1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đào tạo trực tuyến ở việt nam hiện nay

10 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 299,19 KB

Nội dung

Đào tạo trực tuyến Việt Nam Xu phát triển đào tạo trực tuyến giới Xuất phát từ phát triển giáo dục từ xa qua việc ứng dụng hệ công nghệ hỗ trợ cho đào tạo.Taylor (2001) tổng kết, hoạt động giáo dục từ xa phát triển qua năm hệ Đầu tiên mơ hình học hàm thụ, mơ hình thực dựa cơng nghệ in ấn, tài liệu gửi đến người học qua đường bưu điện.Thứ hai mơ hình học tập dựa công nghệ in ấn, âm video; mơ hình này, việc tương tác người dạy người học phụ thuộc vào thư từ điện thoại Thứ ba mơ hình học tập tương tác qua CNTT dựa ứng dụng công nghệ hội thảo truyền hình; việc tương tác người dạy người học hạn chế địa điểm tốc độ đường truyền thơng tin.Thứ tư mơ hình học tập linh hoạt dựa công nghệ internet web tồn cầu; mơ hình này, tương tác người dạy người học thông qua email, diễn đàn trao đổi phương tiện truyền thông đa phương tiện Thứ năm mơ hình học tập linh hoạt thơng minh, mơ hình thừa hưởng giải pháp mơ hình thứ tư bổ sung thêm giải pháp tương tác truyền thông đa phương tiện hai chiều hệ thống phản hồi tự động, cho phép việc học tập thực với nguồn lực chia sẻ tồn cầu Mơ hình gọi mơ hình học tập trực tuyến (e-learning) thể ưu việt cho phép việc học tập lúc nơi chủ động linh hoạt1 Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với thành tựu bật lĩnh vực: internet, mạng xã hội, liệu khổng lồ, di động, trí tuệ nhân tạo, sinh học robot tạo thay đổi vô lớn hoạt động lĩnh vực người Giáo dục lĩnh vực chịu tác động tác động mạnh mẽ toàn diện, ranh giới lĩnh vực đời sống người giới mỏng manh, thay vào liên kết “ảo” thiết lập thông qua công nghệ thơng tin truyền thơng phòng học ảo, Urdan, T and Weggen, C (2000), Corporate E-Learning: Exploring a new frontier, Washington: Hambrecht and Co thiết bị ảo, không gian ảo,… Ứng dụng CNTT vào đào tạo trở thành xu phát triển giới cộng đồng giáo dục mở từ xa Phương pháp học tập dựa CNTT truyền thông làm thay đổi ngành giáo dục giới từ công tác tổ chức giảng dạy đến công tác quản lý đào tạo, từ xây dựng giảng đến tương tác giảng viên học viên… Mặc dù có cách tiếp cận khác nhau, hầu hết sở đào tạo mở từ xa có bước tiến đáng kể lĩnh vực ĐTTT áp dụng hầu hết trường đại học giới với nhiều mức độ khác nhau, từ việc ứng dụng máy tính hỗ trợ cho đào tạo, tới việc sử dụng Elearning phần trình đào tạo hay chí đào tạo hồn tồn trực tuyến, không cần người học phải tới lớp học truyền thống Tại Mỹ, năm 2014 có xấp xỉ 2.8 triệu sinh viên theo học chương trình đại học trực tuyến, tương đương 14% số sinh viên trường đại học Mỹ, bên cạnh có gần triệu sinh viên tham dự khố học trực tuyến Có 247 trường đại học có 5000 sinh viên trực tuyến 80 trường có 10,000 sinh viên theo học hình thức này, có trường đại học hàng đầu Stanford hay MIT2 Nước Anh nước có số lượng đơng đảo trường đại học cung cấp khố ĐTTT, điển hình Đại học Mở Vương quốc Anh với gần 200,000 sinh viên theo học Tại quốc gia khác xuất nhiều trường đại học lớn cung cấp khố học trực tuyến đạt thành cơng trường Đại học Mở Quốc gia Indira Gandhi, Ấn Độ, trường Đại học Nam Queensland, Úc, trường Đại học từ xa Massey, New Zealand, Trường Đại học Mở Hàn Quốc… cho thấy thành công xu phát triển