SOHOC6 K1

171 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SOHOC6 K1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 1 - Tuần: 1 Ngày soạn: 9/8/2007 Bài: Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu: * HS làm đợc, quen với các khái niệm về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc * HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của một biểu thức, biết dùng ký hiệu hoặc * Rèn t duy linh hoạt khi dùng các cách viết khác nhau để viết tập hợp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh về tập hợp dới dạng sơ đồ Ven. - Một số ví dụ về tập hợp. - Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu chơng nh SGK 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hs quan sát hình vẽ SGK ? Trên bàn có những đồ vật nào? Gv: - Tập hợp các đồ vật trên bàn (sách, bút) - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các chữ cái a, b, c ? Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là những số nào? Hs lấy một số ví dụ về tập hợp. Gv giới thiệu nh SGK A, B: tên tập hợp 0; 1; 2; 3; a; b; c: các phần tử của tập hợp. Gv yêu cầu học sinh viết tập hợp C gồm các đồ vật trên bàn (hình 1) Gv giới thiệu các kí hiệu , và cách dùng. Gv đa ra bảng phụ, học sinh làm việc theo nhóm ? : Điền ký hiệu , vào ô trống 1. Các ví dụ : (SGK) 2. Cách viết. Kí hiệu: A = {0; 1; 2; 3} B = {a, b, c} C = {sách, bút} Trờng THCS Minh Đức 1 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng 0 A 4 A 2 A a B e B 4 B Gv giới thiệu chú ý SGK Hs đọc chú ý. Gv giới thiệu cách viết khác của tập hợp A: A = {xNx<4} Gv đa ra bảng phụ minh họa các tập hợp A, B, C bằng sơ đồ Ven và giới thiệu đây cũng là một cách viết tập hợp. ? Để viết tạp hợp, ngời ta thờng dùng mấy cách? Là những cách nào? Hs hoạt động nhóm ?1 và ?2 ?Tập hợp D còn có cách viết nào khác không? D = {x N x < 7} * Chú ý: (SGK/5) ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 2 D 10 D ?2 Q = {N, H, A, T, R, G} 3. Củng cố Luyện tập: Hs làm bài 1, 3, 4/6 SGK Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} A = {x N 8<x < 14} 12 A 16 A Bài 3: x A y B b A b B Bài 4: A = {15; 26} B = {1, a, b} H = {bút, sách, vở}M = {bút} 4. Hớng dẫn về nhà: - Học lý thuyết. - Bài tập: 2; 5 SGK - 6; 4, 5, 6/SBT - Trờng THCS Minh Đức 2 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 1 2 3 0 A a c b B Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 2 - Tuần: 1 Ngày soạn: 9/8/2007 Bài: Tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu: * HS phân biệt đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập N, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số. * Phân biệt đợc tập N và N + , biết sử dụng các ký hiệu , , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trớc của một số tự nhiên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ - Hình vẽ tia số 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: ?Lấy ví dụ về tập hợp? Làm bài tập 2/SGK - 6 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Lấy ví dụ về số tự nhiên? Hs lấy vd Gv: Tập hợp các số tự nhiên đợc ký hiệu là N ? Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp N? Gv đa ra hình vẽ tia số và giới thiệu tia số nh SGK. Hs vẽ tia số vào vở. Gv giới thiệu tập hợp N*: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ? Tập hợp N và tập hợp N* có gì giống và khác nhau? ?So sánh hai số tự nhiên khác nhau a và b ta có mấy trờng hợp? Hs: a < b hoặc a > b Gv: Khi a < b, điểm a có vị trí nh thế nào so với điểm b trên trục số? ?So sánh 2 và 4? Từ đó hãy cho biết vị trí của 2 so với 1. Tập hợp N và tập hợp N*: - Tập hợp các số tự nhiên: N = {0; 1; 2; 3; } - Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N* = {1; 2; 3; 4; 5; } 2. Thứ tự trong tập hợp N: Trờng THCS Minh Đức 3 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 0 1 2 3 4 5 6 Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng 4 trên tia số? ? Có a < b và b < c, hãy so sánh a và c? Lấy ví dụ? Gv giới thiệu số liền sau và số liền trớc của một số tự nhiên. ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Hs hoàn thành cá nhân ? vào vở Gv cho học sinh đọc các tính chất về thứ tự trong SGK. Gv giới thiệu kí hiệu >, < Hs hoạt động nhóm theo bàn bài 6/SGK 7 (1ph) Gv đa kết quả. Các nhóm đổi chéo nhận xét lẫn nhau. ? 28, 29, 30 99, 100, 101 Bài 6/SGK 7: a. 18; 100; a + 1 b. 34; 999; b 1 3. Củng cố Luyện tập: Gv đa bảng phụ có bài tập: Đánh dấu (x) vào ô em cho là đúng: Câu Đúng Sai 1. Tập hợp N* có vô số phần tử. 2. Mọi số tự nhiên đều có số liền trớc. 3. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau. 4. Số liền trớc và số liền sau của cùng một số hơn kém nhau 1 đơn vị. 5. Số tự nhiên lớn nhất là 999999 Hs hoạt động nhóm theo bàn (2ph) Làm bài 7, 8 SGK 8 4. Hớng dẫn về nhà: - Học lý thuyết. - Bài tập 9; 10/ SGK 8 Trờng THCS Minh Đức 4 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 3 - Tuần: 1 Ngày soạn: 10/8/2007 Bài: ghi số tự nhiên I. Mục tiêu: * Học sinh hiểu về hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ, hiểu đợc giá trị của mỗi chữ số biến đổi theo vị trí * HS biết và viết các chữ số la mã không quá 30 * Hiểu đợc vị trí vai trò của hệ thập phân trong việc ghi số tính toán II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi các chữ số và số La Mã. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Viết tập N và N * BT 9 10 sgk 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hs lấy vd về số tự nhiên. ? Các số tự nhiên trên có mấy chữ số? Gv: Để ghi số tự nhiên ta dùng 10 chữ số: 0, 1, 2, . Hs lấy vd về số tự nhiên có 1, 2, 3, chữ số. Gv nêu các chú ý SGK, treo bảng phụ phần b giúp hs phân biệt số chục và chữ số hàng chục, số trăm và . HS làm bài tập 11 SGK theo nhóm. Gv: Cách ghi số tự nhiên nh trên là cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân. Gv giới thiệu hệ thập phân nh SGK. Gv giới thiệu cách ký hiệu: abcab, Hs thực hiện ? SGk 1. Số và chữ số: * Chú ý: SGK/9 Bài 11 SGK/10 2. Hệ thập phân: baab += 10 cbaabc ++= 10100 * VD: 222 = 200 + 20 + 2 ? 999 987 3. Chú ý: (SGK/9) Trờng THCS Minh Đức 5 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Gv giới thiệu cách ghi số số La Mã, và giới thiệu các chữ số La Mã và giá trị tơng ứng trong hệ thập phân. Hs làm bài tập 15a, b SGk/10 Bài tập 15/10: a. mời bốn; hai mơi sáu. b. XVII; XXV 3. Củng cố Luyện tập: Hs làm các bài tập 12; 14 SGK/10 Bài 12: A = {2; 0} Bài 14: 120; 102; 201; 210 4. Hớng dẫn về nhà: Bài 13; 15c SGK/10 12; 13; 14; 15; 16 SBT Có thể em cha biết Trờng THCS Minh Đức 6 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 4 - Tuần: 2 Ngày soạn: 12/8/2007 Bài: Số phần tử của một tập hợp. tập hợp con I. Mục tiêu: * Hiểu 1 tập hợp có thể có : 1, vô số, không có phần tử nào * Hiểu khái niệm tập con, hai tập bằng nhau ( nh nhau, trùng nhau ) * Biết tìm pt của 1 tập, kiểm tra quan hệ tập con, sử dụng thành thạo hơn ký hiệu , II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 6 và không vợt quá 9 mà chia hết cho 5. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Trong phần KTBC, tập hợp A, B có bao nhiêu phần tử ? Gv: Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Gv đa bảng phụ có các tập hợp A, B, C, N. ? các tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ? Hs hoạt động cá nhân vào vở ?1 Hs làm tiếp ?2 ? Hãy viết tập hợp P gồm các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2? ? Tập hợp P có bao nhiêu phần tử ? ? Qua các Vd trên, hãy cho biết một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Hs đọc ghi nhớ SGK/12 Gv giới thiệu tập hợp rỗng và ký hiệu. Hs trả lời nhanh bài 18 SGK/13 Hs hoạt động nhóm bài 16 SGK/13 (3ph) Gv đa đáp án Các nhóm đối chiếu kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau. 1. Số phần tử của một tập hợp: Tập hợp A có 1 phần tử Tập hợp B có 2 phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử ?1. Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử ?2 không tìm đợc x thoả mãn đầu bài. * Ghi nhớ: SGK/12 P là tập hợp rỗng. Bài 18/13: Bài 16/13: A có 1 phần tử Trờng THCS Minh Đức 7 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Gv đa bảng phụ hình 11. ? các tập hợp E và F có bao nhiêu phần tử ? ? Có nhận xét gì về các phần tử của E so với F? Gv giới thiệu tập hợp con. ? Khi nào E là tập hợp con của F? Hs đọc khái niệm tập hợp con SGK, Gv giới thiệu kí hiệu tập hợp con. ? Trong các tập hợp A, B, C, N (phần 1), tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào? Vì sao? Hs làm ?3 ? Có nhận xét gì về hai tập hợp A và B? Gv giới thiệu hai tập hợp bằng nhau và kí hiệu. Hs làm bài tập 20/13 B có 1 phần tử C có vô số phần tử D không có phần tử nào 2. Tập hợp con: E = {x, y} F = {x, y, c, d} E là tập hợp con của F. Kí hiệu: E F * Khái niệm: SGK/13 ?3 M A; M B; B A; A B * Chú ý: Nếu B A và A B Thì A = B Bài 20 SGK/13 3. Củng cố Luyện tập: Bài 17 SGK/13: a. A = {x N x 20} b. B = Bài 19 SGK/13: 4. Hớng dẫn về nhà: - Học lý thuyết. - Bài tập: 21, 22, 24, 25 SGK/14 29, 30, 31 SBT Trờng THCS Minh Đức 8 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 5 - Tuần: 2 Ngày soạn: 16/8/2007 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: * Biết tìm số pt của một tập * Rèn kỹ năng : Viết tập hợp, tập con, sử dụng đúng ký hiệu , , , * Vận dụng kiến thức giải toán thực tế II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Làm bài tập 29 SBT/7 Khi nào nói tập hợp A bằng tập hợp B ? Tập hợp A là tập con của tập hợp B? Làm bài tập 32 SBT/7. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hs nghiên cứu SGK ?Tập hợp A có gì đặc biệt? Tìm số phần tử của tập hợp A ta làm nh thế nào? ?áp dụng tính số phần tử của tập hợp B? Hs làm vào vở, một học sinh lên bảng thực hiện. ?Vậy tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử? ?Tìm số phần tử của tập hợp các số tự nhiên từ 23 đến 1269? Hs: Tập hợp này có: 1269 23 + 1 = 1247 phần tử. Hs nghiên cứu bài 23 SGK theo nhóm. ?Thế nào là số chẵn? Số lẻ? Hai số chẵn (số lẻ) liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Hs hoạt động nhóm theo bàn (3ph) Các nhóm đổi chéo, kiểm tra kết quả lẫn nhau. Gv chốt kết quả đúng. 2 học sinh lên bảng làm bài tập 22, còn lại làm vào vở. Hs1: a, c Hs2: b, d Bài tập 21 SGK/14 - Tập hợp B có: 99 10 + 1 = 90 phần tử - Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b a + 1 phần tử Bài 23 SGK/14 D = {21; 23; 25; .; 99}có: (99 21): 2 + 1 = 40 phần tử E = {32, 96 } có: (96 32): 2 + 1 = 33 phần tử Bài 22 SGK/14 C = {0; 2; 4; 6; 8} L = {11; 13; 15; 17; 19} A ={18; 20; 22} B = {25; 27; 29; 31} Trờng THCS Minh Đức 9 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Gv đa ra bảng phụ bài 24: Cho A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ. Dùng kí hiệu điền vào ô vuông cho thích hợp: A N B N N* N Hs lên bảng điền. Gv đa bài tập: Bài 1: Khoanh tròn đáp án đúng: 1. Cho tập hợp E = {111; 112; .; 11111}. Số phần tử của tập hợp là: A. 11111 B. 11000 C. 11001 D. Vô số 2. Số phần tử của tập hợp Q = {1975; 1976; .; 2007} là: A. 34 B. 33 C. 32 D. 31 3. Cho tập hợp A = {0} A. A không phải là tập hợp. B. A là tập hợp rỗng C. A là tập hợp có một phần tử D. A là tập hợp không có phần tử nào Bài 2: Cho tập hợp M = {14; 15; 16}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: 16M {16}M {15; 16}M {16; 14}M {16; 15; 14}M HS hoạt động nhóm theo bàn (4ph), đại diện nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét đánh giá. Bài tập 24 SGK/14: 3. Củng cố Luyện tập: Nhắc lại các dạng toán đã chữa. 4. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa, các kiến thức đã học. - Bài tập: 34; 35; 36 SBT/8 Trờng THCS Minh Đức 10 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng

Ngày đăng: 29/08/2013, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan