MỤC LỤC
Hiệp tác và công trởng thủ công là quá trình chuyển sang chuyên môn hoá lao động, góp phần làm tăng sức sản xuất; quá trình công nghiệp hoá, thay đổi cơ cấu sản xuất là tác nhân tăng năng suất lao động và làm tăng hiệu quả của nền sản xuất xã hội, mở rộng sản lợng tiềm năng cuả nền kinh tế. Mô hình Solow cho biết sự gia tăng khối lợng t bản (vốn), lực lợng lao động và tiến bộ công nghệ tác động qua lại với nhau nh thế nào và chúng ảnh hởng tới sản lợng ra sao, từ đó xác định nguồn gốc của tăng trởng.
“Phần cứng” là các trang thiết bị nh máy móc, thiết bị, nhà x- ởng ”Phần mềm” bao gồm hai thành phần: thành phần thứ nhất liên quan đến… con ngời (kỹ năng, tay nghề kinh nghiệm của ngời lao động ), thành phần thứ… hai là các thông tin bao gồm các bí quyết, quy trình, phơng pháp Sự phát triển… của khoa học công nghệ đã tạo ra những bớc đột phá về khả năng sản xuất ở rất nhiều các lĩnh vực, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế theo chiều sâu. -Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định hớng, dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ những căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để phát triển các bộ phận của cơ cấu kinh tế và làm thay đổi mối tơng quan giữa chúng so với thời điểm trớc đó, có nghĩa là làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn.
Kết quả của đầu t đổi mới cơ cấu kinh tế là sự thay đổi quy mô cũng nh chất lợng hoạt động của các ngành trong nền kinh tế theo hớng xuất hiện nhiều ngành mới, giảm tỷ trọng GDP của những ngành không phù hợp, tăng tỷ trọng này của những ngành có lợi thế, là sự thay đổi mới quan hệ trong việc. Từ đó cho thấy, trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, vai trò của hoạt động đầu t đối với tăng trởng kinh tế đợc thể hiện với t cách vốn đầu t là một yếu tố đầu vào song lại có thể duy trì, làm tăng tiềm lực hoặc tạo ra năng lực mới cho các yếu tố đầu vào khác nh lao động, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ….
Vai trò bao trùm, toàn diện của đầu t đối với tăng tr- ởng đợc thể hiện qua đầu t vào các yếu tố kinh tế khác của sự tăng trởng nh nguồn lao động, kỹ thuật, công nghệ Đầu t… là nhân tố hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển. - Hiệu quả đầu t ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ) - Cơ cấu đầu t của ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ) - Cơ cấu kinh tế ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ).
( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t) Cú thể thấy rừ xu hớng phỏt triển của cỏc nguồn vốn đầu t trờn qua biểu đồ sau:. Đơn vị: nghìn tỷ đồng. Vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc đã đóng vai trò hạt nhân thu hút các nguồn vốn khác tham gia đầu t phát triển. Một đồng vốn ngân sách thu hút đợc bốn đồng vốn từ các nguồn khác, phản ánh khả năng lan toả của vốn ngân sách khi đợc đầu t đúng hớng. Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc tuy có tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn đầu t phát triển của khu vực nhà nớc cũng nh toàn xã hội nhng trong thời gian qua đó cú sự tăng lờn khỏ rừ rệt, từ 14,09 nghỡn tỷ đồng năm 1998 lờn 25 nghìn tỷ đồng năm 2004. Nếu lấy năm 1998 làm gốc thì tốc độ phát triển định. Vốn ngân sách Nhà nước. phát triển nhà nước Vốn đầu tư của DNNN. Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sự gia tăng của nguồn vốn tín dụng nhà nớc là một dấu hiệu tốt đối với công cuộc đầu t phát triển kinh tế, bởi lẽ nó đã xoá bỏ tâm lý sử dụng vốn “không mất tiền”dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao. Vốn tín dụng đầu t đã gắn chặt trách nhiệm của ngời vay vốn với hiệu quả sử dụng vốn, từ đó kích thích hoạt động đầu t có hiệu quả hơn. Điều này đã phản ánh đúng chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong việc giảm bao cấp trong đầu t, khuyến khích các doanh nghiệp nhà nớc chủ động bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Từ đó dần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc, nâng cao tính năng động và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này trên thị trờng trong và ngoài nớc. Đây là khu vực kinh tế năng động và giàu tiềm năng trong các khu vực kinh tế. Vốn đầu t của khu vực này tăng. Điều này khẳng định vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong công cuộc phát triển đất nớc. Mặc dù vậy, trong những năm vừa qua, việc huy động nguồn vốn này còn hạn chế, cha t-. ơng xứng với tiềm năng vốn có có thể phát huy. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài đang là một trong những chiến lợc phát triển kinh tế hàng đầu của Việt Nam. Ngoại trừ giai. năm 1998 xuống trên dới 18 nghìn tỷ đồng các năm sau) do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các nớc trong khu vực Đông Nam á và khu vực Đông Âu cũ nhằm thu hút nguồn vốn này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển. Việc khu vực t nhân và dân c tham gia ngày càng mạnh mẽ vào hoạt động đầu t phát triển có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy nội lực của nền kinh tế và khẳng định những nỗ lực của nhà nớc trong việc hoàn thiện môi trờng kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc khu vực kinh tế t nhân tham gia vào hoạt động đầu t phát triển, phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nớc.
