Các nhân tố đóng góp vào tốc độ tăng trởng kinh tế

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010 (Trang 60 - 66)

I. Thực trạng đầu t cho tăng trởng kinh tế ở Việt Nam giái đoạn 1998-2004

6. Các nhân tố đóng góp vào tốc độ tăng trởng kinh tế

Nhờ gia tăng đầu t phát triển đã khiến cho các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ trong nớc tăng trởng mạnh mẽ. Đến lợt mình, các yếu tố này lại có tác động tích cực đến tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế.

áp dụng công thức 4 tính tốc độ tăng trởng đã đề cập ở chơng I (trang21), tác giả đề tài đã tính đợc mức độ đóng góp của các ngành kinh tế vào tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế nh sau

Bảng 22: Tác động của yếu tố tăng trởng ngành và cơ cấu ngành kinh tế tới tốc độ tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 1998-2004

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Công nghiệp và xây dựng

RYi 0.0833 0.0769 0.1006 0.104 0.0943 0.1034 0.102 SYi 0.3343 0.3435 0.3541 0.365 0.374 0.385 0.394 Đóng góp vào tăng trởng 2.7847 2 2.6415 2 3.5622 5 3.796 3.5268 3.9809 4.0188

Nông lâm ng nghiệp

RYi 0.0354 0.0522 0.04648 0.0298 0.0405 0.0321 0.033 SYi 0.2366 0.2376 0.2328 0.224 0.218 0.2098 0.2015 Đóng góp vào tăng trởng 0.83756 1.2402 7 1.0820 5 0.6675 0.8829 0.6734 0.6649 Dịch vụ RYi 0.0509 0.0225 0.0532 0.061 0.0654 0.066 0.073 SYi 0.4292 0.4189 0.4134 0.4099 0.4081 0.4114 0.4103 Đóng góp vào tăng trởng 2.1846 3 0.94253 2.1992 9 2.50039 2.6689 2.7152 2.995

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t)

Bảng 23: Tác động của yếu tố tăng trởng ngành và cơ cấu ngành kinh tế (số tơng đối) tới tốc độ tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 1998-2004

Đơn vị: %

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tăng trởng kinh tế 100 100 100 100 100 100 100

Công nghiệp và xây dựng

Đóng góp vào tăng trởng 48.854 7 55.377 8 52.463 2 55.04 50.096 54.98 52.878

Nông lâm ng nghiệp

Đóng góp vào tăng trởng 14.694 26.0015 15.935 9 9.67 12.54 9.301 8.748 Dịch vụ Đóng góp vào tăng trởng 38.326 8 19.759 5 32.3901 36.273 37.911 37.503 39.407

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t)

Ngành công nghiệp và xây dựng là ngành đóng góp mạnh nhất vào tốc độ tăng trởng kinh tế, từ 48,85 % (năm 1998) đến 57,57% (năm 2002). Tiếp theo là ngành dịch vụ, mức đóng góp vào tăng trởng của nền kinh tế từ 19,75% (năm 1999) đến 39,407% (năm 2004) . Cuối cùng là ngành nông lâm ng nghiệp- đây là

ngành đóng góp thấp nhất vào tốc độ tăng trởng và còn có xu hớng giảm: năm 1998 là 14,69%, năm 1999 là 26% nhng năm 2003 chỉ có 9,3% và năm 2004 còn thấp hơn, chỉ có 8,7% (bảng 23).

Nếu xem xét theo từng vùng lãnh thổ, ta cũng thấy tăng trởng của các vùng lãnh thổ cũng đóng góp vào tăng trởng chung của cả nền kinh tế. Đầu t khiến cho các vùng phát huy đợc lợi thế của mình và khi các vùng đạt tốc độ tăng trởng cao đã kéo theo nền kinh tế tăng trởng.

Bảng 24: Tác động của yếu tố tăng trởng vùng và cơ cấu vùng tới tốc độ tăng trởng chungcủa toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 1998-2004

Năm

1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Miền núi phía Bắc

RYi 0.047499 0.086983 0.004001 0.003997 0.000401 0.0004 SYi 0.09053 0.092177 0.086665 0.080911 0.075601 0.07031 Đóng góp vào tăng trởng 0.0043 0.008018 0.000347 0.000323 3.032E-05 2.8E-05

Đồng bằng sông Hồng RYi 0.04148 0.078566 0.024 0.0803 0.094001 0.094 SYi 0.189778 0.191733 0.18386 0.184699 0.188723 0.19193 Đóng góp vào tăng trởng 0.007872 0.015064 0.004413 0.014831 0.0177402 0.01804 Bắc trung Bộ RYi 0.027189 0.060788 0.10423 0.076998 -0.099936 -0.0999 SYi 0.072089 0.071631 0.074071 0.074182 0.062361 0.05218 Đóng góp vào tăng trởng 0.00196 0.004354 0.00772 0.005712 -0.006232 -0.0052

