Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
549,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌCHUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ CHẠY BIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨTỔTRƯỞNGCHUYÊNMÔNCỦAHIỆUTRƯỞNG DemoTRƯỜNG Version - Select.Pdf SDK PHỔTHÔNGCÁCTRUNGHỌCTỈNHTHỪATHIÊNHUẾCHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐÌNH CHUẨN HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép đưa vào sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2014 Người cam đoan Đỗ Chạy Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Xin cảm ơn Khoa Tâm lý-Giáo dục, Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Sư phạm-Đại họcHuế quý Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt qua trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo-Tiến sĩ Vũ Đình Chuẩn, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn quan tâm Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo ThừaThiên Huế, q Thầy giáo Hiệu trưởng, PhóHiệu trưởng, giáo viên trường THPT tỉnhThừaThiênHuế đãVersion tạo điều- Select.Pdf kiện thuậnSDK lợi cung cấp số liệu, tư Demo vấn khoa học cho suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn lòng tất người thân yêu, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Dù cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính xin góp ý dẫn thêm Trân trọng! Tác giả luận văn Đỗ Chạy iiii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Bảng ký hiệu viết tắt Danh mục bảng .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Phạm vi nghiên cứu 11 Version - Select.Pdf SDK NỘI DUNGDemo 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC PHÁTTRIỂNĐỘINGŨTỔTRƯỞNGCHUYÊNMÔNTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG 12 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Một số khái niệm đề tài 13 1.3 Tổchuyênmôntrường THPT .19 1.4 Tổtrưởngchuyênmôntrường THPT 19 1.5 Hiệutrưởngtrường THPT với việc pháttriểnđộingũ TTCM 24 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý pháttriểnđộingũ TTCM trường THPT giai đoạn .27 1.7 Tiểu kết chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÁTTRIỂNĐỘINGŨTỔTRƯỞNGCHUYÊNMÔNCỦAHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNG THPT TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ 30 2.1 Khái quát tình hình pháttriển kinh tế - xã hội tỉnhThừaThiênHuế .30 2.2 Khái quát tình hình pháttriển GDĐT tỉnhThừaThiênHuế .33 2.3 Thực trạng độingũ TTCM trường THPT tỉnhThừaThiênHuế 34 2.4 Thực trạng công tác pháttriểnđộingũ TTCM Hiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế 39 2.5 Đánh giá chung thực trạng công tác pháttriểnđộingũ TTCM Hiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế .50 2.6 Tiểu kết chương 51 Chương 3: BIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨTỔTRƯỞNGCHUYÊNMÔNCỦAHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNG THPT TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ 53 3.1 Cơ sở xác lập biệnpháp 53 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biệnpháppháttriểnđộingũ TTCM hiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế .56 3.3 Biệnpháppháttriểnđộingũ TTCM Hiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế .57 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biệnpháp 82 3.5 Tiểu kết chương 83 VersionNGHỊ - Select.Pdf SDK KẾT LUẬNDemo VÀ KHUYẾN 84 Kết luận .84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC P1 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lí CBQLGD Cán quản lí giáo dục CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC-TBDH Cơ sở vật chất-Thiết bị dạy học GDĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HT Hiệutrưởng PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lí giáo dục THCS Trunghọc sở Demo THPT Version - Select.Pdf SDK Trunghọcphổthông TTCM Tổtrưởngchuyênmôn XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh THPT 33 Bảng 2.2 Tình hình độingũ giáo viên THPT 34 Bảng 2.3 Số lượng, cấu, thâm niên công tác TTCM trường khảo sát 35 Bảng 2.4 Trình độ đào tạo TTCM trường khảo sát 35 Bảng 2.5 Kết khảo sát phẩm chất lực độingũ TTCM 36 Bảng 2.6 Kết khảo sát tiêu chí cần thiết làm để bổ nhiệm TTCM .40 Bảng 2.7 Kết khảo sát hình thức bổ nhiệm TTCM 43 Bảng 2.8 Kết khảo sát việc đạo hoạt động chuyênmôn .45 hiệutrưởngđộingũ TTCM 45 Bảng 2.9 Kết khảo sát quy chế làm việc Hiệutrưởng TTCM .48 Bảng 3.1.Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi .82 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục trunghọcphổthơng có vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mục tiêu giáo dục trunghọcphổthông nhằm hình thành cho học sinh học vấn phổthơnghiểu biết ban đầu kỹ thuật, công nghệ hướng nghiệp để tiếp tục học lên giáo dục nghề nghiệp, đại học vào sống; đào tạo nên người lao động có sức khoẻ, có kỹ động lực học tập suốt đời Thực Nghị 40 Quốc hội khoá X, giáo dục trunghọcphổthôngđổi tồn diện từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến kế hoạch phương pháp dạy học để tạo nên liên thơng đảm bảo tính hệ thống, đồng với bậc học khác 1.2 Trong nhà trườngtrunghọcphổ thông, độingũ cán quản lý, giáo viên nhân tố quan trọng góp phần định pháttriển nhà trường, lẽ họ người tổ chức thực có hiệu khâu Demo Version - Select.Pdf SDK trình dạy học, giáo dục pháttriểnchuyên môn, pháttriển nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc công việc”; … “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khoá VIII xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ: “… xây dựng độingũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, bảo đảm chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo” Trong độingũ cán quản lý, giáo viên trunghọcphổ thông, độingũtổtrưởng chun mơn lại có vai trò quan trọng Tổtrưởngchuyênmôn người đứng đầu tổchuyên môn, hiệutrưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệutrưởng phân phối nguồn lực tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực nhiệm vụ tổ chun mơn theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến mục tiêu đề theo kế hoạch Đây nhân tố tích cực, gương việc rèn luyện đạo đức, tự học, sáng tạo; họ giáo viên có chuẩn lực nghề nghiệp đạt mức độ cao, có lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm vững vàng, lực lượng đầu tàu, nòng cốt cho việc giảng dạy mơn, có khả tổ chức hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học mức độ khác nhau, đóng vai trò chủ chốt việc nâng cao hiệu dạy học giáo dục nhà trường Trong chừng mực đó, họ có hiểu biết rộng hơn, am hiểu sâu lĩnh vực chun mơn, trị - xã hội; biết dấn thân công tác, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm hành động; vận dụng tốt khoa học giáo dục đại; nắm bắt xử lý nhanh thông tin; nhạy cảm với mới; có lực cao tổ chức thực giải pháp nâng cao chất lượng dạy học; có tối thiểu kỹ lãnh đạo - quản lý nhóm; kỹ giao tiếp chinh phục, thu phục, thuyết phục, tập hợp, hút khả nắm bắt tâm tư, nguyện vọng giáo viên tổ… 1.3 Trong năm qua, công tác quản lý nhà trường THPT nói chung cơng tác quản lý, xây dựng, pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmônhiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế có kết định Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan, độingũtổtrưởngchuyênmôn Demo Version Select.Pdf việc pháttriểnđộingũ vẫn- nhiều hạnSDK chế, bất cập Ở số trường, việc pháttriểnđộingũtổtrưởng chun mơnHiệutrưởng tùy tiện, chưa chặt chẽ, theo kinh nghiệm, chưa có sở khoa học, chưa phát huy vai trò họ việc thực nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Cụ thể: - Ở nhiều trườngtrunghọcphổthơng có nhiều tổtrưởng chun mơn có thâm niên cơng tác cao, có kinh nghiệm giảng dạy; nhiên người lại hạn chế khả tiếng Anh, tin học khả tiếp cận, cập nhật mới, khó quy hoạch để đào tạo trình độ chuẩn Do vậy, thời gian tới, tổtrưởng chun mơn khó giữ vai trò đầu tàu Bên cạnh đó, số tổtrưởngchuyênmôn trẻ dù đào tạo chun mơn, nghiệp vụ có trình độ tiếng Anh, tin học lại chưa có kinh nghiệm chuyênmôn sư phạm, lực quản lý mức độ định để đảm đương công tác quản lý tổchuyênmôn Đây mâu thuẫn cần giải - Lực lượng tổtrưởngchuyênmôntrườngtrunghọcphổthông chưa đáp ứng yêu cầu lực quản lý, hầu hết lại bị chi phối công việc giảng dạy có xu hướng tải Do đó, việc tổ chức sinh hoạt chun