Nh vậy, trong những năm qua, nhờ có những đổi mới trong cơ chế huy động vốn đầu t trong và ngoài nớc, quy mô vốn đầu t xã hội ngày càng đợc mở rộng với sự tham gia của mọi nguồn vốn. Vùng Tây Nguyên có tỷ trọng vốn đầu t phát triển thấp nhất, chỉ khoảng 5 % tổng vốn đầu t, tiếp đó là miền núi phía Bắc với tỷ trọng vốn đầu t là 7,5 % và vùng Bắc Trung Bộ với tỷ trọng vốn khoảng xấp xỉ 8 %.
Vốn đầu t phát triển ngành dịch vụ ở n- ớc ta sở dĩ cha nhiều là bởi lẽ hoạt động dịch vụ chủ yếu còn mang tính chất nhỏ lẻ, các hoạt động dịch vụ có giá trị phục vụ lớn còn ít nh các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn Các công trình thuộc hệ thống dịch vụ có quy mô vốn lớn… còn ít và hạn chế. Tóm lại, ta có thể thấy rõ sự chuyển dịch cơ cấu đầu t theo ngành qua bảng 9 hoặc xem xét trên biểu đồ 3, trong đó vốn đầu t cho công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đó là dịch vụ và cuối cùng là nông lâm ng nghiệp.
Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy đầu t cho ngành công nghiệp và xây dựng đã đi theo đúng xu thế kinh tế mới- đó là tăng cờng phát triển các ngành công nghiệp chế biến, giảm dần các ngành công nghiệp khai thác, bởi lẽ các ngành công nghiệp chế biến luôn có giá trị gia tăng lớn hơn các ngành công nghiệp khai thác. Nh đã xem xét ở trên, do vốn đầu t phát triển ngành dịch vụ bị suy giảm trong 3 năm từ 2000 đến 2002 nên giá trị TSCĐ mới tăng thêm của ngành cũng giảm trong 3 năm này.
Tăng cờng đầu t vào công nghiệp chế biến là biện pháp tốt, không chỉ phát triển các ngành này mà tạo đà phát triển cho toàn bộ nền kinh tế, bởi lẽ hầu hết các ngành công nghiệp này đều có mức độ tăng trởng ảnh hởng đến nền kinh tế cao hơn mức bình quân Bên cạnh đó, công nghiệp sản xuất điện, khí đốt và nớc do đợc đầu t đúng mức cũng tăng trởng mạnh, đạt giá trị sản xuất trên 20,9 nghìn tỷ đồng (năm 2004)- tăng 122,03% so với mức 9,44 nghìn tỷ đồng của năm 1998 (bảng 13, 14). Nhờ đầu t mạnh vào phát triển hệ thống thuỷ lợi, tới tiêu, các dự án kiên cố hoá kênh mơng nên… diện tích đất ruộng đợc tới trong mấy năm gần đây đợc mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp thuần tuý, đặc biệt là trồng cây nông nghiệp nh lúa Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2004 đạt trên 102,32 nghìn tỷ….
Mặc dù trong những năm qua bối cảnh trong nớc và thế giới gặp nhiều vấn đề bất ổn nh tình hình chiến tranh ở iraq, dịch bệnh SARR, bùng nổ dịch cúm gia cầm, sự gia tăng giá dầu, giá thép và các vật liệu xây dựng đã làm ảnh h… ởng đến tốc độ tăng trởng của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt, với một nền kinh tế đang trong giai đoạn đầu của quá trình CNH- HĐH nh Việt Nam, khi năng suất lao đông còn thấp, chất lợng lao động cha cao, thì vốn đầu t chính là nhân tố hàng đầu tạo nên sự tăng trởng.
Đã thế việc bố trí vốn đầu t lại thiếu tập trung, không đồng bộ, bị dàn trải bởi nhiều nhu cầu bức bách nên hiệu quả sử dụng vốn không cao, làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế còn chậm hơn so với khả năng có thể. Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài song vài năm gần đây nguồn vốn này tăng chậm về quy mô, giảm sút về tỷ trọng.
Các hoạt động du lịch là hoạt động mang lại nguồn thu không nhỏ nhng cha đợc đầu t hợp lý cho công tác tổ chức, cải thiện môi trờng, tuyên truyền quảng cáo nên vẫn ch… a khai thác hết tiềm năng du lịch của đất n- íc. Nguồn vốn đầu t cho vùng chủ yếu là từ nguồn ngân sách nhà nớc nhằm mục đích “xoá đói, giảm nghèo” chứ cha khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu t phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Còn ở các vùng lãnh thổ có điều kiện địa lý tự nhiên kém thuận lợi nh vùng miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên thì lại ít đ… ợc quan tậm. Chính vì vậy đã khiến cho các vùng này phát triển tụt hậu, gây khó khăn cho tăng trởng kinh tế chung.
Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu t cha cao,
Xuất hiện làn sóng đầu t xây dựng các cảng biển lớn, nhất là các cảng nớc sâu, xây dựng các. Hậu quả là vốn đầu t bị sử dụng lãng phí, không những không đem lại hiệu quả.
Tình trạng thất thoát, sai phạm trong sử dụng vốn đầu t vẫn cha đợc cải thiện
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t
Môc lôc