Duyên hải miền Trung

RYi 0.047062 0.073949 0.090998 0.005802 0.004 0.004 SYi 0.062162 0.062533 0.063889 0.059754 0.056033 0.0523 Đóng góp vào tăng trởng 0.002925 0.004624 0.005814 0.000347 0.0002241 0.00021 Tây Nguyên RYi 0.072287 0.085146 0.004 0 0.001999 0.002 SYi 0.023327 0.023711 0.022293 0.020731 0.019401 0.01807 Đóng góp vào tăng trởng 0.001686 0.002019 8.92E-05 0 3.878E-05 3.6E-05

Đông Nam Bộ

RYi 0.05014 0.061003 0.120139 0.131202 0.142502 0.14125 SYi 0.38649 0.384114 0.402922 0.423832 0.452266 0.47983 Đóng góp vào tăng trởng 0.019379 0.023432 0.048407 0.055608 0.0644488 0.06778

Đồng bằng sông Cửu Long

RYi 0.054992 0.058302 0.02 0.008099 0.0001 0.00008

5

Đóng góp vào tăng trởng 0.009658 0.01015 0.003326 0.001263 1.456E-05 1.1E-05

Bảng 25: Tác động của yếu tố tăng trởng vùng và cơ cấu vùng (số tơng đối) tới tốc độ tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 1998-2004

Đơn vị: %

Năm

1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tăng trởng kinh tế 100 100 100 100 100 100

Miền núi phía Bắc

Đóng góp vào tăng trởng(%) 0.09015 0.11809 0.005 0.0046 0.0004 0.0004

Đồng bằng sông Hồng

Đóng góp vào tăng trởng(%) 0.16503 0.22186 0.064 0.2107 0.245 0.2374

Bắc Trung Bộ

Đóng góp vào tăng trởng(%) 0.04109 0.06412 0.1119 0.0811 -0.086 -0.0684

Duyên hải miền Trung

Đóng góp vào tăng trởng(%) 0.06132 0.0681 0.0843 0.0049 0.0031 0.0028

Tây Nguyên

Đóng góp vào tăng trởng(%) 0.03535 0.02973 0.0013 0 0.0005 0.0005

Đông Nam Bộ

Đóng góp vào tăng trởng(%) 0.40627 0.3451 0.7016 0.7899 0.8902 0.8918

Đồng bằng sông Cửu Long

Đóng góp vào tăng trởng(%) 0.20247 0.14948 0.0482 0.0179 0.0158 0.0113

Nhìn vào bảng 25, ta thấy Đông Nam Bộ là vùng lãnh thổ có đóng góp mạnh nhất vào tốc độ tăng trởng kinh tế và có xu hớng tăng dần, từ 0,4067 % năm 1998 lên 0,8918% năm 2004. Tốc độ tăng trởng cao cũng nh chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vùng lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ đã khiến cho vùng trở thành vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh mẽ đến tăng trởng của cả nền kinh tế.

Tiếp theo là vùng đồng bằng sông Hồng với mức đóng góp vào tốc độ tăng trởng năm 1998 là 0.165%, năm 2004 tăng lên 0,237%. Xu hớng đóng góp ngày càng tăng của vùng cho thấy tiềm năng có thể đóng góp ngày càng mạnh mẽ hơn cho tăng trởng kinh tế những năm tiếp theo.

Đồng bằng sông Cửu Long trong những năm 1999, 2000 có mức độ đóng góp tơng đối cao song trong những năm trở lại đây, mức độ đóng góp vào tăng tr-

ởng kinh tế ngày càng giảm, chỉ đạt 0,0113% năm 2004, thấp hơn nhiều với mức 0,20247% năm 1998.

Các vùng lãnh thổ khác nh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung và vùng Tây Nguyên có mức đóng góp vào tốc độ tăng trởng thấp, cha thật sự tơng xứng với tiềm năng phát triển của vùng. Do vậy, cần phải chú ý bố trí đầu t thúc đẩy tăng trởng kinh tế của các vùng này.

Nh vậy, vốn đầu t là nhân tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ. Các ngành, các vùng đợc u tiên đầu t đã phát huy đợc lợi thế của mình, lôi kéo sự phát triển của các ngành, vùng khác và cuối cùng làm cho nền kinh tế cũng tăng trởng theo. Đặc biệt, với một nền kinh tế đang trong giai đoạn đầu của quá trình CNH- HĐH nh Việt Nam, khi năng suất lao đông còn thấp, chất lợng lao động cha cao, thì vốn đầu t chính là nhân tố hàng đầu tạo nên sự tăng trởng.