hình thức đào tạo này.So với Mỹ nhiều nước châu Âu, nước châu Á, ĐTTT tình trạng phát triển, chưa có nhiều thành Allen, Seaman, Poulin, & Straut (2016), Online Report Card – Tracking Online Education in the United States cơng số lí như: quy tắc, luật lệ bảo thủ hơn, ưa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, hạn chế sở hạ tầng tốc độ phát triển kinh tế số quốc gia Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày đáp ứng sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia châu Á phải thừa nhận tiềm mà ĐTTT mang lại Một số quốc gia có kinh tế phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,… nỗ lực phát triển ĐTTT Định hướng phát triển đào tạo trực tuyến Việt Nam Trong năm qua, nước ta ban hành nhiều văn thể chủ trương phát triển, đổi giáo dục đào tạo với đẩy mạnh phát triển, ứng dụng CNTT Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đổi toàn diện giáo dục đào tạo,… Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 rõ: đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nhân lực, tạo hội học tập suốt đời cho người dân; phát triển giáo dục từ xa3 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ quan điểm: hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học Báo cáo số 46/BC3 Trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học Melbourne trường đại học Melbourne (2017), Đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến, Cơ quan tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo Australia Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Quản lý hoạt động đào tạo Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh BGDĐT ngày 28/01/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo sơ kết năm thực Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” rõ yếu tố để xây dựng XHHT HTSĐ cần có hạ tầng CNTT phát triển, hỗ trợ việc giảng dạy học tập Theo báo cáo, đặc thù XHHT HTSĐ cần tạo mơi trường để học tập lúc, nơi, vậy, hạ tầng CNTT phát triển yêu cầu cấp thiết để tăng hội học tập cho người, loại hình học tập khơng quy khơng thức Đề án “Phát triển Giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7/2005 Đề án nhằm mục tiêu phát triển nâng cao chất lượng giáo dục từ xa, tạo điều kiện để người dân, đặc biệt nhân dân vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn học tập thường xuyên, học tập suốt đời, góp phần nâng cao trình độ văn hố, chun mơn, nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp, nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước6 Thời gian qua, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn nhằm xây dựng phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông, Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, có nội dung “Đảm bảo 80% niên thành phố, thị xã, thị trấn sử dụng ứng dụng CNTT truyền thông khai thác Internet Từng bước đưa CNTT truyền thông vào đời sống nông dân, thu hẹp khoảng cách số nông thôn thành thị Người dân truy cập Nguyễn Phước Tài (2011), Đào tạo trực tuyến mảnh đất giàu tiềm năng, Phòng Thanh tra Đào tạo – Trường ĐH Đồng Tháp Thái Kim Phụng, Trương Việt Phương (2016), “Ảnh hưởng chất lượng thông tin đến kiến thức thu nhận sinh viên qua hệ thống e-learning: Một nghiên cứu trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Số (47), 90-101 thông tin tri thức kịp thời thông