1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn

12 3,2K 59
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. Một số vấn đề lí luận về đổi mới kiểm tra, đánh giá 1. Một số khái niệm liên quan 1.1: Kiểm tra 1.2 : Đánh giá 1.3 : Chuẩn đánh giá. 2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá và những vấn đề đổi mới kiểm tra, đánh giá 2.1 Vai trò của đánh giá 2.2 : Những vấn đề đổi mới đánh giá 2.2.1 : Đổi mới mục tiêu đánh giá 2.2.2 : Đổi mới mục đích kiểm tra, đánh giá 2.2.3 : Đổi mới công cụ đánh giá 2.2.4 : Đổi mới cách đánh giá 2.2.5 : Chuẩn đánh giá II. Một số vấn đề về thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở THCS hiện nay III. Định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh IV. Một số hình thức và kĩ thuật đánh giá V. Qui trình thiết kế bộ công cụ đánh giá CHUYÊN ĐỀ : ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. Một số vấn đề lí luận về đổi mới kiểm tra, đánh giá 1. Một số khái niệm liên quan 1.1: Kiểm tra : Xem xét việc nắm bắt ( hiểu biết ) kiến thức của học sinh để đánh giá năng lực, kết quả học tập của học sinh. 1.2 : Đánh giá Đánh giá được hiểu là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống những thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng, hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp, hành động giáo dục tiếp theo 1.3 : Chuẩn đánh giá. Chuẩn đánh giá là biểu hiện cụ thể mức độ tối thiểu của mục tiêu giáo dục mà người học phải đạt được. Xác định được chuẩn đánh giá sẽ tạo cơ sở để định ra cụ thể nội dung, hình thức kiểm tra và cũng là căn cứ để đo mức độ nhận thức và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh 2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá và những vấn đề đổi mới kiểm tra, đánh giá 2.1 Vai trò của kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá có một vai trò vô cùng quan trọng * Đối với giáo viên : - Kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ việc học tập của học sinh, có cơ sở thực tiễn để đánh giá kết quả học tập của học sinh, phát hiện ra những thiếu xót trong kĩ năng cũng như kiến thức của học sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời - Kiểm tra, đánh giá còn giúp cho giáo viên nhận ra những ưu điểm cũng như những hạn chế của mình trong công tác giáo dục để từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. * Đối với học sinh : - Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh biết được kết quả học tập của mình để từ đó có những biện pháp cũng như thái độ trong học tập. Chẳng hạn như học sinh phát hiện ra chỗ hạn chế của mình để tích cực hơn trong học tập, rèn luyện hoặc học sinh thấy được điểm mạnh của mình để có thái độ tự tin hơn trong học tập. - Kiểm tra, đánh giá còn giúp giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh. Nó giúp học sinh hình thành lòng tin, ý chí quyết tâm, sự trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. * Đối với các cấp quản lí : - Kiểm tra đánh giá giúp các nhà quả lí biết được mức độ đạt được của học sinh so với mục tiêu môn học để họ điều chỉnh hoạt động chuyên môn cũng như các hỗ trợ khác nhằm đạt được những mục tiêu đã xác định - Kiểm tra, đánh giá giúp các cơ quan quản lí giáo dục phát hiện ra những ưu điểm cũng như các hạn chế của chương trình, sách giáo khoa để có những điều chỉnh cho thích hợp - Kiểm tra đánh giá giúp cho nhà trường có cơ sở để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, cha mẹ học sinh 2.2 : Những vấn đề đổi mới trong kiểm tra, đánh giá 2.2.1 : Đổi mới mục tiêu đánh giá Giai đoạn Chương trình và sách giáo khoa trước Chương trình và sách giáo khoa hiện nay Mục tiêu đánh giá Quan tâm tới kiến thức mà học sinh thu lượm được sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi học kì, mỗi năm Kiến thức là cần thiết nhưng kĩ năng cũng rất quan trọng hơn. Coi trọng kĩ năng của học sinh là điểm mới của mục tiêu giáo dục Giai đoạn Chương trình và sách giáo khoa trước Chương trình và sách giáo khoa hiện nay Mục đích của kiểm tra, đánh giá Nhằm xác định kết quả học tập của học sinh để đánh giá quá trình phấn đấu học tập của học sinh Bên cạnh mục đích như trước kia thì thêm mục đích khác. Đó là cung cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy - học, về chương trình, về SGK, về nội dung và phương pháp dạy học để giáo viên cũng như các cơ quan chức năng có sự điều chỉnh cho phù hợp nhằm đáp ứng những yêu cầu giáo dục của thời đại mới 2.2.2 : Đổi mới mục đích kiểm tra, đánh giá Giai đoạn Chương trình và sách giáo khoa trước Chương