mơn tổ, dự giờ, thao giảng chưa thường xuyên chưa có hiệu Đặc biệt, việc tổ chức cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục, sáng kiến cải tiến phục vụ cho giảng dạy, giáo dục tổchuyênmôn chưa đẩy mạnh Tổtrưởngchuyênmôn chưa thể vai trò đầu tàu hoạt động này, nên hạn chế nhiều tới việc nâng cao tiềm lực chuyênmôntổ nhà trường - Năng lực tổ chức quản lý, tập hợp độingũ người tổtrưởng chun mơn nhiều hạn chế, nặng hành chính; chưa thực có sức mạnh tinh thần, tư tưởng tâm lý để hút, khơi dậy động nội độingũ giáo viên tổchuyênmôn hoạt động chun mơn Những mặt hạn chế nêu trên, nguyên nhân chủ yếu: + Nhận thức vai trò độingũtổtrưởng chun mơn việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường chưa mức + Ở nhiều trườngtrunghọc chưa có qui hoạch pháttriểnđộingũtổtrưởng Version Select.Pdf SDKnay hình thành cách tự phát, chuyên môn.Demo Độingũtổ trưởng- chuyênmôn chưa cấp quản lý giáo dục quan tâm pháttriển cách + Việc đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũtổtrưởngchuyênmôn chưa thực tốt Hầu hết độingũtổtrưởngchuyênmôn chưa quan tâm bồi dưỡng trình độ quản lý giáo dục Việc sử dụng, đánh giá, … độingũtổtrưởng chun mơn nhiều bất cập Với yêu cầu thực trạng nêu trên, việc pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmôntrườngtrunghọcphổthơng khơng thể hình thành cách tự phát; mà phải trình pháttriển gồm nhiều công việc; nhiều giải pháp, từ việc tạo nguồn, quy hoạch đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ… Và vậy, việc hình thành pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmôntrườngtrunghọcphổthông vấn đề quan trọng cần nghiên cứu cách khoa học Xuất phát từ lý trước yêu cầu cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục trườngtrunghọcphổ thông, chọn đề tài: “Biện pháppháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmônHiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngtỉnhThừaThiên Huế” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng công tác pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmônhiệutrưởngtrường THPT địa bàn nghiên cứu, đề xuất biệnpháppháttriểnHiệutrưởng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hiệutrưởngtrường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu CácbiệnpháppháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmônHiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện việc pháttriểnđộingũtổtrưởng chun mơn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trunghọc Nếu sử dụng Demo Version - Select.Pdf biệnpháp quản lý khoa học, phù hợp với thựcSDK tiễn từ việc nâng cao nhận thức, tạo nguồn, quy hoạch, đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tạo môi trường thuận lợi,… góp phần pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục quản lý trường THPT tỉnhThừaThiênHuế nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục trunghọc giai đoạn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng độingũtổtrưởngchuyênmôn công tác pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmônHiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế thời gian vừa qua 5.3 Đề xuất biệnpháppháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmônHiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Cơ sở phương pháp luận 6.1.1 Tiếp cận hệ thống Theo cách tiếp cận này, luận văn xem độingũtổtrưởng chun mơn nhân tố quan trọng q trình dạy học giáo dục trường THPT, việc xây dựng độingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT phải gắn liền với việc xác định mục đích, nhiệm vụ dạy học, xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy họctrường THPT Việc xây dựng độingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT hệ thống bao gồm nhiều khâu, nhiều chức có liên hệ mật thiết với có mối quan hệ với việc pháttriển hoạt động khác giáo dục - đào tạo 6.1.2 Tiếp cận phức hợp Tiếp cận phức hợp hệ phương pháp áp dụng vào việc nghiên cứu đối tượng ta dựa nhiều lý thuyết khác Để nghiên cứu xây dựng độingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT, luận văn dựa vào nhiều lý thuyết khác Tâm lý học, Giáo dục học, Lý thuyết thông tin, Khoa học quản lý