp khó khăn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậmlai Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng, sản xuấtcác ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm thất nghiệp…)Tất cả cáctác động này lại tạo điều kiện cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế

* Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá.Đầu t là điều kiện tiên quyếtcủa sự phát triển và tăng cờng công nghệ của nớc ta hiện nay

Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của ViệtNam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Theo UNIDO, nếu chiaquá trình phát triển thế giới thành 7 giai đoạn thì Việt Nam đang ở đầu giai

đoạn 2, Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ Với trình

độ công nghiệp lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của ViệtNam sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triểncông nghệ nhanh và vững chãi

Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tựnghiên cứu phát minh ra công nghệ hoặc nhập khẩu công nghệ từ nớc ngoài Dù

là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài đều cần phải có một khoản tiền, vốn đầu

t nhất định Mọi phơng án ứng dụng và phát triển công nghệ nếu không gắn vớinguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi

Trang 4

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thểtăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cờng đầu tnhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngànhnông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt

đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn Nh vậy, đầu t là một nhân tốquan trọng có vai trò quyết định việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gianhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh cho toàn bộ nền kinh tế

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về pháttriển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng

đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế…) củanhững vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy nhữngvùng khác cùng phát triển

* Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế

Từ những vai trò trên, có thể thấy đầu t chính là nhân tố quan trọng tác

động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế Nhờ có vốn đầu t, hoạt độngcủa các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đợc mở rộng, công nghệ tiên tiến đ-

ợc áp dụng rộng rãi khiến cho các ngành kinh tế phát triển không ngừng, đặcbiệt là những ngành có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc dân Từ

đó tạo nên sự chuyển dịch mạnh mẽ giữa các ngành theo hớng nâng cao tỷtrọng những ngành đợc u tiên đầu t phát triển, những ngành có khả năng tạo raGDp với tỷ trọng lớn, tốc độ tăng trởng cao và do đó tạo tiền đề cho toàn bộ nềnkinh tế tăng trởng với tốc độ cao Không chỉ thế, mục đích cuối cùng của hoạt

động đầu t ngoài nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế còn hớng tới mục đích pháttriển kinh tế toàn diện Hoạt động đầu t đã tạo thêm việc làm, cải thiện đờisống cho ngời lao động, và từ đó cũng nâng cao khả năng tích luỹ để đầu t choquá trình phát triển kinh tế trong các giai đoạn tiếp theo

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

Đầu t quyết định sự ra đời, tồn taị và phát triển của các cơ sở

Bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nào khi mới ra đời đều cầnphải tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nh xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng,mua sắm lắp đặt thiết bị trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t

kinh doanh dịch vụ đang tồn tại thì sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vậtchất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng Để duy trì đợc sự hoạt độngbình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất

kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới công nghệ để thích ứng với sự

Trang 5

phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, nhvậy cũng có nghĩa là phải đầu t.

2 Nguồn vốn đầu t

2.1 Khái niệm và bản chất:

Nguồn vốn đầu t là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phânphối vốn cho đầu t phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu chung của nhà nớc vàcủa xã hội

Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu t chính là phần tiết kiệm haytích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động đợc để đa vào quá trình tái sản xuất xãhội Điều này đã đợc C Mác chứng minh khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, vềcác mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội và về các vấn đề trựctiếp liên quan đến tích luỹ C Mác đã chỉ ra rằng : Trong một nền kinh tế vớihai khu vực, khu vực I sản xuất t liệu sản xuất và khu vực II sản xuất t liệu tiêudùng Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m), trong đó c làphần tiêu hao vật chất, (v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra Khi đó, điều kiện

để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng là phải đảm bảo (v+m) của khuvực I lớn hơn tiêu hao vật chất c của khu vực II, tức là:

Nh vậy, để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu

t, một mặt phải tăng cờng sản xuất t liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sửdụng tiết kiệm t liệu sản xuất của cả hai khu vực Mặt khác, phải tăng cờng sảnxuất t liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm tiêu dùng trong sinh hoạt

ở cả hai khu vực

Trang 6

Với phân tích nh trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của C Mác, con

đờng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sảnxuất và thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng Hay nói cách khác,nguồn lực cho đầu t tái sản xuất mở rộng chỉ có thể đợc đáp ứng do sự gia tăngsản xuất và tích luỹ của nền kinh tế

2.2 Các loại nguồn vốn đầu t và vai trò đối với tăng trởng kinh tế Việt Nam

Để huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t cho tăng trởng và phát triểnkinh tế, cần phải phân loại nguồn vốn đầu t, từ đó đánh giá đúng tầm quan trọngcủa từng nguồn vốn và để có chính sách áp dụng phù hợp

Nguồn vốn đầu t có thể chia thành nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn đầu

t nớc ngoài

2.2.1 Nguồn vốn đầu t trong nớc

* Nguồn vốn nhà nớc: bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, nguồn

vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và vốn đầu t phát triển của doanhnghiệp nhà nớc

- Nguồn vốn ngân sách nhà nớc: đây là một nguồn vốn đầu t quan trọngtrong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia Nguồn vốn này thờng

đợc sử dụng cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng,

an ninh, hỗ trợ cho các dự án của danh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự thamgia của nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nôngthôn

- Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc: là hình thức quá độchuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các

dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Nguồn vốn này đóng vai trò là “bớc

đệm” cho việc thực hiện xoá bỏ tình trạng bao cấp trong đầu t

- Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc: Đợc xác định là thành phầnkinh tế chủ đạo của nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) nắm giữmột khối lợng vốn nhà nớc tơng đối lớn Vốn này đợc hình thành từ: vốn sở hữu

và tiết kiệm của doanh nghiệp, vốn đi vay, tăng vốn cổ đông bằng cách pháthành cổ phiếu mới, vốn tài trợ từ ngân sách của chính phủ…) Thúc đẩy cácDNNN tự bỏ vốn sản xuất kinh doanh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động, nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNNN

* Nguồn vốn từ khu vực t nhân: bao gồm phần tiết kiệm của dân c, phần

tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Nguồn vốn này đầu tgián tiếp vào nền kinh tế thông qua thị trờng vốn và thờng đầu t trực tiếp vào

Trang 7

các lĩnh vực kinh doanh- thơng mại- dịch vụ, sản xuất nông nghiệp và tiểu thủcông nghiệp Khu vực t nhân là khu vực có nhiều tiềm năng và đang đóng vaitrò là nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng cho phát triển kinh tế.Nguồn vốn từ khu vực t nhân ngày càng tăng cho thấy tiềm năng đóng góp củakhu vực này vào tăng trởng kinh tế trong nớc.

* Thị trờng vốn trong nớc: bao gồm

- Thị trờng vốn gián tiếp: là thị trờng trong đó ngời có vốn và ngời cần vốngiao dịch chuyển nhợng vốn cho nhau thông qua các tổ chức tài chính trunggian và không có mối quan hệ trực tiếp với nhau

- Thị trờng vốn trực tiếp: là thị trờng trong đó việc chuyển vốn từ ngời cóvốn đến ngời đi vay đợc tiến hành trực tiếp giữa hai bên, không qua một tổ chứctrung gian nào

Thị trờng vốn là một kênh huy động vốn quan trọng đối với các nớc có nềnkinh tế thị trờng Nó là nguồn bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho cácchủ đầu t- bao gồm cả Nhà nớc và các loại hình doanh nghiệp Thị trờng vốnvới cốt lõi là thị trờng chứng khoán đã và đang trở thành một trung tâm thu gommọi nguồn vốn tiết kiệm của dân c, nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp, tổchức tài chính, chính phủ, chính quyền địa phơng…)tạo thành một nguồn vốnkhổng lồ cho nền kinh tê Với nhiều lợi thế mà không một thơng thức huy độngvốn nào có đợc, thị trờng vốn đã trở nên phổ biến ở các quốc gia phát triển songvẫn ở Việt Nam, việc huy động vốn thông qua nguồn này vẫn còn nhiều hạnchế

2.2.2 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài

Theo tính chất lu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn đầu t nớcngoài nh sau:

* Nguồn vốn ODA ( Hỗ trợ phát triển chính thức): đây là nguồn vốn phát

triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nớc ngoài cung cấp với mục tiêutrợ giúp các nớc đang phát triển Viện trợ có thể dới dạng vốn hay viện trợ kĩthuật

* Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại ( tín dụng thơng mại

quốc tế): Đây là hình thức tín dụng phổ biến nhất trong quan hệ tài trợ quốc tế

bao gồm mọi quan hệ cung ứng vốn cho nhau giữa các nớc và các tổ chức quốc

tế trong mọi lĩnh vực nhng chủ yếu là trong quan hệ thơng mại với điều kiện làhoàn trả trong một thời gian nhất định Tín dụng thơng mại quốc tế là nhân tốkhông thể thiếu đợc trong các quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ thơng mại

Trang 8

nói riêng giữa các nớc, là động lực thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế và thơngmại phát triển.