trình và sách giáo khoa hiện nay Công cụ đánh giá chủ yếu - Kiểm tra vấn đáp - Các loại bài kiểm tra trắc nghiệm tự luân từ 15 phút trở lên - Kiểm tra vấn đáp - Các bài kiểm tra viết từ 15 phút trở lên với các hình thức kiểm tra + Trắc nghiệm tự luận + Trắc nghiệm khách quan + Kết hợp trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khác quan 2.2.3 : Đổi mới công cụ đánh giá Công cụ đánh giá : Công cụ đánh giá được hiểu là các phương tiện, kĩ thuật, phương pháp dùng để đánh giá. Giai đoạn Chương trình và sách giáo khoa trước Chương trình và sách giáo khoa hiện nay Hình thức đánh giá - Đó là các kiểu đánh giá : đánh giá thường xuyên qua các câu hỏi kiểm tra, các loại bài kiểm tra. Cách đánh giá này thực chất là khá toàn diện và hợp lí nhưng chỉ ở phương diện lí thuyết. - Chỉ có giáo viên đánh giá học sinh - Đánh giá khả năng của cá thể học sinh Đổi mới cách đánh giá ở các khâu, yếu tố như sau : - Đưa câu hỏi trắc nghiệm vào kiểm tra kiến thức ( bổ sung thêm hình thức kiểm tra ) - Ngoài đánh giá kiến thức lí thuyết còn đánh giá cả kĩ năng thực hành - Học sinh cùng tham gia vào quá trình đánh giá ( nhận xét, đánh giá bài của bạn ) - Đánh giá bài thực hành của cả nhóm, đánh giá năng lực hợp tác của học sinh khi được giáo viên giao bài tập 2.2.4 : Đổi mới cách đánh giá 2.2.5 : Chuẩn đánh giá Chuẩn đánh giá là mức tối thiểu cần đạt được của người học khi thực hiện chương trình học tập. Đây chính là biểu hiện cụ thể của mục tiêu giáo dục. Chuẩn đánh giá được xây dựng cho các đơn vị kiến thức, cho các phân môn, cho các lớp, các cấp học cụ thể. Mỗi một cấp độ như thế đều qui định những kiến thức cơ bản, kĩ năng tối thiểu. Kiến thức đi liền với kĩ năng chính là điểm mới của chẩn đánh giá. Khi mới đổi mới chương trình chuẩn đánh giá dựa trên lí thuyết của B.S. Bloom nên được chia làm 6 cấp độ ( bậc ) từ thấp đến cao như sau : - Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng - Phân tích - Tổng hợp - Đánh giá Hiện nay người ta vận dụng lí thuyết Nikko của Nhật và chia thành 4 bậc đánh giá là : Nhận biết , Thông hiểu, Vận dụng ở mức thấp, Vận dụng ở mức cao Cấp độ Mô tả ( biểu hiện ) Nhận biết Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học. Vận dụng (ở cấp độ thấp) Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. Vận dụng (ở cấp độ cao) Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. II. Một số vấn đề về thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở THCS hiện nay - Đề kiểm tra chưa phân hoá được học sinh - Tâm lí coi trọng điểm số - Không dựa vào chuẩn kiến thức - Khi làm đề không xây dựng ma trận - Tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận chưa hợp lí - Khi xây dựng đề thi trắc nghiệm khách quan thì mắc phải rất nhiều lỗi - Các dạng đề kiểm tra đơn điệu [...]... học, từ mục tiêu môn học mà đề ra các chuẩn kiến thức 2 : Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của hc sinh được căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn THCS, 3 Mở rộng phạm vi kiến thức kỹ năng được kiểm tra qua mỗi lần đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của hc sinh Trong đánh giá, coi trọng sự đánh giá toàn diện về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ dựa... của hc sinh 4 Đổi mới đánh giá kết quả học tập của hc sinh luôn dựa trên quan điểm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh 5 Cần đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, kết hợp các dạng bài tự luận truyền thống với các dạng bài kiểm tra khác để tăng cường tính chính xác, khách quan trong đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn 6 Chú trọng tới tính phân hóa trong khi kiểm tra Một đề kiểm tra phải góp phần... Giỏo viờn cha c trang b mt cỏch y , bi bn v lớ lun kim tra, ỏnh giỏ, cỏc yờu cu, cỏc tiờu chớ, cỏc qui trỡnh xõy dng b cụng c ỏnh giỏ - Giỏo viờn cha mnh dn i mi kim tra, ỏnh giỏ - Cụng tỏc qun lớ, ch o cha ng b, c th III Mt s nh hng i mi ỏnh giỏ kt qu hc tp mụn Ng vn ca hc sinh 1:.Việc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn trước hết cần phải bám sát mục tiêu môn học, từ mục tiêu môn học mà đề . đề đổi mới đánh giá 2.2.1 : Đổi mới mục tiêu đánh giá 2.2.2 : Đổi mới mục đích kiểm tra, đánh giá 2.2.3 : Đổi mới công cụ đánh giá 2.2.4 : Đổi mới cách đánh. sinh 2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá và những vấn đề đổi mới kiểm tra, đánh giá 2.1 Vai trò của kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá có một vai trò vô

Ngày đăng: 29/08/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w