I. Thực trạng đầu t cho tăng trởng kinh tế ở Việt Nam giái đoạn 1998-2004
4. Kết quả đầu t với tăng trởng kinh tế ở việt nam giai đoạn 1998 200
Nhờ tăng cờng đầu t phát triển qua các năm, giá trị tài sản cố định (TSCĐ) mới tăng thêm ngày càng tăng. Nhìn vào bảng 10 ta thấy, năm 1998 giá trị TSCĐ mới tăng thêm cho nền kinh tế mới đạt 37,94 nghìn tỷ đồng, đến năm 2001 đạt 78,4 nghìn tỷ đồng và năm 2003 đạt 95,4 nghìn tỷ đồng. TSCĐ có thể huy động cho sản xuất tăng lên đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng.
Bảng 10: Giá trị tài sản cố định mới tăng thêm thuộc vốn đầu t phát triển phân theo ngành
Giá thị trờng
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
Năm
1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tổng số 37.94 59.63 75.727 78.4 82.87 95.4 Công nghiệp và xây dựng 16.37 30.03 38.907 44.25 46.06 53.1
Trong đó
CN khai thác mỏ 0.24 2.42 1.86 0.69 1.51 1.7
CN chế biến 9.32 13.29 24.94 24.65 27.87 32.1
Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt và nớc 5.15 11.33 10.237 15.36 13.81 16
Xây dựng 1.66 2.99 1.87 3.55 2.87 3.3
Nông lâm ng nghiệp 5.29 6.01 9.83 9.24 11.07 12.7
Trong đó
Nông nghiệp và lâm nghiệp 4.16 5.12 8.95 7.87 9.42 10.8
Thuỷ sản 1.13 0.89 0.88 1.37 1.65 1.9
Dịch vụ 16.28 23.59 26.99 24.91 25.74 29.6
( Nguồn: Niên giám thống kê 2003) Đi sâu xem xét theo từng ngành, ta thấy: ngành công nghiệp và xây dựng do đợc u tiên đầu t nên đã tạo ra giá trị TSCĐ mới tăng thêm lớn nhất và có xu h- ớng tăng liên tục, từ 16,37 nghìn tỷ đồng (năm 1998) lên 53,1 nghìn tỷ đồng (năm 2003). Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là công nghiệp chế biến có giá trị TSCĐ mới tăng thêm lớn nhất, tăng từ 9,32 nghìn tỷ đồng (năm 1998) lên 32,1 nghìn tỷ đồng (năm 2003). Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy đầu t cho ngành công nghiệp và xây dựng đã đi theo đúng xu thế kinh tế mới- đó là tăng cờng phát triển các ngành công nghiệp chế biến, giảm dần các ngành công nghiệp khai thác, bởi lẽ các ngành công nghiệp chế biến luôn có giá trị gia tăng lớn hơn các ngành công nghiệp khai thác. Giá trị TSCĐ huy động của ngành sản xuất điện, khí đốt và nớc cũng tăng dần, từ 5,15 nghìn tỷ đồng năm 1998 lên 16 nghìn tỷ đồng năm 2003 cũng cho thấy việc đầu t đã đem lại kết quả đáng khích lệ.
Ngành nông lâm ng nghiệp tuy có giá trị TSCĐ mới tăng thêm nhỏ nhất song giá trị này cũng tăng dần- năm 1998 là 5,29 nghìn tỷ đồng, đến năm 2003 là 21,7 nghìn tỷ đồng. Trong đó chủ yếu là của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp ( chiếm 4,16 nghìn tỷ đồng năm 1998 và 10,8 nghìn tỷ đồng năm 2003), còn ngành thuỷ sản lại có giá trị TCSĐ mới tăng thêm còn tơng đối nhỏ. Từ đó có thể
thấy việc đầu t cho ngành thuỷ sản cha đợc quan tâm đúng mức, cha tạo điều kiện cho ngành tăng trởng tơng xứng với tiềm năng hiện có.