giáo dục, Lý Demo Version - Select.Pdf SDK thuyết pháttriển nguồn nhân lực…làm sở cho việc xây dựng biệnpháp xây dựng độingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT nhằm nâng cao chất lượng độingũ 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nghiên cứu nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến xây dựng độingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT, bao gồm: - Các tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lê nin, văn kiện Đảng, Nhà nước, Tư tưởng Hồ Chí Minh có liên quan đến đề tài - Các tác phẩm tâm lý học, giáo dục học, khoa học quản lý giáo dục,…trong ngồi nước - Các cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục nhà lý luận, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo…có liên quan đến đề tài luận văn, luận án, báo cáo khoa học, chuyên khảo, báo Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát + Tiến hành điều tra thống kê để nắm số lượng, cấu, trình độ đào tạo, thâm niên công tác, phân bố độingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT địa bàn khảo sát + Tiến hành điều tra anket để khảo sát nhu cầu nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng tổtrưởngchuyên môn; thực trạng công tác pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT Đối tượng điều tra, khảo sát giáo viên, cán quản lý sở đào tạo giáo viên, bồi dưỡng cán quản lý; sở sử dụng tổtrưởngchuyên môn; quan quản lý sở sử dụng tổtrưởngchuyênmôn Kết điều tra, khảo sát phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm thơng tin cần thiết theo hướng nghiên cứu luận văn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Demo - Select.Pdf SDK + Nghiên cứuVersion sản phẩm tổtrưởngchuyênmôn kế hoạch hoạt động tổchuyên môn, kế hoạch tự bồi dưỡng để đánh giá trình độ, việc tự bồi dưỡng tổtrưởngchuyên môn; + Nghiên cứu kế hoạch, định, báo cáo số sở giáo dục đào tạo, hiệutrưởngtrường có liên quan đến việc pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tiến hành nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng độingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT sở/phòng Giáo dục Đào tạo đơn vị liên quan nơi làm tốt công tác pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT; sở đào tạo giáo viên, bồi dưỡng cán quản lý;…) - Phương phápchuyên gia Hỏi ý kiến chuyên gia phiếu hỏi, bao gồm : - Các nhà quản lý đơn vị sử dụng độingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT 10 - Các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục học, tâm lý học, quản lý giáo dục đào tạo Việc lấy ý kiến chuyên gia tổ chức theo hai cách: hội thảo hẹp, trao đổi xin ý kiến đóng góp văn Phương pháp sử dụng từ khâu xây dựng đề cương, góp ý cơng cụ, góp ý vào nhận định đánh giá thực trạng vào biệnpháp đề xuất - Phương pháp trò chuyện Tiến hành trao đổi với tổtrưởngchuyên môn, cán quản lý sở/phòng GDĐT trường sư phạm, trường THPT để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện họ, đánh giá họ công tác pháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmôntrường THPT nhằm thu thập thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát 6.2.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin - Sử dụng thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu định lượng (lập bảng phân phối tần số, tính điểm trung bình cộng) định tính - Sử dụng phần mềm tin học Demo - Select.Pdf SDK - Sử dụng mơ Version hình, sơ đồ, đồ thị… PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu biệnpháppháttriểnđộingũtổtrưởngchuyênmônHiệutrưởngtrường THPT tỉnhThừaThiênHuế Nhưng lực thời gian có hạn, chúng tơi tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu 16 trường THPT công lập đại diện cho vùng miền: thành phố, đồng bằng, miền núi thuộc tỉnhThừaThiênHuế 11 ... tác phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian vừa qua 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT tỉnh. .. lý hiệu trưởng trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện việc phát triển đội. .. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 53 3.1 Cơ sở xác lập biện pháp 53 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