* Nguồn vốn đầu t đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): là nguồn vốn của các

cá nhân, doanh nghiệp ở nớc này đầu t vào doanh nghiệp ở một nớc khác, họtrực tiếp quản lý, sử dụng và thu hồi vốn đã bỏ ra Đây là nguồn vốn quan trọngkhông chỉ đối với các nớc đang phát triển mà cả với các nớc công nghiệp pháttriển Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh dịch vụ ở các nớc đang phát triển hoạt động có hiệu quả thông quacác hình thức cạnh tranh , từ đó mang lại lợi ích cho nền kinh tế

* Nguồn vốn huy động qua thị trờng vốn quốc tế: Thị trờng vốn quốc tế là

mạng lới bao gồm các cá nhân, công ty, các thể chế tài chính và các chính phủtiến hành đầu t hay vay tiền vợt qua các biên giới quốc gia Thị trờng vốn này

sử dụng các công cụ tài chính đặc biệt có thời hạn 1 năm trở lên, đợc phát hànhnhằm đáp ứng nhu cầu của ngời đầu t và đi vay ở các quốc gia Cơ cấu của thịtrờng vốn quốc tê bao gồm thị trờng cổ phiếu quốc tế và thị trờng trái phiếuquốc tế Nguồn vốn huy động qua thị trờng này có u điểm là thúc đẩy quá trìnhquốc tế hoá giữa các quốc gia

Đối với tất cả các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, nguồn vốn

đầu t trong nớc chiếm vị trí quan trọng hàng đầu đối với sự nghiệp tăng trởngkinh tế Nguồn vốn trong nớc đóng vai trò chủ đạo nhằm khẳng định tiềm năngphát triển của nền kinh tế, từ đó mới khuyến khích đợc sự tham gia của cácnguồn vốn đầu t nớc ngoài Các quốc gia không thể phát triển kinh tế nếu chỉdựa vào nguồn vốn trong nớc nhng đều phải huy động tối đa và sử dụng có hiệuquả nguồn vốn này Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu t nớc ngoài là nguồn bổ sungquan trọng cho nguồn vốn trong nớc Đầu t nớc ngoài sẽ bù đắp sự thiếu hụt vềvốn, công nghệ, lao động kỹ thuật của các quốc gia đang phát triển bởi lẽ tỷ lệtích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế ở các nớc này thờng không đáp ứng đợc nhucầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh ở trong nớc Do vậy việc huy độngnguồn vốn đầu t từ bên ngoài sẽ giúp cho các nớc đang phát triển khai thác hếttiềm năng sẵn có của mình phục vụ cho quá trình tăng trởng kinh tế Không chỉthế, nguồn vốn nớc ngoài chảy vào nền kinh tế trong nớc còn có tác dụng tạo ra

sự cạnh tranh giữa các nhà đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài, thúc đẩy việc

sử dụng hiệu quả cả hai nguồn vốn Đó chính là một động lực để thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển, là tiền đề cho tăng trởng và phát triển kinh tế

Trang 9

Tăng trởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lợng của

nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó là kết quả (đầu ra) của tất cả cáchoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế Chỉ tiêu phản ánh tăng trởng đợccác nhà kinh tế và các quốc gia thừa nhận là mức tăng tổng sản phẩm quốc nội(GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), thu nhập quốc dân bình quân đầu ngờihàng năm hoặc bình quân năm của thời kỳ

Sự tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn

nhất định sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng Đó là sự tăng thêm sản lợng

nhanh hay chậm so với thời điểm gốc

Với cách tiếp cận từ những biểu hiện, Kuznet- một nhà kinh tế học chorằng, tăng trởng kinh tế là khả năng cung cấp ngày càng tăng và lâu dài cáchàng hoá đa dạng cho nhân dân ông nêu ra 6 đặc điểm của tăng trởng hiện đại:

tỷ lệ tăng trởng cao của sản lợng bình quân đầu ngời; tốc độ tăng năng suất lao

động cao; tốc độ chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế cao; sự chuyển biến của t ởng, thái độ xã hội; công nghệ đợc tăng cờng và sự lan rộng của tăng trởng kinh

t-tế có giới hạn (1)

Các nhà kinh tế thờng đo lờng mức tăng trởng trong một giai đoạn để loại

bỏ những thăng trầm tạm thời do suy thoái hoặc do bùng nổ và cho thấy xu ớng tăng trởng kinh tế trong dài hạn của mỗi nớc

h-Tăng trởng kinh tế là điều kiện quan trọng để tạo ra những tiến bộ về cơcấu kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Nói cách khác đó là điều kiệncần cho phát triển kinh tế của một nớc

Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của

nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm vềquy mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội

1 Simon Kuznet: “ Tăng trởng kinh tế hiện đại- những phát triển và phản ánh”- Các thuyết

Trang 10

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển nhng tất cả đều nhấnmạnh đến tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đời sống, phúc lợi của nhândân…) Ngày nay phát triển kinh tế cần đạt tới những yêu cầu về phát triển bềnvững Theo quan điểm của Hội đồng thế giới về môi trờng và phát triển, pháttriển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhng không làmtổn thơng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tơng lai.

Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ đisâu xem xét đến khía cạnh tăng trởng của nền kinh tế

2 Các lý thuyết về đầu t và tăng trởng kinh tế

Trong lịch sử các học thuyết kinh tế, đã có rất nhiều nhà kinh tế học nghiêncứu các mô hình tăng trởng kinh tế và tác động của đầu t tới quá trình tăng trởngkinh tế Mỗi học thuyết đều là đóng góp to lớn của các tác giả vào kho tàng nghiêncứu của nhân loại Tuy nhiên, không phải mô hình nào cũng hoàn hảo mà đều ẩnchứa trong nó những hạn chế và tồn tại Để có đợc cái nhìn tổng thể, khái quát quátrình hoàn thiện của các lý thuyết về mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng kinh tế,chúng ta xem xét một số mô hình kinh tế sau:

2.1 Lý thuyết về tái sản xuất mở rộng của Các Mác- lý thuyết thể hiện bản chất

và vai trò của đầu t đối với tăng trởng kinh tế

Lý luận về tái sản xuất mở rộng của C Mác đã khẳng định về cơ bản và lâudài, phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng là điềukiện của quá trình tái sản xuất mở rộng, tức là qua trình tăng trởng kinh tế

Học thuyết kinh tế chính trị của C Mác đã phản ánh bản chất các yếu tố tăngtrởng kinh tế nh quá trình tuần hoàn, chu chuyển của t bản, cơ cấu kỹ thuật của tbản, tái sản xuất xã hội Trong học thuyết của mình, C Mác đã đề cập đến quátrình hình thành cơ sở vật chất cho nền kinh tế phát triển qua các giai đoạn cụ thể.Hiệp tác và công trởng thủ công là quá trình chuyển sang chuyên môn hoá lao

động, góp phần làm tăng sức sản xuất; quá trình công nghiệp hoá, thay đổi cơ cấusản xuất là tác nhân tăng năng suất lao động và làm tăng hiệu quả của nền sản xuấtxã hội, mở rộng sản lợng tiềm năng cuả nền kinh tế Do đó, tăng tích luỹ, đầu tvốn, thay đổi cơ cấu kỹ thuật của sản xuất chính là cơ sở của tăng trởng (2)

2.2 Mô hình Harrod- Domar

Vào những năm 40, dựa vào lý thuyết kinh tế của J M Keynes, hai nhàkinh tế học Roy Harrod của Anh và Evsey Domar của Mỹ nghiên cứu độc lập

và cùng đa ra mô hình giải quyết giữa tăng trởng và việc làm ở các nớc phát

2 Phát triển kinh tế- Lịch sử và học thuyết Lê Cao Đoàn- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội

Trang 11

triển Mô hình này cũng đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc đang phát triển để xemxét mối quan hệ giữa tăng trởng và nhu cầu vốn đầu t.

Mô hình này coi đầu ra của nền kinh tế phụ thuộc vào vốn đầu t cho nó.Nếu gọi đầu ra này là Y, g là tỷ lệ tăng trởng của đầu ra thì:

s =

t

t Y I

Đầu t là để tạo ra vốn tài sản, nên It= Kt (Kt là mức tăng vốn tài sản).Nếu gọi k là tỷ số giữa gia tăng vốn và đầu ra thì:

Y

I Y

I Y I

Y I Y

t

t t t

ở đây k đợc gọi là hệ số ICOR, tức là hệ số thể hiện quan hệ giữa vốn đầu

t và mức gia tăng sản lợng đầu ra Hệ số này cho biết, vốn đợc tạo ra trong quátrình đầu t là yếu tố cơ bản, có quan hệ trực tiếp đến tăng trởng, đồng thời phản

ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất nh: công nghệ sử dụng nhiều lao động hayvốn Trên giác độ sử dụng nguồn lực đầu vào là vốn và đầu ra là mức tăng tr-ởng, hệ số này phản ánh tính hiệu quả của việc sử dụng vốn trong nền kinh tế

Hệ số ICOR có liên quan đến chiến lợc đầu t của một đất nớc ở các quốcgia đang phát triển, cần lựa chọn chiến lợc đầu t với hệ số ICOR thấp, sử dụngcông nghệ thích hợp kết hợp với đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, đầu thợp lý cho kết cấu hạ tầng Bởi lẽ ở các quốc gia đang phát triển, khả năng tíchluỹ của nền kinh tế còn ít, thiếu vốn, thừa lao động không có chuyên môn, chỉthích hợp với trình độ công nghệ thấp, giá rẻ

Mô hình Harrod- Domar tuy đã chỉ rõ mối quan hệ giữa đầu t với tăng ởng nhng đã đơn giản hoá mối quan hệ giữa chúng Đầu t là điều kiện cần chotăng trởng kinh tế nhng cha phải là điều kiện đủ Tác giả đã bỏ qua việc xemxét vấn đề cách thức hay hiệu quả sử dụng vốn đầu t đối với tăng trởng kinh tế

Trang 12

tr-Vì vậy, mô hình này cha giải thích đợc vì sao các quốc gia có tỷ lệ tiết kiệmtrong thu nhập nh nhau nhng lại có tốc độ tăng trởng khác nhau.