qua phát thanh, truyền hình, Internet trang thơng tin điện tử”7 Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thông” có mục tiêu “Đến năm 2015, tỷ lệ người dân sử dụng Internet đạt 50% Đến năm 2020 tỷ lệ người dân sử dụng Internet đạt 70%”8 Thực tiễn năm qua, CNTT Việt Nam có mức độ tăng trưởng cao Năm 2015 Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cơng nghệ thơng tin 16% đứng top nước tăng trưởng CNTT nhanh giới T lệ người dùng Internet Việt Nam năm 2015 đạt 52% dân số 10 Hạ tầng CNTT phát triển, đời sống kinh tế người dân nâng cao, phần lớn người dân mua sắm thiết bị công nghệ cao truy cập internet Từ đó, nhiều sở giáo dục phát triển công nghệ ĐTTT để hỗ trợ đào tạo Hội thảo quốc gia đào tạo từ xa tháng 4/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo rõ hướng phát triển đào tạo từ xa, tăng cường ứng dụng CNTT đẩy mạnh ĐTTT phát triển qui mô song song với đảm bảo chất lượng đào tạo Tổng quan đào tạo trực tuyến trường đại học Việt Nam Trước năm 2002, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu ĐTTT quản lý ĐTTT khơng nhiều Từ 2003-2004, việc nghiên cứu ĐTTT quan tâm Các hội nghị, hội thảo CNTT giáo dục có đề cập nhiều đến ĐTTT khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo Chính phủ (2005), Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Lê Trung Thành, Bùi Kiên Trung Đàm Quang Vinh (2015), “Đào tạo từ xa trực tuyến Việt Nam: Mơ hình phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Dạy – Học – Chia sẻ: Hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 12/2015, tr.72-78 Từ Đức Văn, (2013) Quản lý đào tạo hệ thống đào tạo theo tín chỉ, Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Vân (2015), T lệ người dùng Internet Việt Nam đạt 52% dân số, nguồn: http://kinhtevadubao.vn/chitiet/174-4869-nam-2015 ty-le-nguoidung-internet-tai-viet-nam-dat-52-dan-so-.html, đăng ngày 22/12/2015 khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển - ứng dụng CNTT truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-Learning” Viện CNTT (ĐHQG Hà Nội) Khoa CNTT (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005, Hội thảo quốc tế nghiên cứu khoa học lĩnh vực đào tạo từ xa Trường Đại học Mở Hà Nội phối hợp với SEAMEO SEAMOLEC tổ chức đề xuất mơ hình ĐTTT cho Trường Đại học Mở Hà Nội, hội thảo khoa học ĐTTT tổ chức Việt Nam Hình 1: Biểu đồ 10 quốc gia đứng đầu tỷ lệ tăng E- earning tự học tính tới 2016 Hiện với việc ứng dụng CNTT đào tạo, nhiều trường đại học trường có loại hình đào tạo từ xa chuyển sang ứng dụng kết hợp đào tạo theo phương thức truyền thống với phương thức trực tuyến, gọi mơ hình học tập kết hợp (blended learning) Nếu trước sinh viên học theo phương thức từ xa truyền thống với ứng dụng ĐTTT, sinh viên lựa chọn hình thức học tập phù hợp với nhu cầu điều kiện mình, số học phần hay chương trình Như đề cập chương (mục 2.2.2), mơ hình ĐTTT dựa mức độ tác động CNTT đến hoạt động học tập mức độ ứng dụng cơng nghệ mang tính hệ thống cho hoạt động học tập tạo hình thức triển khai ĐTTT khác tùy vào điều kiện khác sở đào tạo.Trong thực tế triển khai Việt Nam nay, mơ hình tổ chức ĐTTT triển khai theo nhiều hình thức, có hình thức phân loại theo mức độ ứng dụng cơng nghệ: Một là, mơ hình học tập trực tuyến làm chủ đạo, sinh viên chủ động học tập theo chương trình