Nh đã xem xét ở trên, do vốn đầu t phát triển ngành dịch vụ bị suy giảm trong 3 năm từ 2000 đến 2002 nên giá trị TSCĐ mới tăng thêm của ngành cũng giảm trong 3 năm này. Tuy nhiên trong mấy năm trở lại đây đã có dấu hiệu phục hồi, đạt trên 29 nghìn tỷ đồng vào năm 2003.
Chỉ tiêu giá trị TSCĐ mới tăng thêm do vốn đầu t phát triển của các ngành tăng lên cho thấy việc đầu t đã đem lại kết quả khả quan. Từ đó đã đóng góp mạnh mẽ đến tăng trởng của các ngành nói riêng và tăng trởng toàn bộ nền kinh tế nói chung.
5. Tăng trởng kinh tế
5.1. Tăng trởng của các ngành kinh tế
Sự gia tăng quy mô vốn đầu t đều đặn qua các năm đã có tác động mạnh đến nhiều mặt của nền kinh tế nớc ta. Đầu t tăng cờng năng lực sản xuất cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đã kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế và từ đó góp phần làm cho nền kinh tế đạt mức tăng trởng liên tục. Đóng góp của các ngành vào GDP ngày càng tăng, đặc biệt là các ngành kinh tế trọng điểm đợc u tiên đầu t nh công nghiệp- xây dựng và dịch vụ. Hai nhóm ngành này có giá trị đóng góp vào GDP lớn nhất và có xu hớng ngày càng tăng Ngành nông lâm ng nghiệp tuy có giá trị đóng góp nhỏ hơn nhng cũng đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ (biểu 4).
Bảng 11: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998- 2004 Giá so sánh năm 1994 Đơn vị: nghìntỷ đồng Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Công nghiệp và xây dựng 81.76 88.05 96.91 107 117.1 129.19 142.37
Nông lâm nghiệp, thuỷ sản 57.87 60.89 63.72 65.62 68.28 70.47 72.80 Dịch vụ 105 107.3 113 119.9 127.8 138.17 148.26 (Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t )
Bảng 12: Tốc độ gia tăng liên hoàn tổng sản phẩm trong nớc phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998- 2004
Đơn vị: %
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Công nghiệp và xây
dựng 8.33 7.69 10.06 10.4 9.43 10.34 10.2
Nông lâm nghiệp, thuỷ
sản 3.54 5.22 4.648 2.98 4.05 3.21 3.3
Dịch vụ 5.09 2.25 5.32 6.1 6.54 6.6 7.3
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t)
Biểu đồ 4: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998- 2004 Đơn vị: % 0 2 4 6 8 10 12 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Công nghiệp và xây dựng Nông lâm nghiệp, thuỷ sản Dịch vụ
* Ngành công nghiệp và xây dựng: là ngành đợc u tiên đầu t phát triển nhằm tạo đà cho quá trình CNH- HĐH của đất nớc. Do vậy ngành này đã có tốc độ tăng trởng nhanh và theo hớng hiện đại. Vợt lên những đòi hỏi khắc nghiệt của thị trờng, vơn lên theo hớng đổi mới công nghệ, cơ cấu và tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trờng, ngành công nghiệp đã tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hôi.
Đóng góp của ngành vào GDP ngày càng tăng, năm 2000 là 96,91 nghìn tỷ đồng, năm 2002 là 117,1 nghìn tỷ đồngvà năm 2004 là 142,37 nghìn tỷ đồng (bảng 11). Chính đầu t cho công nghiệp ngày càng tăng đã có tác dung quan trọng tạo nên sự tăng trởng mạnh mẽ trong khu vực này. Tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp đạt từ 8,33% đến 10,4% trong giai đoạn 1998- 2004 (bảng 12). Nh vậy, cùng với nhịp độ gia tăng của đầu t cho lĩnh vực công nghiệp, tốc độ tăng trởng của ngành này cũng tăng lên tơng ứng.