2.3 Mô hình Solow

Mô hình Solow cho biết sự gia tăng khối lợng t bản (vốn), lực lợng lao

động và tiến bộ công nghệ tác động qua lại với nhau nh thế nào và chúng ảnh ởng tới sản lợng ra sao, từ đó xác định nguồn gốc của tăng trởng ở mức độtổng quát, có thể xem xét đóng góp của các yếu tố theo mô hình mà Samuelsongoi là hạch toán tăng trởng:

h-Y= F( x1, x2,…)., xn ), trong đó Y là sản lợng, x1, x2, …).xn là các yếu tố

đầu vào Có thể biến đổi hàm số trên đây thành phơng trình sau:

WY= a + w1x1+w2x2+…).+wnxn (3), trong đó, WY là mức tăng trởng củasản lợng: w1x1, w2x2…).wnxn là mức đóng góp vào tăng trởng chung của từngyếu tố đầu vào

áp dụng mô hình trên, Solow đã phân tích hàm sản xuất ở dạng đơn giản,bao gồm hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động và chuyển hàm sản xuất có năngsuất không đổi theo quy mô thành Y= F (K,L) với Y là sản lợng, K là vốn đầu t- , L là lao động thành:

) 1 , (

L

K F L

Y

Tức là sản lợng của mỗi công nhân phụ thuộc vào khối lợng t bản tính chomỗi công nhân, hay còn gọi là mức trang bị vốn cho một đơn vị lao động Cáchthiết lập hàm số này nhằm xem xét ảnh hởng của quá trình đầu t đến tăng trởngtheo mức trang bị vốn cho mỗi đơn vị lao động

Với nghiên cứu về trạng thái dừng, đầu t bằng khấu hao, khối lợng t bảnkhông thay đổi theo thời gian, ông cho rằng đó là biểu hiện trạng thái cân bằngdài hạn của nền kinh tế Và tỷ lệ tiết kiệm là yếu tố then chốt quyết định khối l-ợng t bản ở trạng thái dừng “Tỷ lệ tiết kiệm cao, nền kinh tế sẽ có khối lợng tbản và sản lợng lớn hơn; còn tỷ lệ tiết kiệm thấp, nền kinh tế sẽ có khối lợng tbản nhỏ và sản lợng thấp” Nếu không đổi mới công nghệ,về dài hạn, nền kinh

tế sẽ bớc vào trạng thái ổn định, trong đó ảnh hởng của việc tăng cờng vốn trênmột đơn vị lao động sẽ dừng lại (sơ đồ 1) Nh vậy, chỉ tích luỹ vốn để tái sảnxuất những phơng tiện và phơng thức sản xuất nh hiện có thì cuối cùng mức thunhập không tăng đợc nữa

Trang 13

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

Khi có tiến bộ công nghệ, hàm sản lợng có sự thay đổi, về mặt hình học là

có sự “dịch chyển lên trên” theo thời gian và tạo ra sự tăng trởng liên tục (sơ đồ2) Tốc độ tăng lâu dài của mức sản lợng trên một đơn vị đầu vào không chỉ phụthuộc vào tỷ lệ tiết kiệm (vốn đầu t) mà còn phụ thuộc rất lớn vào tốc độ tiến bộcông nghệ theo nghĩa rộng nhất

Mô hình Solow đã chỉ ra rằng: đối với mọi quốc gia, việc tăng vốn đầu t

đổi mới công nghệ là rất quan trọng và sự tăng thêm vốn cũng chứa đựng yếu tốtiến bộ kỹ thuật, công nghệ Việc này đồng nghĩa với việc ông đã thấy đợc cáchthức sử dụng vốn khôn khéo (hay việc sử dụng vốn đầu t có hiệu quả) có tác

động mạnh mẽ đến tăng trởng kinh tế ở các quốc gia Solow đã khắc phục đợc

điểm hạn chế trong mô hình của Harodd- Domar, khẳng đinh lại một lần nữa

Trang 14

quy mô vốn đầu t chỉ là điều kiện cần chứ cha phải là điều kiện đủ để đạt đợc sựtăng trởng kinh tế liên tục Cùng với mô hình này, Solow đã có những đóng gópnhất định trong việc phát triển các học thuyết kinh tế về đầu t

2.4 Lý thuyết cất cánh của Rostow

Vào đầu những năm 1960, Walter W Rostow trong mô hình các giai đoạnphát triển kinh tế của mình đã cho rằng: nền kinh tế của một quốc gia sẽ trảiqua 5 giai đoạn Đó là các giai đoạn xã hội truyền thống, giai đoạn chuẩn bị cấtcánh, giai đoạn cất cánh, giai đoạn chín muồi về kinh tế và giai đoạn tiêu dùng

đại chúng Mỗi giai đoạn đều có chiến lợc đầu t vào một số ngành cụ thể để đatoàn bộ nền kinh tế phát triển và bớc sang giai đoạn sau

Trong 5 giai đoạn trên thì giai đoạn cất cánh đợc đặc trng bởi tỷ lệ đầu tcao, khoảng 10% thu nhập quốc dân thuần (NNP) Đầu t nhằm phát triển nhiềungành công nghiệp mũi nhọn có vai trò chủ đạo trong việc lôi kéo các ngànhkhác phát triển

ở giai đoạn tiếp theo, giai đoạn chín muồi về kinh tế, tỷ lệ đầu t tăngmạnh, tử 10- 20% NNP, đồng thời xuất hiện nhiều cực tăng trởng mới

Ví dụ: Tỷ lệ đầu t trên GDP đợc dẫn theo nghiên cứu của OJ Firestoneứng với giai đoạn cất cánh của Canada giai đoạn 1870-1929

3 Các yếu tố chủ yếu của sự tăng trởng kinh tế

3.1 Các yếu tố của sản xuất

Sản xuất là sự kết hợp các nguồn lực đầu vào theo các cách thức nhất địnhnhằm tạo ra sản phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của xã hội Những yếu tố đầu vàonày tác động trực tiếp đến tăng trởng và phát triển kinh tế, bao gồm:

- Sức lao động( số lợng, chất lợng lao động) là một trong những yếu tố

quan trọng nhất tác động đến tăng trởng kinh tế Các yếu tố đầu vào khác chỉ có

Trang 15

thể phát huy tác dụng một cách hữu hiệu thông qua tác động trực tiếp của ngờilao động

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: rất quan trọng, song trong xu thế toàn

cầu hoá nh hiện nay thì nguồn tài nguyên không còn là yếu tố quyết định thànhcông hay thất baị của một quốc gia

- Vốn tài sản: là giá trị của những tài sản đợc sử dụng làm phơng tiện phục

vụ cho quá trình sản xuất phục vụ bao gồm vốn cố định và vốn lu động Trong

đó vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn

Ngày nay, vốn đầu t và vốn tài sản đợc coi là yếu tố quan trọng của quátrình sản xuất Nếu lao động và tài nguyên chỉ đợc coi là yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất thì vốn tài sản vừa đợc coi là yếu tố đầu vào, vừa là sản phẩm

đầu ra của quá trình sản xuất Chính vốn đầu t là cơ sở trực tiếp để tạo ra vốn tàisản cho hoạt động sản xuất kinh doanh

- Trình độ phát triển của khoa học và công nghệ: đợc hiểu là tập hợp

những phơng tiện và những hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ thuật đợc ápdụng vào sản xuất và đời sống Công nghệ đợc coi là s kết hợp giữa “phầncứng” và “phần mềm” “Phần cứng” là các trang thiết bị nh máy móc, thiết bị,nhà xởng…)”Phần mềm” bao gồm hai thành phần: thành phần thứ nhất liênquan đến con ngời (kỹ năng, tay nghề kinh nghiệm của ngời lao động…)), thànhphần thứ hai là các thông tin bao gồm các bí quyết, quy trình, phơng pháp…)Sựphát triển của khoa học công nghệ đã tạo ra những bớc đột phá về khả năng sảnxuất ở rất nhiều các lĩnh vực, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế theochiều sâu

