Nguồn vốn huy động cha đáp ứng đủ nhu cầu tăng trởng và phát triển

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010 (Trang 66 - 68)

III. Một số hạn chế trong hoạt động đầu t cho tăng trởng kinh tế ở Việt Nam

1. Nguồn vốn huy động cha đáp ứng đủ nhu cầu tăng trởng và phát triển

kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1998- 2004

Trong những năm qua, đầu t là nhân tố hàng đầu thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu kinh tế theo ngành. Tuy nhiên để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc thì tác động của đầu t tới tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta còn cha đủ mạnh và còn bộc lộ nhiêù điểm hạn chế nh:

1. Nguồn vốn huy động cha đáp ứng đủ nhu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế kinh tế

- Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t so với GDP thấp, bình quân trong 9 năm 1995- 2005, tiết kiệm nội địa mới chỉ đạt 22,5% GDP, thấp hơn nhiều so với các nớc ở vào thời kỳ đang phát triển nh Việt Nam. Tiềm lực trong nhân dân còn lớn nhng huy động cho đầu t không đợc nhiều (hàng năm mới chỉ huy động đợc khoảng 60% nguồn vốn trong khu vực dân c)

Bảng 29: Tỷ lệ đầu t trên GDP của Việt Nam, các nớc NICes châu á

asean 4(*)

Vốn Lao động Công nghệ Mỹ 1947-1973 4 42.7 23.7 33.6 1960-1990 3.1 45.2 41.5 13.3 Đức 1950-1973 6 40.6 2.8 56.6 1960-1990 3.2 58.7 -8.1 49.4 Anh 1955-1973 3.7 47.2 0.9 51.9 1960-1990 2.5 52.3 -4.5 52.2 Nhật 1952-1973 9.5 34.5 23.3 42.2 1960-1990 6.8 56.9 14.3 28.8 Hồng Kông 1966-1990 7.3 42.3 27.6 30.1 Singapo 1966-1990 8.5 73.1 31.6 18.61 Hàn Quốc 1966-1990 10.3 46.2 42.2 11.6 Đài Loan 1966-1990 9.1 40.5 39.8 19.7 Indonesia 1960-1992 3.7 - - 33.9 Malaysia 1960-1992 4.4 - - 24.44 Thái Lan 1960-1992 4.5 - - 5.47 Việt Nam 1986-1990 4.34 43.7 22 34.3 1986-1998 6.9 42 23 35

(Nguồn: ADB và UNCTAD)

(*): NICES châu á: nhóm nền kinh tế mới CNH gồm Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo

ASEAN 4 gồm có Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippin

Về tỷ lệ đầu t, so với một số nớc đã và đang tiến hành sự nghiệp CNH thì tỷ lệ đầu t trên GDP của Việt Nam tuy tăng dần song cha phải là cao. Bởi lẽ các nớc nh Trung quốc, Hàn Quốc, Singapo tuy đã hoàn thành sự nghiệp CNH-HĐH…

đất nớc song vẫn duy trì tỷ lệ đầu t trên GDP ở mức tơng đối (bảng 29).Chẳng hạn nh Trung quốc, mặc dù đã hoàn thành cơ bản quá trình CNH song vẫn duy trì tỷ lệ đầu t trên GDP ở mức 34,7% đến 44,4% từ năm 1995 đến nay. ở nớc ta, từ 1995 đến nay tỷ lệ này chỉ đạt từ 27,1% lên 35,1%. Đã thế việc bố trí vốn đầu t lại thiếu tập trung, không đồng bộ, bị dàn trải bởi nhiều nhu cầu bức bách nên hiệu quả sử dụng vốn không cao, làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế còn chậm hơn so với khả năng có thể.

- Khả năng huy động các nguồn vốn bên ngoài cho phát triển kinh tế còn thấp. Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài song vài năm gần đây nguồn vốn này tăng chậm về quy mô, giảm sút về tỷ trọng.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1998-2010 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w