Định hớng tăng trởng các ngành, các thành phần, các vùng kinh tế nhằm

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010 (Trang 75 - 79)

vùng kinh tế nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trởng

chung

Để đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trởng nền kinh tế, cần phải đảm bảo tăng trởng các ngành, các thành phần, các vùng kinh tế trong cả nớc theo hớng sau:

1. Tăng trởng ngành (4)

1.1. Đối với ngành công nghiệp và xây dựng

- Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu. Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng với b… ớc đi hợp lý, phù hợp điều kiện vốn, công nghệ, thị trờng, phát huy đợc hiệu quả.

Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử…

Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nớc. Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở.

- Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nớc và có năng lực đấu thầu công trình xây dựng ở nớc ngoài. ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao chất lợng và hiệu lực quy hoạch, năng lực thiết kế, xây dựng và thẩm mỹ kiến trúc. Tăng cờng quản lý nhà nớc về quy hoạch, kiến trúc và xây dựng.

Nhịp độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp (kể cả xây dựng) bình quân trong 10 năm tới khoảng 10- 10.5 %/ năm. Đến năm 2010 công nghiệp và xây dựng chiếm 40- 41 % GDP và sử dụng 23- 24% lao động.

1.2. Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn

Đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn.

Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Chú trọng điện khí hoá, cơ giới hoá, Tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn. Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất, nguồn nớc, vốn rừng và quy hoạch các khu dân c.

Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu t thâm canh các vùng cây công nghiệp, phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp. Đồng thời phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở giữ gìn môi trờng biển và sông nớc, bảo đảm cho sự tái tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, tạo liên kết nông nghiệp- công nghiêp- dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả nớc. Có chính sách u đãi để thu hút đầu t của mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

Củng cố phát triển kinh tế hợp tác xã, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế trang trại, nhân rộng các mô hình trang trại.

Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản. lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4.0- 4.5 %. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16- 17 %.

1.3. Đối với ngành dịch vụ

Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế.

Nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn, có sức cạnh tranh, vơn nhanh ra thị trờng khu vực và thế giới.

Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhon, mở rộng dịch vụ tài chính, tiền tệ nh tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán từng b… ớc hình thành trung tâm dịch vụ tài chính lớn trong khu vực. Đồng thời nâng cao chất lợng dịch vụ t vấn, dịch vụ phục vụ đời sống để đáp ứng nhu cầu đa dạng trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.

Toàn bộ các hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trởng bình quân 7- 8 %/ năm và đến 2010 chiếm 42- 43 % GDP, 26- 27% tổng số lao động.

2. Tăng trởng các thành phần kinh tế (5)

Tiếp tục đổi mới và phát triển thành phần kinh tế nhà nớc để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Kinh tế nhà nớc là công cụ để nhà nớc định h- ớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nớc phải giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế, phải xây dựng các tổng công ty nhà nớc đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị tr- ờng trong nớc và quốc tế nh dầu khí, điện, than, hàng không, đờng sắt, vận tải viễn dơng, cơ khí, hoá chất, nâng hàng, bảo hiểm, kiểm toán . Doanh nghiệp…

nhà nớc phải đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế.

Phát triển kinh tế tập thể với các hình thức hợp tác đa dạng, mở rộng hình thức kinh tế hỗn hợp, liên kết, liên doanh giữa hợp tác xã với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Kinh tế cá thể và tiểu chủ ở nông thôn và thành thị đợc nhà nớc tạo điều kiện để phát triển.

Kinh tế t bản t nhân đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô trong các ngành nghề mà pháp luật không cấm, khuyến khích liên doanh với nhau và với các doanh nghiệp nhà nớc

Kinh tế t bản nhà nớc dới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t nhân trong và ngoài nớc ngày càng phát triển đa dạng

Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận của nền kinh tế, đợc khuyến khích phát triển, hớng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá và dịch vụ công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạn tầng

3. Định hớng tăng trởng các vùng kinh tế (6) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 10 năm 2001- 2010, tăng trởng các vùng kinh tế lớn tập trung vào những định hớng quan trọng nh sau:

- Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

Phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, thịt, hoa, mở rộng nuôi trồng thuỷ sản, Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và cơ khí phục vụ nông nghiệp.

Trong vùng kinh tế trọng điểm phát triển các khu công nghệ cao, công nghiệp xuất khẩu, công nghiêp điện tử và một số cơ sở cơ khí đóng tàu, luyện kim, phân bón…

- Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

Hình thành và phát huy vai trò các trung tâm thơng mại, xuất khẩu, viễn thông, du lịch, tài chính ngânh hàng Đẩy mạnh công nghiệp dầu khí, sản xuất…

điện, phận bón và hoá chất từ dầu khí.

Phát triển các cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi công nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh tập trung gắn với công nghiệp chế biến.

- Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung bộ và vùng kinh tế trong điểm miền Trung

Phát huy lợi thế ven biển, hình thành các khu công nghiệp ven biển, các khu công nghiệp – thơng mại tổng hợp Phát triển các ngành công nghiệp lọc,…

hoá dầu, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến Xây dựng theo quy hoạch…

một số cảng nớc sâu với tiến độ hợp lý

Phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hạn chế tác hại của thiên tai lũ lụt, hạn hán…

- Trung du và miền núi Bắc Bộ

Phát triển mạnh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dợc liệu, chăn nuôiđại gia súc gắn với chế biến

Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, nông sản, lâm sản, chú trọng chế biến xuất khẩu

Phát triển thuỷ lợi nhỏ gắn với thuỷ điện nhỏ, giảI quyết cấp nớc, cấp điện cho đồng bào vùng cao

- Tây Nguyên

Phát triển nhanh theo hớng thâm canh là chính đối với các cây công nghiệp gắn với thị trờng xuất khẩu, chăn nuôI đại gia súc, trồng và bảo vệ rừng. Phát triển thuỷ điện lớn và vừa, các hồ chứa nớc cho thuỷ lợi. Phát triển công nghiệp giấy, khai thác và chế biến quặng bô xít

- Đồng bằng sông Cửu Long

Tiếp tục phát huy vai trò của vùng lúa và nông sản, thuỷ sản xuất khẩu lớn nhất cả nớc. Phát triển công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010 (Trang 75 - 79)