3.2 Các yếu tố của cơ cấu kinh tế

Nền kinh tế của các quốc gia không thể đạt tốc độ tăng trởng cao nếu nhquốc gia đó không thiết lập đợc cơ cấu kinh tế hợp lý, phục vụ cho quá trìnhtăng trởng Cơ cấu kinh tế phù hợp chính là điều kiện cơ bản để nền kinh tế tăngtrởng mạnh mẽ và liên tục

- Cơ cấu kinh tế: là một tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế theo không

gian, chủ thể và lĩnh vực hoạt động có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhautrong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định và đợc thể hiện cả về mặt số lợng lẫnchất lợng, phù hợp với các mục tiêu đã đợc xác định của nền kinh tế Cơ cấu kinh tếthông thờng đợc phân chia thành cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theo vùnglãnh thổ và cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

Cơ cấu kinh tế theo ngành (cơ cấu ngành kinh tế) là tổ hợp các ngành

trong nền kinh tế theo những tơng quan tỷ lệ nào đó trong GDP của nền kinh tế

Trang 16

tuỳ thuộc vào mục tiêu và sự phát triển của nền kinh tế nói chung và từng ngànhnói riêng Cơ cấu này biểu hiện vị trí và tầm quan trọng của các ngành trongnền kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế theo ngành phản ánh phần nào trình độphân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lựclợng sản xuất Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm 3 nhóm ngành chính là côngnghiệp và xây dựng, nông lâm ng nghiệp và dịch vụ

Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí

sản xuất theo không gian hợp lý Đầu t phát triển theo vùng liên quan đến vấn

đề lựa chọn một cơ cấu kinh tế hợp lý theo từng vùng nhằm đạt đợc tốc độ tăngtrởng cao trên cơ sở tận dụng các điều kiện phát triển của vùng đó ở nớc ta,ngoài các vùng hình thành mang tính lịch sử nh Bắc, Trung, Nam thì các vùnglãnh thổ ở Việt Nam đợc phân thành:

+ Miền núi phía Bắc

Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: Chế độ sở hữu là cơ sở hình thành

cơ cấu theo thành phần kinh tế Một cơ cấu theo thành phần kinh tế hợp lý phảidựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả năng thúc đẩy

sự phát triển lực lợng sản xuất, phân công lao động xã hội ở Việt Nam, cùngvới chính sách phát triển đa dạng các thành phần kinh tế, cơ cấu này bao gồmcác thành phần:

-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định hớng,

dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ những căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc

áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để phát triển các bộ phận của cơ cấu kinh tế và làm thay đổi mối tơng quan giữa chúng so với thời điểm trớc đó, có

Trang 17

nghĩa là làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn.

3.3 Các nhân tố của đầu t

Đầu t là nhân tố quan trọng hàng đầu nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế củamỗi quốc gia Để đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng cao và ổn định cần phải

bố trí cơ cấu đầu t và tạo sự chuyển dịch hợp lý trong cơ cấu đầu t

- Cơ cấu đầu t: là cơ cấu các yếu tố biểu thị bằng quan hệ tỷ lệ giữa mức

đầu t của từng ngành, từng vùng, từng khu vực kinh tế, từng loại hình doanhnghiệp…) trong tổng mức đầu t của nền kinh tế Cơ cấu đầu t luôn thay đổi theothời gian nhằm đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu của chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội

Có thể phân loại cơ cấu đầu t dựa trên các tiêu thức khác nhau Tuy nhiênnếu xuất phát từ cơ cấu kinh tế để phân loại cơ cấu đầu t thì có thể phân chia cơcấu đầu t thành cơ cấu đầu t theo ngành, cơ cấu đầu t theo lãnh thổ và cơ cấu

đầu t theo thành phần kinh tế:

Cơ cấu đầu t theo ngành: thể hiện mối tơng quan theo tỷ lệ trong việc

phân phối các nguồn lực đầu t và thực hiện đầu t cho các ngành hoặc nhómngành của nền kinh tế Khi bố trí cơ cấu đầu t theo ngành phải xuất phát từchính sách đầu t đối với từng ngành trong một thời kỳ nhất định và thông quacơ cấu đầu t theo ngành, có thể thấy đợc việc thực hiện chính sách u tiên trongphát triển các ngành của nền kinh tế Khi xem xét cơ cấu đầu t theo ngành,

thông thờng ngời ta xem xét theo 3 nhóm ngành chính: Nông lâm nghiệp và

thuỷ sản, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.

Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ: Thể hiện thông qua mối tơng quan tỷ lệ giữa

việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực đầu t cho các vùng lãnh thổ xuất phát từ

sự vận dụng các thể chế chính sách và cơ chế quản lý phù hợp nhằm đạt đợc và duy trì mối tơng quan tỷ lệ đó Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ thể hiện mức độ u tiên trong chiến lợc đầu t giữa các vùng lãnh thổ khác nhau, phát huy lợi thế sẵn

có của vùng trong khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của các vùng khác, đảm bảo sự phát triển thống nhất và những cân

đối lớn trong phạm vi quốc gia và giữa các ngành

Cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế: hình thành trên cơ sở chế độ sở

hữu, phản ánh mối tơng quan theo tỷ lệ trong việc huy động và phân bố cácnguồn lực cho đầu t giữa các thành phần kinh tế, xuất phát và thông qua việcthực hiện các thể chế chính sách và cơ chế quản lý phù hợp Cơ cấu đầu t theothành phần kinh tế phản ánh mức độ u tiên, tình hình đầu t phát triển các thành

Trang 18

phần kinh tế chủ đạo nhằm đảm bảo và khẳng định vị trí đặc biệt quan trọngcủa chúng trong nền kinh tế quốc dân, huy động tối đa sự đóng góp của từngthành phần kinh tế vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

- Chuyển dịch cơ cấu đầu t

Cơ cấu đầu t luôn thay đổi trong từng giai đoạn phù hợp với sự đòi hỏi vàthực trạng phát triển của nền kinh tế xã hội Sự thay đổi của cơ cấu đầu t quacác năm giữa các ngành, các vùng lãnh thổ, các thành phần kinh tế gọi làchuyển dịch cơ cấu đầu t

Sự chuyển dịch này không chỉ bao gồm về vị trí u tiên mà còn kèm theo sựthay đổi về cơ chế quản lý và các chính sách cụ thể Về thực chất, chyển dịch cơcấu đầu t là sự điều chỉnh cơ cấu vốn, nguồn vốn đầu t, điều chỉnh cơ cấu huy

động và sử dụng các loại vốn và nguồn vốn phù hợp với mục tiêu đã định của toàn

bộ nền kinh tế, ngành, địa phơng và các cơ sở trong từng thời kỳ phát triển

Chuyển dịch cơ cấu đầu t phải xuất phát từ nhu cầu tăng trởng và chuyểndịch cơ cấu kinh tế và ngợc lại có ảnh hởng quan trọng tới tăng trởng và chuyểndịch cơ cấu kinh tế Định hớng đầu t để đổi mới cơ cấu kinh tế ,mặt khác, phải đợcxem xét trên cơ sở tác động của yếu tố đầu t và có tính đến những nhân tố khác

Sự thay đổi và phát triển của cơ cấu kinh tế sẽ tạo điều kiện và quyết định sự thay

đổi cơ cấu đầu t trong những năm tiếp theo Kết quả của đầu t đổi mới cơ cấu kinh

tế là sự thay đổi quy mô cũng nh chất lợng hoạt động của các ngành trong nềnkinh tế theo hớng xuất hiện nhiều ngành mới, giảm tỷ trọng GDP của những ngànhkhông phù hợp, tăng tỷ trọng này của những ngành có lợi thế, là sự thay đổi mớiquan hệ trong việc đóng góp vào sự tăng trởng chung của nền kinh tế giữa các bộphận của một ngành, của nền kinh tế theo xu hớng ngày một hợp lý hơn

Quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu t của một quốc gia, ngành, địa phơng hay cơ sở thông qua kế hoạch đầu t là nhằm hớng tới việc xây dựng một cơ cấu

đầu t phù hợp với đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

Ngoài ra các yếu tố phi kinh tế cũng tác động đến tăng trởng và phát triển theo hớng cùng chiều hoặc ngợc chiều, chẳng hạn nh: trình độ dân trí, yếu tố dân tộc, tôn giáo, đặc điểm văn hoá xã hội, thể chế chính trị…)

III Đầu t với tăng trởng kinh tế

1 Tác động của đầu t đối với tăng trởng của nền kinh tế

Mô hình Harrod- Domar đã chỉ ra rằng: vốn đầu t của nền kinh tế có ảnh hởng trực tiếp tới tốc độ tăng trởng, lý thuyết cất cánh của Rostow cho biết mứctích luỹ vốn đầu t tơng quan với các giai đoạn phát triển của nền kinh tế, mo hình Solow khẳng định sự tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tạo ra tăng trởng liên

Trang 19

tục, ổn định trong dài hạn Vậy, vai trò của đầu t nói chung đối với quá trình tăng trởng kinh tế đợc thể hiện nh thế nào?

