Hướng dẫn chương SOHOC6 K1: Nhân luỹ thừa, Phân tích thừa số nguyên tố, ƯCLN và BCNN

MỤC LỤC

Mục tiêu

* Vận dụng các t/c vào làm bài tập, tính nhẩm, nhanh và giải các bài toán.

Tiến trình lên lớp

Hớng dẫn về nhà

?Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân?. ?Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân?.

Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

* Học sinh phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc định nghĩa, công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. * Hs đợc rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vận dụng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

VÝ dô

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trớc rồi đến nhân, chia, cộng trừ. - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc) - Gv chốt lại những dạng toán đã chữa?.

Tự luận (7 điểm)

TÝnh chÊt 2

- Rèn cách diễn đạt và tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dáu hiệu trong giải toán. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp có thể không cần làm phép chia mà vẫn có thể biết đợc một số có thể chia hết cho một số khác hay không.

Nhận xét mở đầu

GV: Muốn biết một số có chia hết cho 6 hay không ta phải làm phép chia và xét số d.

Dấu hiệu chia hết cho 9

- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào giải các bài toán nhận biết nhanh. Hs: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.

Dấu hiệu chia hết cho 3

- Hs nắm đợc định nghĩa ớc và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ớc, các bội của một số. - Hs biết kiểm tra một số có hay không là ớc hay bội của một số cho trớc, biết cách tìm ớc và bội của 1 số cho trớc trong các trờng hợp đơn giản.

Số nguyên tố, hợp số

Muốn chứng tỏ một số là số nguyên tố hay hợp số ta cần chứng tỏ điều gì??. Trong bảng trên bao gồm các số nguyên tố và hợp số, ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố.

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- Học sinh hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trờng hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa.

Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- Học sinh đợc củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, học sinh tìm tập hợp các ớc của một số cho trớc. - giáo dục ý thức giải toán, phát hiện đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải các bài tập liên quan.

Gv đa ra bảng phụ có nội dung bài tập 130 dới dạng bảng, Hs lên bảng điền theo mÉu do Gv híng dÉn.

Bài số 136/53 SGK

Tại sao cách chia a và c thực hiện đợc, còn cách chia b lại không thực hiện đợc??. ?Trong cách chia trên cách chia nào có số bút, số vở ở mỗi phần là ít nhất?.

Bài số 171 SBT / 23 Cách

- HS hiểu thế nào là ớc chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. - HS biết tìm ớc chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số. - HS biết tìm ớc chung lớn nhất một cách hợp lý trong từng trờng hợp cụ thể.

Biết tìm ớc chung và ớc chung lớn nhất trong các bài toán thực tế.

Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

GV: Nh vậy, để tìm ƯC ta tìm các TSNT chung (không chọn các TSNT riêng) để có ƯCLN ta lập tích các TSNT chung mỗi thừa số lấy với số mũ nhá nhÊt. Hai hay nhiều số có ƯCLN là 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. - Rèn cho học sinh biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.

Giải

Tìm BCNN bằng cách phân tích ra TS nguyên tố

- Hãy lập tích các TSNT chung và riêng với số mũ lớn nhất của chúng. Gv chốt lại các bớc tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra TSNT.

Cách tìm BC thông qua tìm BCNN

- Vận dụng toán học giải các bt thực tế, thấy vai trò của toán trong thực tế. Nếu An và Bách cùng trực nhật lần đầu với nhau thì số ngày ít nhất mà 2 bạn lại cùng trực vào 1 ngày là:?. - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính tìm số cha biết. Giáo viên đa ra bảng phụ có nội dung bài tập 156, học sinh lên điền vào ô trống.

Bài tập

    Phát biểu và nêu dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?. Cô giáo muốn chia 240 quyển vở và 210 chiếc bút bi thành các phần sao cho số bút và vở trong mỗi phần là nh nhau. Cô giáo có thể chia đợc nhiều nhất bao nhiêu phần và khi đó số bút và vở trong mỗi phần là bao nhiêu ?.

    Mỗi phần làm đúng đợc 1 điểm

      GV: Tơng tự nh việc so sánh 2 số tự nhiên trong 2 số nguyên ≠ nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trớc, số đliền sau của mọt số nguyên. Gv: các số tự nhiên ≠ 0 đợc gọi là các số nguyên dơng nên cộng hai số nguyên dơng chính là cộng các số tự nhiên.

      Gv: Nh vậy ta có thể sử dụng cách tính hiệu GTTĐ để tính tổng của 2 số nguyên khác dấu mà không cần thực hiện trên trục số. - H/s nắm đợc 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. Gv: Nh vậy, phép cộng các số nguyên cũng có các tính chất nh phép cộng các số tự nhiên, ngoài ra nó còn tính chất khác mà phép cộng các số tự nhiên không có.

      GV hớng dẫn học sinh sử dụng MTBT để thực hiện các phép trừ hai số nguyên (đặc biệt là các số nguyên nguyên âm)?. GV: Vì các phép trừ có thể chuyển đợc dới dạng phép cộng nên dãy các phép tính cộng, trừ, số nguyên đợc gọi là 1 tổng đại sè.

      Đề bài

      Đáp án – biểu điểm

      Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn (điền) đúng đợc 0,25 điểm

        - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết. Hỏi có thể chia đợc nhiều nhất bao nhiêu phần thởng và mỗi phần có bao nhiêu quyển vở, bút và tập giấp?. - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng các số nguyên.

        - Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. Khi tính trong một tổng đại số, ta có thể thực hiện nh thế nào để tính nhanh. Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì giống và khác so với phép cộng các số tự nhiên?.

        - Củng cố các kiến thức đã làm trong bài kiểm tra, sửa các bài tập làm sai và các lỗi mắc phải của học sinh?. - Đa số HS hiểu bài, vận dụng đợc các kiến thức vào giải một số dạng bài tập cơ bản.

        Cộng 2 số nguyên khác dấu còn sai Bài 2

          GV: Tơng tự nh cộng hai số nguyên, phép nhân hai số nguyên cũng có hai trờng hợp: Nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu. - Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phơng của một số nguyên, sử dụng MTBT để thực hiện phép nhân?. - Học sinh hiểu đợc các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, két hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng?.

          - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân hai số nguyên và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. - Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức , xác định dấu của tích nhiều số?. 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, dới lớp đối chiếu kết quả trên bảng sửa sai cho bài của mình.

          - HS ôn tập về tập hợp Z, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên và các tính chất. Giáo viên: Bảng phụ các quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân.

          Tự luận (6 điểm)