Bảng 13: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 1998- 2004
Giá so sánh năm 1994 Đơn vị: nghìn tỷ đồng
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số 151.22 168.75 127.04 147.08 165.59 193.77 230.58 Công nghiệp khai thác mỏ 21.12 24.58 4.57 5.258 6.412 7.61 8.25
Công nghiệp chế biến 120.67 133.70 110.52 128.11 146.06 167.27 192.36 Sản xuất điện, khí đốt và nớc 9.44 10.47 11.95 13.71 13.12 18.89 20.96
(Nguồn: Niên giám thống kê 2003 và bộ Kế hoạch và đầu t)
Bảng 14: Tốc độ gia tăng định gốc của giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 1998- 2004
Đơn vị: %
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 100.00 11.59 -15.99 -2.74 9.50 28.14 52.48
Công nghiệp khai thác
mỏ 100.00 16.39 -78.36 -75.10 -69.64 -63.96 -60.93 Công nghiệp chế biến 100.00 10.80 -8.41 6.17 21.05 38.62 59.42 Sản xuất điện, khí đốt và
nớc 100.00 10.88 26.59 45.23 38.98 100.11 122.03
Trong công nghiệp thì ngành công nghiệp chế biến do đợc đầu t đúng mức nên giá trị tăng thêm của ngành luôn giữ ở mức trên 10% (từ 10,6 % đến 11,6 %), đóng góp vào tăng trởng của khu vực công nghiệp từ 57- 65 %. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến tăng từ 120,67 nghìn tỷ đồng (năm 1998) lên 192,36 nghìn tỷ đồng (năm 2004), tăng 59,42% (bảng 13, 14). Tăng cờng đầu t vào công nghiệp chế biến là biện pháp tốt, không chỉ phát triển các ngành này mà tạo đà phát triển cho toàn bộ nền kinh tế, bởi lẽ hầu hết các ngành công nghiệp này đều có mức độ tăng trởng ảnh hởng đến nền kinh tế cao hơn mức bình quân Bên cạnh đó, công nghiệp sản xuất điện, khí đốt và nớc do đợc đầu t đúng mức cũng tăng trởng mạnh, đạt giá trị sản xuất trên 20,9 nghìn tỷ đồng (năm 2004)- tăng 122,03% so với mức 9,44 nghìn tỷ đồng của năm 1998 (bảng 13, 14)
Đối với ngành xây dng, trong thời gian qua giá trị tăng thêm của ngành đều trên 10 %. Đây là ngành tạo dựng nên giá trị tài sản cố định của đất nớc. Tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản là yếu tố thúc đẩy tăng trởng của ngành xây dựng. Nhịp độ tăng trởng cao của ngành xây dựng đồng nghĩa với việc tích luỹ tài sản cố định cũng tăng cao, từ đó thúc đẩy sự tăng trởng mạnh của nền kinh tế.