Trớc hết, xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, các yếu tố đầu vào của sản xuất cũng là đầu vào của hoạt động đầu t Tác động của các yếu tố đối với sự tăng trởng thông qua hoạt động đầu t và vận hành kết quả đầu t Lợi ích mong

đợi từ các công cuộc đầu t lớn hơn chi phí bỏ ra nên khi mục đích đó đợc thực hiện cũng đồng nghĩa với việc tạo ra sự tăng trởng cho nền kinh tế

Nền kinh tế là tập hợp các doanh nghiệp hay mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế Để bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động tốt cũng cần xây d-

ng nhà xởng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị…), đồng thời phải định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay thế tàI sản đã h hỏng Tất cả đều cần có đầu t và

đầu t liên tục thì các doanh nghiệp mới ra đời và hoạt động tốt, đem lại lợi ích cho nền kinh tế

Cùng với số lợng lớn vốn đầu t của toàn xã hội cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì hoạt động đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng có vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế xã hội Kết cấu cơ sở hạ tầng là tiền đề cho tăng trởng kinh

tế và nâng cao đời sống ngời dân

Để khai thác, vận hành, phát huy hiệu quả kết quả đầu t của doanh nghiệp,

hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, con ngời càng quan tâm đầu t phát triểnchính mình Ngày nay, thuật ngữ “ vốn con ngời” ngày càng trở nên quan trọng

đối với quá trình tăng trởng và phát triển

Từ đó cho thấy, trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, vai trò của hoạt động

đầu t đối với tăng trởng kinh tế đợc thể hiện với t cách vốn đầu t là một yếu tố

đầu vào song lại có thể duy trì, làm tăng tiềm lực hoặc tạo ra năng lực mới cho các yếu tố đầu vào khác nh lao động, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ…)

Trở lại hàm sản xuất Y= f (K,L), nếu biểu thị mức độ đóng góp của từng yếu tố vào tăng trởng chung thì:

Tác động tổng hợp của các yếu tố đợc gọi là phần d Solow và thờng đợc

sử dụng làm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ công nghệ

Từ mô hình Solow rút ra kết luận: Đối với mọi quốc gia, việc tăng vốn đầu

t đổi mới công nghệ là rất quan trọng và sự tăng thêm vốn cũng chứa đựng yếu

tố tiến bộ kỹ thuật, công nghệ Vai trò bao trùm, toàn diện của đầu t đối với

Tăng trởng

Đóng gópcủa yếu

Đóng góp của yếu tốlao động +

Đóng góp của tổng hợp các yếu

tố

Trang 20

tăng trởng đợc thể hiện qua đầu t vào các yếu tố kinh tế khác của sự tăng trởng

nh nguồn lao động, kỹ thuật, công nghệ…) Đầu t là nhân tố hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển

2 Đầu t với sự tăng trởng kinh tế

Nh đã trình bày ở trên, đầu t là nhân tố hàng đầu thúc đẩy tăng trởng cácngành (các thành phần, các vùng kinh tế) và cả nền kinh tế kinh tế, song giữa

đầu t và tăng trởng lại có mối quan hệ qua lại lẫn nhau Mối quan hệ này có thể

đợc mô hình hoá theo trình tự sau đây:

Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa đầu t, tăng trởng ngành (vùng) và

tăng trởng của nền kinh tế

Sơ đồ trên cho thấy, giữa đầu t với tăng trởng có mối quan hệ qua lại haichiều Đầu t thúc đẩy các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổtăng trởng Sự tăng trởng của các yếu tố này lại dẫn đến tăng trởng chung củanền kinh tế Hay nói cách khác tăng trởng kinh tế chính là kết quả của quá trình

đầu t Ngợc lại, khi nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao sẽ tạo ra nguồn đầu tdồi dào, định hớng cho đầu t vào các ngành, các thành phần, các vùng hiệu quảhơn Hoạt động đầu t càng trở nên quan trọng hơn đối với quá trình tăng trởngkinh tế ở các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển Tăng tr ởng củacác ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ trong một quốc gia

đóng vai trò là nhân tố thúc đẩy tăng trởng chung của toàn nền kinh tế Mối

kinh tế

Trang 21

quan hệ giữa đầu t, tăng trởng ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ) và tăng ởng chung của nền kinh tế có thể đợc định lợng theo công thức sau:

tr-Nếu gọi:

I- vốn đầu t của nền kinh tế

YR- tốc độ tăng trởng của nền kinh tế ( GDP

SYi- cơ cấu GDP theo ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ)

SYi =

GDP GDP i

Ta có YR= YRi* SYi với i=1,2,…),n

Suy ra YR= ( GDPi/GDPi)* SYi

YR= (Ii/ICORi)/GDPi* SYi

Do đó YR= (1/ ICORi)* SIi* SYi

SYi GDP

Ii Ii

Công thức trên cho thấy tốc độ tăng trởng của nền kinh tế phụ thuộc vào:

- Hiệu quả đầu t ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ)

- Cơ cấu đầu t của ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ)

- Cơ cấu kinh tế ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ)

Trang 22

Chơng II Thực trạng đầu t và tốc độ tăng trởng của nền

kinh tế việt nam giai đoạn 1998- 2004

I Thực trạng đầu t cho tăng trởng kinh tế ở Việt Nam giái đoạn 1998- 2004

1 Nguồn vốn đầu t

Kỳ họp thứ t quốc hội khoá IX đã thông qua nhiệm vụ phát triển kinh tế xãhội đến năm 2010, trong đó phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lựcphục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phát triển kinh tế trong nớc, tạo bớcchuyển biến về chất lợng và hiệu quả đầu t đợc coi là mục tiêu quan trọng hàng

đầu Nhiều chính sách và cơ chế quản lý thu hút vốn đầu t đã đợc áp dụng và triểnkhai nhằm huy động mọi nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc cũng nhằm thực hiệnmục tiêu nàyvà do đó, vốn đầu t phát triển các năm đều đợc chú ý tăng cờng Theo

số liệu của bộ Kế hoạch và đầu t, tổng số vốn đầu t phát triển giai đoạn 1998- 2004

đạt 947,38 nghìn tỷ đồng (giá so sánh năm 2000) với tốc độ tăng bình quân năm là11,54 % (bảng 1)

Trong các năm 98, 99, 2000, sở dĩ vốn đầu t duy trì ở mức độ thấp là dotác động của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, bắt đầu từ Thái Lan rồi lanqua các nớc trong khu vực, trong đó có Việt Nam ,gây ảnh hởng đến tình hìnhphát triển kinh tế trong nớc và làm giảm mạnh nguồn vốn đầu t nớc ngoài vàoViệt Nam Mặc dù chịu ảnh hởng gián tiếp, song khối lợng vốn đầu t huy độngtrong các năm này cũng bị suy giảm đáng kể so với thời kỳ trớc đó Từ năm

2000 trở về đây, khối lợng vốn đầu t đã đợc phục hồi và tăng đều đặn qua cácnăm

Trang 23

Bảng 1: Nguồn vốn đầu t xã hội giai đoạn 1998-2004

( Giá năm 2000)

Đơn vị Năm

1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Tốc độ tăng bình quân (%)

Trong đó

Vốn ngân sách

Nhà nớc Nghìn tỷ 19.70 23.40 22.18 35.9 37.3 37.5 37.8 11.47 Vốn tín dụng

đầu t phát triển

nhà nớc Nghìn tỷ 14.09 17.10 21.14 20.3 22.4 23.5 25 10,03 Vốn đầu t của

Vốn đầu t của

dân c và t nhân Nghìn tỷ 19.52 18.90 25.72 35.9 43.9 45.3 47 15.77Vốn đầu t trực

tiếp nớc ngoài Nghìn tỷ 23.14 17.00 18.12 29.1 30.8 31 31 4.99

( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t)

Có thể thấy rõ xu hớng phát triển của các nguồn vốn đầu t trên qua biểu đồsau:

Trang 24

Biểu đồ 1: Biểu đồ nguồn vốn đầu t xã hội giai đoạn 1998- 2004

Đơn vị: nghìn tỷ đồng

Nếu lấy năm 1998 làm gốc thì tốc độ tăng vốn đầu t phát triển qua cácnăm tơng đối cao, năm 2000 là 15,68 %, năm 2002 là 77,93 % và năm 2004 đạt92,64 % Còn nếu xem xét tốc độ tăng liên hoàn qua các năm thì tốc độ tăngliên hoàn của vốn đầu t có xu hớng tăng trong thời kỳ 1998- 2001 và có xu h-ớng chậm lại trong thời kỳ sau 2001-2004 do ảnh hởng của các biến động kinh

tế trong và ngoài nớc

Đi sâu xem xét từng nguồn vốn huy động ta có thể thấy: vốn đầu t pháttriển từ ngân sách nhà nớc tăng mạnh những năm 2001- 2004 và tốc độ tăngbình quân của nguồn vốn này trong 5 năm gần đây 2000- 2004 là khoảng14,25% Vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc đã đóng vai trò hạt nhân thu hút cácnguồn vốn khác tham gia đầu t phát triển Một đồng vốn ngân sách thu hút đợcbốn đồng vốn từ các nguồn khác, phản ánh khả năng lan toả của vốn ngân sáchkhi đợc đầu t đúng hớng

Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc tuy có tỷ trọng nhỏ trong tổng

số vốn đầu t phát triển của khu vực nhà nớc cũng nh toàn xã hội nhng trong thờigian qua đã có sự tăng lên khá rõ rệt, từ 14,09 nghìn tỷ đồng năm 1998 lên 25nghìn tỷ đồng năm 2004 Nếu lấy năm 1998 làm gốc thì tốc độ phát triển địnhgốc năm 2000 là 50% lần và năm 2004 là 77,4% Tốc độ gia tăng bình quânnguồn vốn này là 10,03% Sự gia tăng của nguồn vốn tín dụng nhà nớc là mộtdấu hiệu tốt đối với công cuộc đầu t phát triển kinh tế, bởi lẽ nó đã xoá bỏ tâm

lý sử dụng vốn “không mất tiền”dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao Vốn

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Tổng số

Vốn ngân sách Nhà

n ớc Vốn tín dụng đầu t phát triển nhà n ớc Vốn đầu t của DNNN Vốn đầu t của dân

c và t nhân Vốn đầu t trực tiếp

n ớc ngoài

Trang 25

tín dụng đầu t đã gắn chặt trách nhiệm của ngời vay vốn với hiệu quả sử dụngvốn, từ đó kích thích hoạt động đầu t có hiệu quả hơn.

Không nh 2 nguồn vốn trên có sự suy giảm về quy mô trong hai năm2000- 2001, vốn đầu t phát triển của các doanh nghiệp nhà nớc luôn có xu hớngtăng nhanh và liên tục từ năm 1998 trở lại đây (từ 15,32 nghìn tỷ đồng năm

1998 lên 24,4 nghìn tỷ đồng năm 2001 và đạt 36 nghìn tỷ đồng năm 2004).Tổng vốn đầu t phát triển của các doanh nghiệp nhà nớc giai đoạn 1998- 2004

là 173,42 nghìn tỷ đồng với tốc độ tăng bình quân năm là 15,3 % Điều này đãphản ánh đúng chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong việc giảm bao cấp trong

đầu t, khuyến khích các doanh nghiệp nhà nớc chủ động bỏ vốn đầu t phát triểnsản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củamình Từ đó dần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc,nâng cao tính năng động và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này trênthị trờng trong và ngoài nớc

Vốn đầu t của t nhân và dân c có quy mô lớn nhất, tăng nhanh và liên tục,

cứ sau 3 năm liên tiếp, quy mô vốn đầu t từ nguồn này lại tăng gần 20 nghìn tỷ

đồng (từ 19,52 nghìn tỷ đồng năm 1998 lên 35,59 nghìn tỷ đồng năm 2001 và

đạt 47 nghìn tỷ đồng năm 2004) Đây là khu vực kinh tế năng động và giàu tiềmnăng trong các khu vực kinh tế Vốn đầu t của khu vực này tăng Điều nàykhẳng định vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong công cuộc phát triển đất nớc Mặc dù vậy, trong những năm vừa qua, việc huy động nguồn vốn này còn hạnchế, cha tơng xứng với tiềm năng vốn có có thể phát huy

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tphát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lựctrong nớc, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế Thu hút vốn đầu t nớc ngoài đang

là một trong những chiến lợc phát triển kinh tế hàng đầu của Việt Nam Ngoạitrừ giai đoạn 1998- 2000, nguồn vốn này có xu hớng giảm sút (từ 23,14 nghìn

tỷ đồng năm 1998 xuống trên dới 18 nghìn tỷ đồng các năm sau) do ảnh hởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, tình hình cạnh tranh gay gắt giữa cácnớc trong khu vực Đông Nam á và khu vực Đông Âu cũ nhằm thu hút nguồnvốn này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển.Ngoài ra còn một số nguyên nhân chủ quan khác từ phía Việt Nam nh hệ thốngchính sách pháp luật thiếu đồng bộ, cơ chế hành chính cha thông thoáng, kếtcấu hạ tầng yếu kém,…).đã làm giảm tính cạnh tranh của môi trờng đầu t ở ViệtNam, còn từ năm 2001 đến nay, nguồn vốn này liên tục tăng, đạt từ 29,1 đến 31nghìn tỷ đồng/ năm

Trang 26

Cùng với sự gia tăng của quy mô vốn đầu t, cơ cấu nguồn vốn đầu t pháttriển cũng có sự thay đổi đáng kể (bảng 2)

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn đầu t xã hội giai đoạn 1998- 2004

Đơn vị: %

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t)

Tỷ trọng vốn đầu t thuộc ngân sách nhà nớc biến động không ổn địnhxong có xu hớng giảm đáng kể trong 4 năm gần đây (từ 24,7 % năm 2001xuống 22,8 % năm 2002 và 21,4 % năm 2004) Sự thay đổi này phù hợp với cơchế xoá bỏ bao cấp trong đầu t đã và đang đợc thực hiện mạnh mẽ hơn nữa.Hiện nay, vốn ngân sách chỉ tập trung chủ yếu cho các dự án trong điểm nhgiao thông, thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn, các công trình văn hoá, giáo dục,chăm sóc y tế, quốc phòng, an ninh…)Mặc dù vậy, nguồn vốn đầu t phát triển từngân sách nhà nớc vẫn là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong việc giảiquyết các vấn đề tăng trởng kinh tế xã hội của đất nớc

Vốn tín dụng nhà nớc trong tổng vốn toàn xã hội cũng có xu hớng trong 3năm gần đây, nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng xấp xỉ 14% tổng vốn đầu ttoàn xã hội Việc đầu t bằng nguồn vốn tín dụng nhà nớc đợc áp dụng thí điểm

từ năm 1990, sau gần 15 năm đi vào hoạt động đã khẳng định tính hiệu quả củaphơng thức đầu t có một phần hỗ trợ của nhà nớc Nguồn vốn đầu t tín dụng đãgóp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong mỗi doanhnghiệp, mỗi ngành và toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên còn chứa đựng yếu tố baocấp, do đó việc giảm này là thoả đáng với xu thế xoa dần bao cấp trong đầu t

Tỷ trọng vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc cũng có xu hớng tăng, từ chỗchỉ chiếm 16,7% tổng vốn đầu t năm 1998 đã lên tới 20,4% năm 2004 và tơng đốicao trong cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội Vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc chủyếu đợc huy động từ khấu hao cơ bản tài sản cố định và một phần tích luỹ từ kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy tỷ trọng nguồn vốn này

có tăng qua các năm nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t để khẳng định vai trò

Trang 27

của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế với t cách là thành phần kinh tếmang tính định hớng cho phát triển kinh tế xã hội.

Tỷ trọng vốn đầu t của khu vực t nhân và dân c tăng từ 21,3% năm 1998lên 26,6% năm 2004, trung bình chiếm khoảng trên 25% cơ cấu vốn đầu t xãhội Việc khu vực t nhân và dân c tham gia ngày càng mạnh mẽ vào hoạt động

đầu t phát triển có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy nội lực của nền kinh

tế và khẳng định những nỗ lực của nhà nớc trong việc hoàn thiện môi trờng kinhdoanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch

vụ thuộc khu vực kinh tế t nhân tham gia vào hoạt động đầu t phát triển, phục

vụ cho công cuộc xây dựng đất nớc

Nguồn vốn đầu t nuớc ngoài có xu hớng giảm rõ rệt về tỷ trọng trong tổngcơ cấu vốn đầu t Tỷ trọng nguồn vốn này năm 2004 chỉ chiếm có 17,5 %, giảmrất nhiều so với năm 1998 (25,2 %) tuy về quy mô từ 2001 đên nay vẫn tiếp tụctăng Nh chúng ta đã biết, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nhân tố thúc

đẩy quá trình tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua việc tiếp nhânvốn từ bên ngoài, chuyển giao công nghệ và kỹ thuật quản lý tiên tiến Do đóviệc giải quyết những vớng mắc trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cầnphải đợc đẩy mạnh nhanh chóng hơn nữa để các nhà đầu t nớc ngoài có thể tintởng bỏ vốn và hoạt động lâu dài ở Việt Nam

Biểu 2: Biểu đồ cơ cấu vốn đầu t phân theo nguồn vốn

Trang 28

Nh vậy, trong những năm qua, nhờ có những đổi mới trong cơ chế huy

động vốn đầu t trong và ngoài nớc, quy mô vốn đầu t xã hội ngày càng đợc mởrộng với sự tham gia của mọi nguồn vốn Cơ cấu đầu t cũng phong phú, đa dạngvới sự đóng góp của các nguồn vốn theo hớng hợp lý hơn nh giảm tỷ trọng vốnnhà nớc và nâng cao vốn đầu t của DNNN, vốn đầu t của khu vực t nhân và dân

c Đây là những tín hiệu đáng mừng cho thấy nguồn lực cho đầu t phát triển

t phát triển NNVốn đầu t củaDNNN

Vốn đầu t của

t nhân và dân

c Vốn đầu t trựctiếp n ớc ngoài

Trang 29

đang đợc tăng cờng và có thể đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng nền kinh tế đất ớc.

Với 7 vùng lãnh thổ, vốn đầu t phân bổ vào các vùng này ở nớc ta trongnhững năm qua đợc thể hiện nh sau:

Bảng 3: Vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ

Đơn vị: nghìn tỷ đồng( giá năm 2000)

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Trang 30

Bảng 4: Tốc độ gia tăng định gốc của vốn đầu t xã hội phân theo vùng

lãnh thổ giai đoạn 1998- 2004

Đơn vị: %

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh…)Vốn đầu t vào vùng đồngbằng sông Hồng tăng dần, từ 24,23 nghìn tỷ đồng năm 1998, lên 35,2 nghìn tỷ

đồng năm 2001 và 43,6 nghìn tỷ đồng năm 2004 Nếu lấy năm 1998 làm gốc sosánh thì năm 2001 có tốc độ gia tăng vốn đầu t là 45,27%, năm 2004 là79,94% Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t vào vùng kinh tế này lại có xu hớng giảmgiai đoạn 1998- 2002 (từ 26,4% năm 1998 xuống 24,2% năm 2002), song đã códấu hiệu tăng lên vào 2 năm gần đây, chiếm 24,7% tổng vốn đầu t xã hội năm2004

Cũng tơng tự với vùng đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ là vùng cóquy mô vốn đầu t lớn nhất nớc Quy mô vốn đầu t vào vùng này tăng liên tục từ26,06 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,4% năm 1998, lên 45,1 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷtrọng 25,5% năm 2004

Trang 31

Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ

Đơn vị: %

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

dù vậy, quy mô vốn đầu t của vùng tăng liên tục Nếu năm 1998, quy mô vốn

đầu t vào Tây Nguyên chỉ đạt 4.4 nghìn tỷ đồng thì tới 2004 đã lên tới 9.5 nghìn

tỷ đồng, tăng 115.91% Đầu t vào vùng kinh tế này chủ yếu là để tập trung pháttriển các cây công nghiệp ngắn ngày và khai thác lâm nghiệp Đây là vùng kinh

tế cần phải đẩy mạnh đầu t phát triển nhiều hơn nữa trong thời gian tới nhằmthực hiện mục tiêu phát triển đồng đều các vùng kinh tế trong cả nớc Cơ cấuvốn đầu t phát triển vùng kinh tế Tây Nguyên mới chỉ chiếm trên dới 5% mộtchút cho thấy sự mất cân đối trong cơ cấu vốn đầu t phát triển

Nhìn vào cơ cấu vốn đầu t phát triển phân theo vùng cũng thấy đợc sựchênh lệch trong tỷ trọng vốn đầu t giữa các vùng

Đồng bằng sông Hồng và miền Đông Nam Bộ có tỷ trọng vốn đầu t lớnnhất nớc Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t ở 2 vùng kinh tế trọng điểm này có xu h-ớng giảm nhẹ trong vài năm gần đây Nếu năm 1995 tỷ trọng vốn đầu t củavùng đồng bằng sông Hồng là 26,77 % thì tới năm 2001 còn 24,3 %, năm 2002

là 24,37 %, năm 2003 là 24,49 % Vùng Đông Nam bộ có tỷ trọng vốn đầu tnăm 1995 là 28,06 % thì tới 3 năm gần đây tỷ trọng vốn đầu t trung bình giảmxuống còn 27,52 % Vùng Tây Nguyên có tỷ trọng vốn đầu t phát triển thấpnhất, chỉ khoảng 5 % tổng vốn đầu t, tiếp đó là miền núi phía Bắc với tỷ trọngvốn đầu t là 7,5 % và vùng Bắc Trung Bộ với tỷ trọng vốn khoảng xấp xỉ 8 % Miền núi phía bắc và vùng Bắc Trung Bộ cũng có quy mô và cơ cấu vốn

đầu t nhỏ, tuy nhiên có xu hớng tăng lên Năm 1998, miền núi phí Bắc có quymô vốn đầu t là 7,07 nghìn tỷ đồng, chiếm 7,7%; năm 2004 tăng lên 14,9nghìn tỷ đồng, chiếm 8,4% Tơng tự nh vậy, vùng Bắc Trung Bộ có quy mô vốn

đầu t năm 1998 là 6,64 nghìn tỷ đồng, chiếm 7 %; năm 2004 tăng lên 14,4nghìn tỷ đồng, chiếm 8,1% trong cơ cấu vốn đầu t xã hội

Trang 32

Có thể thấy sự chênh lệch vốn đầu t phân bổ cho các vùng còn khá lớn Sựmất cân đối này là nguyên nhân làm cho vùng núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên,Bắc Trung Bộ có nguy cơ tụt hậu, chậm phát triển Đối với các vùng khác nhvùng duyên hải miền Trung, tỷ trọng của vốn đầu t trong tổng vốn đầu t pháttriển có biến đổi song không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 11,3% (năm 1998) lêncao nhất là 12,6% (năm 2004) Đối với vùng đồng bằng sông Cửu long, quy mô

và tỷ trọng vốn đầu t phát triển tuy cũng cha cao song có xu hớng tăng, từ 13,21nghìn tỷ đồng, chiếm 14,4 % (năm 1998) lên 27,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 15,3%(năm 2004) Sở dĩ có sự gia tăng này là do nhà nớc thực hiện quyết định 99/TTGngày 9/2/1996 của Thủ tớng chính phủ về định hớng dài hạn và kế hoạch 5 năm1996- 2000 đối với việc phát triển thuỷ lợi, giao thông và xây dựng nông thôn

đồng bằng sông Cửu Long

3 Đầu t phát triển các ngành kinh tế

Kinh nghiệm cũng nh thực tế của nhiều nớc cho thấy chính sách đầu t pháttriển các ngành kinh tế hợp lý sẽ tạo đà cho tăng trởng và phát triển Chính sách

đầu t bao gồm cả việc tạo ra nguồn vốn và phân bổ nguồn vốn sao cho có hiệuquả nhất Tỷ trọng phân bố vốn đầu t vào các ngành khác nhau sẽ mang lạinhững hiệu quả khác nhau tuỳ thuộc mục đích đầu t Quy mô vốn đầu t vào cácngành kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của các ngành nói riêng vàqua đó đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung Còn cơ cấu vốn đầu

t theo ngành thì quyết định sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của mỗi quốcgia trong từng thời kỳ nhất định và từ đó ảnh hởng tới s tăng trởng và phát triểncủa toàn bộ nền kinh tế

Nghiên cứu tình hình đầu t và cơ cấu đầu t theo ngành cho phép thấy đợctính hợp lý hay không hợp lý trong việc bố trí vốn đầu t giữa các ngành, từ đóthấy đợc tác động của cơ cấu đầu t tới việc thực hiện các nhiệm vụ phát triểnkinh tế xã hội trong từng giai đoạn Sự tăng cờng quy mô, nhịp độ đầu t vào cácngành không những phản ánh nhu cầu mở rộng quy mô phát triển của ngành

mà còn thể hiện tầm quan trọng chiến lợc của ngành đó trong quá trình pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia

ở Việt Nam, vốn đầu t và chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t là một trongnhững công cụ hữu hiệu thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế Vốn đầu t đợc phân bổ khác nhau giữa các ngành nhằm đảm bảo sự tăng ởng và chuyển dịch hợp lý giữa các ngành kinh tế ở đây chúng ta xem xét quymô và cơ cấu đầu t của 3 nhóm ngành lớn là công nghiệp và xây dựng, nônglâm ng nghiệp và dịch vụ trong thời gian qua

Trang 33

tr-Nhìn vào bảng số liệu 6,7,8 và 9 ta thấy nông nghiệp là ngành có quy mô

và tỷ trọng vốn đầu t thấp nhất Từ năm 1998- 2004 tổng vốn đầu t cho nôngnghiệp chỉ đạt 120,12 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng năm thấp nhất là 9,1%(năm 1998), năm cao nhất ( năm 1999) là 14,32% (bảng 9) trong cơ cấu đầu t.Tuy rằng về quy mô vốn đầu t có tăng dần qua các năm (từ 8,352 nghìn tỷ đồngnăm 1998 đến 23,3 nghìn tỷ đồng năm 2004) và đạt tốc độ tăng trởng vốn đầu tbình quân năm là 18,69% (bảng 6,7,8)

Trang 34

Bảng 6: vốn đầu t xã hội phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998- 2004

Đơn vị: nghìn tỷ đồng (giá năm 2000)

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nông nghiệp Đầu t phát triển khu vựckinh tế nông nghiệp là một trong các bớc đi đúng đắn trong quá trình thực hiệnquá trình tăng trởng kinh tế theo hớng CNH- HĐH