học với học liệu điện tử, giảng viên hỗ trợ thông qua hệ thống quản lý học tập Việc học tập trực tuyến thực đồng hay khơng đồng áp dụng cho tồn chương trình học tập Mơ hình có yếu tố quan trọng hệ thống học liệu, giảng viên hướng dẫn, công nghệ dịch vụ hỗ trợ Tuy nhiên việc thi kết thúc học phần theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo, sinh viên phải làm thi tập trung lớp Hai là, mơ hình học tập trực tuyến với vai trò hỗ trợ, sinh viên học đại học hệ đào tạo đào tạo từ xa, qui, vừa làm vừa học tham gia học tập trực tuyến với vai trò hỗ trợ, bổ trợ cho khố học (học tập trung lớp) Về mức độ tương tác đáp ứng hệ thống ĐTTT hoạt động học tập người học, theo nhiều nghiên cứu nay, ĐTTT có hình thức tổ chức đào tạo dựa cách thức truyền tải kiến thức người dạy người học: không đồng (asynchronize) đồng bộ/thời gian thực (synchronize) Trong đó, hình thức khơng đồng trình học mà việc tương tác người dạy người học không thực lúc, người học học theo kế hoạch thời gian tách biệt với người dạy không gian thời gian; hình thức đồng trình truyền nhận kiến thức người dạy người học diễn lúc thông qua hệ thống công nghệ trực tuyến Ứng dụng ĐTTT trường đại học có hai hướng tổ chức tự học học có hướng dẫn Theo hướng tự học hình thức học độc lập, sinh viên cung cấp môi trường học tập trực tuyến với khố học có đầy đủ nội dung học tập, tài liệu hướng dẫn, hệ thống tập để tự chủ động học tập, hệ thống nội dung kiến thức thiết kế sẵn đưa hệ thống quản lý học tập với nhiều dạng dạng văn bản, dạng video, dạng audio, dạng đa phương tiện Theo hướng học có hướng dẫn khố học thực tảng công nghệ website Các khố học có giảng viên với vai trò giải đáp, hướng dẫn thực đồng thời (synchronize) không đồng thời (asynchronize) theo kế hoạch, lịch học tập định Việc hướng dẫn thực thông qua diễn đàn thảo luận, giải đáp, qua email ứng dụng kết nối giao tiếp qua mạng Theo số liệu nêu báo cáo tổng kết công tác đào tạo từ xa trình bày K yếu Hội thảo đào tạo từ xa Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tháng 4/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo cấp phép cho 21 trường đại học tiến hành chương trình ĐTTX Trong số 11 trường ứng dụng CNTT đào tạo từ xa Tuy nhiên mức độ ứng dụng CNTT đào tạo từ xa trường khác tuỳ vào phương thức tổ chức đào tạo (phụ trợ kết hợp trực tuyến truyền thống hay ĐTTT yếu) Các hình thức gồm: (1) ĐTTT hỗ trợ số học phần/môn học cho chương trình đào tạo từ xa truyền thống; (2) ĐTTT hỗ trợ cho giảng dạy chương trình đào tạo từ xa truyền thống thông qua hệ thống giảng điện tử tập trắc nghiệm luyện tập; (3) ĐTTT chiếm chủ yếu cho hoạt động dạy-học tương tác giảng viên-sinh viên-sinh viên Theo tìm hiểu, trường tổ chức ĐTTT phương thức cho hoạt động dạy-học tương tác giảng viên-sinh viên-sinh viên gồm trường: Đại học FPT, Đại học Trà Vinh, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Duy Tân, Đại học Mở TP HCM, Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Mở Hà Nội Học viện Bưu viễn thơng tổ chức hoạt động đào tạo kết hợp ĐTTT với ĐTTX ứng dụng công nghệ mức độ chuyên sâu theo đặc thù ngành Theo báo cáo tổng kết Hội thảo quốc gia Giáo dục từ xa (tháng 4/2017): năm 2012, có 17 trường đại học đăng ký tiêu tuyển sinh ĐTTX với tổng số 68.020 tiêu, quy mô 161.047 sinh viên theo học 90 chương