* Ngành nông lâm ng nghiệp: Sự tăng lên về quy mô và tỷ trọng vốn đầu t trong lĩnh vực này đã đem lại cho bản thân ngành những bớc phát triển đáng khích lệ. Giá trị khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp vào GDP ngày càng tăng. Năm 1998 là 57,87 nghìn tỷ đồng, năm 2000 là 63,72 nghìn tỷ đồng, năm 2002 là 68,28 nghìn tỷ đồng và năm 2004 là 72,80 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu xét về giá trị tơng đối thì tốc độ tăng của khu vực này có xu hớng không ổn định và giảm trong những năm gần đây, từ 4,05% năm 2002 xuống còn 3,21% năm 2003 và 3,3 % năm 2004 (bảng 11, 12)
Bảng 15: Giá trị sản xuất ngành nông lâm ng nghiệp giai đoạn 1998- 2004 Giá so sánh năm 1994 Đơn vị: nghìn tỷ đồng 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nông nghiệp Tổng số 99.09 106.37 112.11 114.99 122.15 127.11 129.31 Trồng trọt 80.29 86.38 90.86 92.91 98.06 101.21 102.32 Chăn nuôi 16.20 17.33 18.50 19.28 21.19 22.94 23.11 Dịch vụ 2.6 2.65 2.75 2.8 2.88 2.96 3.88
Lâm nghiệp Tổng sô 5.26 5.62 5.90 6.01 6.11 6.17 6.20
Ng nghiệp Tổng số 16.92 18.25 21.78 25.36 27.60 30.21 30.42 Tổng số 121.27 130.24 139.79 146.36 155.86 163.49 165.93
(Nguồn: Niên giám thống kê 2003 và bộ Kế hoạch và đầu t)
Bảng 16: Tốc độ gia tăng định gốc của giá trị sản xuất ngành nông lâm ng nghiệp giai đoạn 1998- 2004
Đơn vị: % 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nông nghiệp Tổng số 100 7.35 13.14 16.05 23.27 28.28 30.50 Trồng trọt 100 7.59 13.16 15.72 22.13 26.06 27.44 Chăn nuôi 100 6.98 14.20 19.01 30.80 41.60 42.65 Dịch vụ 100 1.92 5.77 7.69 10.77 13.85 49.23 Lâm nghiệp Tổng sô 100 6.84 12.17 14.26 16.16 17.30 17.87
Ng nghiệp Tổng số 100 7.86 28.72 49.88 63.12 78.55 79.79
Tổng số 100 7.40 15.27 20.69 28.52 34.81 36.83
(Nguồn: Niên giám thống kê 2003 và bộ Kế hoạch và đầu t)
Trong nông nghiệp, sản lợng lơng thực đã đạt kết quả to lớn, từ 21,48 triệu tấn năm 1990 lên trên 34,25 triệu tấn năm 1999, 37 triệu tấn năm 2002 và trên 37,7 triệu tấn năm 2004. Từ một nớc phải nhập lơng thực nhng từ năm 1989 trở lại đây, sản xuất lơng thực nớc ta chẳng những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn d thừa để xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu lơng thực năm 2004 chiếm 30 % kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản và chiếm 15- 17 % thị phần xuất khẩu lơng thực thế giới, đứng thứ 2 trong số các nớc xuất khẩu gạo. Nhờ đầu t mạnh vào phát triển hệ thống thuỷ lợi, tới tiêu, các dự án kiên cố hoá kênh mơng nên…
diện tích đất ruộng đợc tới trong mấy năm gần đây đợc mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp thuần tuý, đặc biệt là trồng cây nông nghiệp nh lúa Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2004 đạt trên 102,32 nghìn tỷ…
đồng, so với mức 80,29 nghìn tỷ đồng của năm 1998 là tăng 27,44%. Chăn nuôi cũng phát triển với quy mô thích hợp ở từng vùng, giá trị sản xuất của ngành tăng từ 16,3 nghìn tỷ đồng năm 1998 lên 23,11 nghìn tỷ đồng năm 2004 (bảng 15, 16).
Trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng là lĩnh vực có nhiều khó khăn, song nhờ đợc đầu t thích đáng nên đã tạo đợc những chuyển biến tích cực. Độ che phủ rừng từ 33,7% năm 2000 lên tới 36,5% năm 2002 và 38,7% năm 2004. Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp tuy cha cao nhng cũng tăng dần, từ 5,26 nghìn tỷ đồng năm 1998 lên 6,2 nghìn tỷ đồng năm 2004, tăng 17,87% (bảng 15, 16).