Bảng 26: Hệ số ICOR của Việt Nam giai đoạn 1998- 2004

Năm Tỷ lệ đầu t trên GDP (%) Tốc độ tăng trởng kinh tế (%) ICOR 1998 32.4 5.76 5.6 1999 32.8 4.77 6.8 2000 32.9 6.79 4.8 2001 34.0 6.89 4.9 2002 34.3 7.04 4.9 2003 35.9 7.24 5.0 2004 38.5 7.6 5.1

(Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế)

Nhìn vào bảng 26 ta thấy năm 1998, 1999, hệ số ICOR tơng đối cao, thể hiện để tăng một đơn vị sản lợng cần phải cần nhiều vốn hơn, từ đó có thể khẳng định tăng trởng kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào tăng vốn. Năm 2000, đánh dấu một thời kỳ mới với tốc độ tăng trởng bắt đầu phục hồi và hệ số ICOR thấp hơn 2 năm trớc đó song vẫn dễ dàng nhận thấy rằng hệ số ICOR luôn tăng cùng với tốc độ tăng trởng, từ 4,8 năm 2000 lên 5,1 năm 2004. Mặc dù điều này là khó tránh khỏi đối với các quốc gia còn đang trong quá trình phát triển kinh tế, song đó cũng chính là nhợc điểm cho thấy chất lợng tăng trởng kinh tế ở Việt Nam còn thấp. Có thể thấy vấn đề này một cách rõ ràng hơn khi phân tích bảng sau:

Bảng 27: phân tích đóng góp của các nhân tố đến tốc độ tăng trởng Chỉ tiêu 1992-1997 1998-2004 % % Tốc độ tăng GDP 52.37 100 47.77 100 Đóng góp của vốn vào tăng trởng GDP 36.02 68.78 28.76 60.2 Đóng góp của lao động vào tăng trởng GDP 8.87 16.94 12.12 25.37 Đóng góp của năng suất

tổng nhân tố (TFP) 7.48 14.28 6.89 14.43

( Nguồn: Tổng cục thống kê )

Có thể nhận thấy vốn là nhân tố đóng góp mạnh nhất- trên 60% vào tốc độ tăng trởng kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên đóng góp của vốn đầu t lại có xu hớng giảm dần. Nếu trong giai đoạn 1992- 1997, đóng góp của vốn đầu t vào tăng tr- ởng là 68,78%, thì giai đoạn 1998- 2004, mức này chỉ còn 60,20%, giảm tới 8,68%, trong khi đó sự đóng góp của lao động lại tăng từ 16,94% lên 25,37%.

Cũng từ bảng 27 có thể thấy một nghich lý là đầu t không ngừng gia tăng nhng mức đóng góp của nó vào tốc độ tăng trởng chung lại ngày càng giảm sút. Nghịch lý này có thể đợc giải thích bằng những lý do chủ yếu sau đây:1/ Sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam chủ yếu vẫn theo chiều rộng trên cơ sở khai thác các nguồn lực tự nhiên và sức lao đông. 2/ Hiệu quả đầu t thấp kém, lợng vốn bỏ ra lớn nhng mức độ phát huy tác dụng còn rất hạn chế. Do vậy, để có thể nâng cao vai trò của vốn đầu t đối với tăng trởng kinh tế đòi hỏi phải có những biện pháp thích hợp nhằm chấm dứt các hạn chế trên. Có thể xem xét sự đóng góp của các yếu tố sản xuất vào tăng trởng GDP của một số quốc gia (bảng 28) để thấy đợc những hạn chế trong việc nâng cao chất lơng tăng trởng kinh tế ở Việt Nam.

Bảng 28: Đóng góp của các yếu tố sản xuất vào tăng trởng GDP của Việt Nam và một số nớc

Nớc Giai đoạn Tăng trởng

GDP Đóng góp của các yếu tố

Vốn Lao động Công nghệ

Mỹ 1947-1973 4 42.7 23.7 33.6

Đức 1950-1973 6 40.6 2.8 56.6 1960-1990 3.2 58.7 -8.1 49.4 Anh 1955-1973 3.7 47.2 0.9 51.9 1960-1990 2.5 52.3 -4.5 52.2 Nhật 1952-1973 9.5 34.5 23.3 42.2 1960-1990 6.8 56.9 14.3 28.8 Hồng Kông 1966-1990 7.3 42.3 27.6 30.1 Singapo 1966-1990 8.5 73.1 31.6 18.61 Hàn Quốc 1966-1990 10.3 46.2 42.2 11.6 Đài Loan 1966-1990 9.1 40.5 39.8 19.7 Indonesia 1960-1992 3.7 - - 33.9 Malaysia 1960-1992 4.4 - - 24.44 Thái Lan 1960-1992 4.5 - - 5.47 Việt Nam 1986-1990 4.34 43.7 22 34.3 1986-1998 6.9 42 23 35

( Nguồn: Chiến lợc công nghiệp trung hạn- UNDP, 1996)

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010 (Trang 60 - 66)