trình đào tạo chiếm 6% so với tổng số sinh viên đại học tồn quốc Quy mơ sinh viên giảm đáng kể, từ 161.047 sinh viên (tháng 10/2012) giảm xuống 70.425 sinh viên (tháng 10/2016) Tóm lại, ĐTTT hệ từ xa cấp đại học triển khai mạnh số trường đại học Việt Nam năm gần với tiến CNTT truyền thông nỗ lực thực chủ trương tăng cường ứng dụng CNTT đào tạo ngành giáo dục Trong bước đầu triển khai, ưu ĐTTT thu hút ngày gia tăng lượng người theo học, nhiều người lựa chọn ĐTTT thay học từ xa truyền thống thuận tiện học tập lúc, nơi Các trường đại học triển khai có đầu tư đáng kể nguồn lực cho ĐTTT Năm 2016, 2017, Bộ GD&ĐT thức ban hành văn qui định tổ chức quản lý ĐTTX ĐTTT, giúp cho trường đại học thực tổ chức quản lý hoạt động ĐTTT trường Mặc dù vậy, song trình bước đầu đẩy mạnh ĐTTT với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, nhu cầu học tập người học, đặc biệt bối cảnh CNTT phát triển mạnh mẽ yêu cầu đòi hỏi kinh tế xã hội chất lượng nguồn nhân lực ngày cao xu hội nhập; Từ kết khảo sát điều tra cho thấy thực trạng quản lý ĐTTT trường đại học Việt Nam hạn chế Cụ thể là: Hoạt động lập kế hoạch kiểm tra đánh giá xây dựng, phát triển, vận hành hạ tầng cơng nghệ ĐTTT chưa tốt ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng hạ tầng công nghệ ĐTTT (như hệ thống máy chủ hạ tầng kết nối Internet, hệ thống quản lý học tập, hệ thống quản lý nội dung học tập); Việc triển khai biên soạn, cập nhật, phát triển hệ thống học liệu điện tử chưa đáp ứng chất lượng học liệu; Đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng tốt phương pháp giảng dạy từ xa, kỹ làm việc môi trường công nghệ trực tuyến khả thích ứng với cơng nghệ Quản lý đội ngũ nhân lực hỗ trợ ĐTTT (hoạt động tổ chức, đạo, kiểm tra) hạn chế dẫn đến mức độ đáp ứng hoạt động ĐTTT thấp Quản lý q trình đào tạo chưa đáp ứng so với yêu cầu chất lượng ngày cao, hoạt động tương tác giảng viên sinh viên hạn chế; Kiểm tra, giám sát hoạt động dạy-học cần tăng cường; Hoạt động hỗ trợ sinh viên cần trọng để phù hợp với hình thức học tập trực tuyến; Quản lý thông tin đầu hài lòng người học, tình hình việc làm sau tốt nghiệp, hài lòng đơn vị sử dụng nhân lực, tỷ lệ bỏ học triển khai chưa thực đồng toàn diện Việc thu nhận xử lý thông tin đầu hài lòng đơn vị sử dụng nhân lực chưa thực Hệ thống thông tin đầu chưa thực có chiều sâu; Khả thích ứng với bối cảnh qua q trình phân tích bối cảnh đánh giá yếu tố tác động đến ĐTTT quản lý ĐTTT nhà trường mức độ phạm vi hạn chế, chưa có giải pháp quản lý cụ thể, trường cần nâng cao vai trò nhận thức, phân tích đánh giá bối cảnh để có giải pháp quản lý có hiệu ... qua, CNTT Việt Nam có mức độ tăng trưởng cao Năm 2015 Việt Nam có tốc độ tăng trưởng công nghệ thông tin 16% đứng top nước tăng trưởng CNTT nhanh giới T lệ người dùng Internet Việt Nam năm 2015... internet Từ đó, nhiều sở giáo dục phát triển công nghệ ĐTTT để hỗ trợ đào tạo Hội thảo quốc gia đào tạo từ xa tháng 4/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo rõ hướng phát triển đào tạo từ xa, tăng cường... 2016 Hiện với việc ứng dụng CNTT đào tạo, nhiều trường đại học trường có loại hình đào tạo từ xa chuyển sang ứng dụng kết hợp đào tạo theo phương thức truyền thống với phương thức trực tuyến,

Ngày đăng: 25/04/2019, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w