Thuỷ sản cũng đạt nhiều thắng lợi, thực hiện thành công chiến lợc đầu t h- ớng vào hàng chế biến xuất khẩu. Nếu lấy năm 1998 làm gốc thì tốc độ gia tăng giá trị sản xuất năm 2000 đạt 28,72%, năm 2002 đạt 63,12% và năm 2004 đạt 79,79% (bảng 16). Năm 2000 đạt sản lợng trên 2000 tấn, đến năm 2004- năm đỉnh cao của sản xuất thuỷ sản, giá trị sản lợng đạt tới 2850 nghìn tấn. Sản lợng gia tăng đã khiến cho giá trị sản xuất của ngành cũng tăng lên tơng ứng. Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2000 mới đạt 21,78 nghìn tỷ đồng, đến năm 2004 đã đạt trên 30,4 nghìn tỷ đồng (bảng 15). Sản xuất thuỷ sản đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trởng của ngành nông nghiệp nói chung và của nền kinh tế nói riêng.
* Ngành dịch vụ: là lĩnh vực đặc trng của cơ cấu kinh tế hiện đại, ngành dịch vụ nớc ta phát triển ngày càng đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống dân c. Đây là ngành có giá trị đóng góp vào GDP cao nhất trong 3 ngành, năm 1998 là 105 nghìn tỷ đồng, năm 2000 là 113 nghìn tỷ đồng, năm 2004 là 148,26 nghìn tỷ đồng. Tốc độ tăng liên hoàn của ngành dịch vụ tuy tơng đối cao và ổn định nhng vẫn thấp hơn so với ngành công nghiệp. Năm 2000 là 5,32 %, năm 2002 là 6,54 % và năm 2004 là 7,3 % (bảng 11, 12). Mặc dù vậy nhng tốc độ tăng của ngành dịch vụ vẫn có xu hớng đi lên, cho thấy hoạt động đầu t cho ngành đã đem lại hiệu quả tích cực và to lớn.
Trong nội bộ ngành dịch vụ, thời gian qua đã xuất hiện nhiều loại hoạt động mới mang đậm nét của nền kinh tế thị trờng và có tỷ trọng giá trị gia tăng cao nh:
các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bu chính viễn thông, kinh doanh bất động sản, dịch vụ t vấn xúc tiến đầu t Các hoạt động dịch vụ này hiện…
đang đóng góp 3/4 vào mức tăng trởng của ngành dịch vụ và đòi hỏi có sự đầu t thích đáng hơn trong thời gian tới.
Các dịch vụ sự nghiệp là khu vực đợc u tiên đầu t phát triển theo nội dung của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010: “Phát huy nguồn lực tri thức và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH- HĐH”. Do đó tăng trởng của khu vực này không chỉ tăng hơn mức tăng trởng của toàn ngành dịch vụ mà còn cao hơn cả mức tăng bình quân chung của cả nền kinh tế.
5.2. Tăng trởng của các thành phần kinh tế
Đầu t phát triển không chỉ khiến cho các ngành tăng trởng cao và liên tục mà còn tác động mạnh mẽ đến sự tăng trởng của các thành phần kinh tế, từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng. Trong những năm gần đây, nhờ đợc đầu t hợp lý, các thành phần kinh tế đều tăng trởng theo chiều hớng tích cực, trong đó, kinh tế nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo cùng với sự gia tăng của các thành phần kinh tế khác.
Bảng 17: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1998- 2004 Giá so sánh năm 1994 Đơn vị: nghìn tỷ đồng 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số 244.60 256.30 273.78 292.54 313.15 335.99 361.34 Kinh tế nhà nớc 100.20 101.95 111.52 119.82 128.24 138.06 151.2 Kinh tế tập thể 21.98 22.88 23.35 24.11 25.29 26.14 29.25 Kinh tế t nhân 12.98 15.11 21.23 23.95 27.05 29.79 33.12 Kinh tế cá thể 82.29 87.82 88.08 92.92 98.56 104.45 107.56 Kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài 27.15 28.54 29.60 31.73 34.01 37.56 40.21
Biểu đồ 4: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
Bảng 18: Tốc độ gia tăng định gốc tổng sản phẩm trong nớc phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1998- 2004
Đơn vị: % 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số 100.00 4.79 11.93 19.60 28.03 37.37 47.73