Trang 35

Bảng 7: Tốc độ gia tăng định gốc của vốn đầu t xã hội phân theo ngành

kinh tế giai đoạn 1998- 2004

Đơn vị: %

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Trang 36

Bảng 8: Tốc độ gia tăng liên hoàn của vốn đầu t xã hội

phân theo ngành kinh tế Đơn vị: %

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Tốc độ tăng bình quân

( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t )

Công nghiệp và xây dựng là ngành có quy mô và tỷ trọng vốn đầu t lớn

nhất trong tổng vốn đầu t phát triển Vốn đầu t vào khu vực này có xu hớng tăng

liên tục qua các năm Tổng vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp và xây dựng

trong thời kỳ 1998- 2004 đạt trên 413 nghìn tỷ đồng (bảng 6), gấp 3,4 lần tổng

vốn đầu t vào nhóm ngành nông, lâm, ng nghiệp và chiếm tỷ trọng từ 43,7%

năm 1998 đến 44,4% năm 2004 (bảng 9) Nếu năm 1998, đầu t cho công

nghiệp và xây dựng mới chỉ đạt 40.104 nghìn tỷ đồng thì tới năm 2004 đạt 78,5

nghìn tỷ đồng, tăng 95,74% (bảng 6 và 7) Với tốc độ gia tăng vốn đầu t cao nh

vậy cho thấy công nghiệp đang là ngành đợc u tiên phát triển hàng đầu, là “đầu

tầu” đóng vai trò lôi kéo các ngành khác cùng phát triển Tập trung nguồn lực

vào phát triển ngành công nghiệp, chúng ta đang mong muốn nâng cao tỷ trọng

đóng góp của ngành trong cơ cấu GDP của nền kinh tế

Trang 37

Cùng với sự gia tăng vốn đầu t vào khu vực công nghiệp thì vốn đầu t pháttriển khu vực dịch vụ cũng ở mức tơng đối cao Tổng vốn đầu t vào dịch vụ trongvòng 7 năm qua, từ 1998 đến 2004 là 155,7 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng gần 49%tổng vốn đầu t cho ngành công nghiệp và xây dựng Đặc biệt, trong 3 năm gần

đây, vốn đầu t phát triển ngành dịch vụ luôn ổn định ở mức trên dới 25 nghìn tỷ

đồng (bảng 6) Tốc độ tăng vốn đầu t cho ngành dịch vụ trung bình là 6,5 % Mặc

dù tốc độ gia tăng vốn đầu t vào ngành này thấp hơn nhiều so với 2 ngành trên

nh-ng nhìn chunh-ng quy mô đầu t cho nh-ngành dịch vụ cũnh-ng tănh-ng liên tục qua các năm.Nếu lấy năm 1998 làm gốc so sánh thì tốc độ gia tăng vốn đầu t cho ngành dịch vụnăm 2002 là 36,11%, năm 2003 là 41,67%, năm 2004 là 46,11% Vốn đầu t pháttriển ngành dịch vụ ở nớc ta sở dĩ cha nhiều là bởi lẽ hoạt động dịch vụ chủ yếucòn mang tính chất nhỏ lẻ, các hoạt động dịch vụ có giá trị phục vụ lớn còn ít nhcác hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn…) Các công trình thuộc hệthống dịch vụ có quy mô vốn lớn còn ít và hạn chế

Tóm lại, ta có thể thấy rõ sự chuyển dịch cơ cấu đầu t theo ngành qua bảng

9 hoặc xem xét trên biểu đồ 3, trong đó vốn đầu t cho công nghiệp và xây dựngchiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đó là dịch vụ và cuối cùng là nông lâm ng nghiệp

Trang 38

B¶ng 9: C¬ cÊu vèn ®Çu t x· héi ph©n theo ngµnh kinh tÕ giai ®o¹n 1998

-2004N¨m

1998

N¨m 1999

N¨m 2000

N¨m 2001

N¨m 2002

N¨m 2003

N¨m 2004

Trang 39

Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn đầu t phân theo ngành kinh tế

Năm 2004

44.4

13.18 14.88

27.54

Công nghiệp và xây dựng

Nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản

Trang 40

Nh vậy, trong 7 năm trở lại đây, tỷ trọng vốn đầu t phát triển công nghiệp,xây dựng luôn đạt trung bình trên dới 43% vốn đầu t toàn xã hội Điều này chophép thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷtrọng ngành công nghiệp, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản phẩm.Chính việc đảm bảo tỷ trọng lớn vốn đầu t cho công nghiệp và xây dựng làchiến lợc cơ bản để hoàn thành mục tiêu đa công nghiệp phát triển thành ngànhkinh tế có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân Từ đó sẽ thúc

đến đầu t phát triển khu vực nông lâm ng nghiệp

Ngợc lại với 2 ngành kinh tế trên, tỷ trọng vốn đầu t phát triển ngành dịch

vụ lại có xu hớng giảm dần, từ 19,61% năm 1998 xuống còn 14,88% năm

2004 Sở dĩ có sự suy giảm tỷ trọng vốn đầu t cho dịch vụ là bởi vì chúng ta cha

có chiến lợc đầu t cho dịch vụ một cách rõ ràng Một số ngành dịch vụ nh tàichính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn…) là ngành có giá trị gia tăng cao nhng cha

đợc quan tâm và chú ý đầu t thích đáng Trong khi đó chỉ tập trung đầu t vàocác ngành dịch vụ truyền thống, đòi hỏi vốn ít nhng giá trị gia tăng mang lạicũng thấp Do vậy, trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh đầu t phát triển ngànhdịch vụ mạnh mẽ hơn nữa nhằm khai thác tối đa tiềm năng phát triển củangành này

4 Kết quả đầu t với tăng trởng kinh tế ở việt nam giai đoạn 1998- 2004

Nhờ tăng cờng đầu t phát triển qua các năm, giá trị tài sản cố định (TSCĐ)mới tăng thêm ngày càng tăng Nhìn vào bảng 10 ta thấy, năm 1998 giá trị TSCĐ mới tăng thêm cho nền kinh tế mới đạt 37,94 nghìn tỷ đồng, đến năm

2001 đạt 78,4 nghìn tỷ đồng và năm 2003 đạt 95,4 nghìn tỷ đồng TSCĐ có thể huy động cho sản xuất tăng lên đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng

Bảng 10: Giá trị tài sản cố định mới tăng thêm thuộc vốn đầu t phát triển

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Tăng trởng kinh tế thông qua tăng cờng vốn cho một đơn vị lao - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Sơ đồ 1 Tăng trởng kinh tế thông qua tăng cờng vốn cho một đơn vị lao (Trang 15)
Sơ đồ 2: Tốc độ công nghệ đẩy hàm sản xuất lên trên - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Sơ đồ 2 Tốc độ công nghệ đẩy hàm sản xuất lên trên (Trang 16)
Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa đầu t, tăng trởng ngành (vùng) và  tăng trởng của nền kinh tế - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Sơ đồ 3 Mối quan hệ giữa đầu t, tăng trởng ngành (vùng) và tăng trởng của nền kinh tế (Trang 24)
Bảng 1: Nguồn vốn đầu t xã hội giai đoạn 1998-2004 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 1 Nguồn vốn đầu t xã hội giai đoạn 1998-2004 (Trang 28)
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn đầu t xã hội giai đoạn 1998- 2004 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn đầu t xã hội giai đoạn 1998- 2004 (Trang 31)
Bảng 3: Vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 3 Vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ (Trang 35)
Bảng 4: Tốc độ gia tăng định gốc của vốn đầu t xã hội phân theo vùng  lãnh thổ giai đoạn 1998- 2004 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 4 Tốc độ gia tăng định gốc của vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ giai đoạn 1998- 2004 (Trang 36)
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 5 Cơ cấu vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ (Trang 37)
Bảng 6: vốn đầu t xã hội phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998- 2004 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 6 vốn đầu t xã hội phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998- 2004 (Trang 40)
Bảng 7: Tốc độ gia tăng định gốc của vốn đầu t xã hội phân theo ngành kinh  tế giai đoạn 1998- 2004 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 7 Tốc độ gia tăng định gốc của vốn đầu t xã hội phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998- 2004 (Trang 41)
Bảng 8: Tốc độ gia tăng liên hoàn của vốn đầu t xã hội  phân theo ngành kinh tế - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 8 Tốc độ gia tăng liên hoàn của vốn đầu t xã hội phân theo ngành kinh tế (Trang 42)
Bảng 9: Cơ cấu vốn đầu t  xã hội phân theo ngành kinh   tế giai đoạn 1998 -  2004 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 9 Cơ cấu vốn đầu t xã hội phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998 - 2004 (Trang 44)
Bảng 11: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) phân theo ngành kinh tế giai - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 11 Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) phân theo ngành kinh tế giai (Trang 49)
Bảng 13: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 1998- 2004 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 13 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 1998- 2004 (Trang 50)
Bảng 15: Giá trị sản xuất ngành nông lâm ng nghiệp  giai đoạn 1998- 2004 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010
Bảng 15 Giá trị sản xuất ngành nông lâm ng nghiệp giai đoạn 1998- 2004 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w