1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội

8 328 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 309,33 KB

Nội dung

Safety-oriented vegetables production is a target of National Actions Program on Nutrition. Organic Vegetables produced by Households in Hanoi from 1999 with supports of inputs and outputs comsumption of Hanoi Organics Company. Although this research is simple and not really systematic it can provide information to answer the following questions: What is organic vegetables? Who produces organic vegetables? What are their conditions of production? How about types, seasonal calendar, cost and income of organic vegetables production? What are the advantages of organic vegetables compared to other cultivated crops. This article also suggests some issues needed to be researched in the future

rau hữu vùng phụ cận Nội Nguyễn Hùng Anh, Ngô Thị Thuận Summary Safety-oriented vegetables production is a target of National Actions Program on Nutrition. Organic Vegetables produced by Households in Hanoi from 1999 with supports of inputs and outputs comsumption of Hanoi Organics Company. Although this research is simple and not really systematic it can provide information to answer the following questions: What is organic vegetables? Who produces organic vegetables? What are their conditions of production? How about types, seasonal calendar, cost and income of organic vegetables production? What are the advantages of organic vegetables compared to other cultivated crops. This article also suggests some issues needed to be researched in the future. Keywords: Organic Vegetable, Hanoi Organics Company, Households, Vegetable Type, Seasonal Calendar, Cost, Mixed Income 1. Đặt vấn đề Ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là ngộ độc do d lợng thuốc bảo vệ thực vật trên rau là vấn đề đang đợc xã hội đặc biệt quan tâm. Thời gian gần đây, báo chí liên tục phản ảnh về tình hình ngộ độc rau và sự lo ngại của ngời tiêu dùng trong sử dụng rau xanh, nhất là trong những ngày hè nắng nóng, nhu cầu tiêu thụ rau xanh rất lớn. Trong tháng 05 năm 2004, trên địa bàn huyện Quốc Oai tỉnh Tây liên tiếp nhiều ngời bị ngộ độc do ăn rau xanh. Điển hình, ngày 14/05/2004 tất cả mọi ngời trong gia đình chị Phan Thị Hoà xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai đều bị đau bụng, buồn nôn và hơi khó thở sau khi ăn rau muống luộc (Báo Nhân Dân, 14/5/2004). Trớc thực tế này, chơng trình hành động Quốc gia về dinh dỡng của Chính phủ đã đặt ra mục tiêu chung giảm thiểu sự không an toàn thực phẩm. Hiện nay, rau hữu đợc coi là hàng hoá nông nghiệp giá trị cao, đảm bảo chất lợng vệ sinh, an toàn cho ngời tiêu dùng, giữ gìn môi trờng sinh thái. Ngoài ra, sản xuất rau hữu hội cho ngời nông dân sản xuất nhỏ tăng thu nhập bằng cách đa dạng hoá sản xuất. Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tình hình sản xuất, tiêu thụ rau hữu các vùng phụ cận Nội và các biện pháp làm tăng hiệu quả sản xuất rau hữu cơ, góp phần thúc đẩy sản xuất rau hữu phát triển. 2. phơng pháp nghiên cứu Thu thập các tài liệu về các qui trình sản xuất, ý nghĩa và đặc điểm rau hữu cơ, quá trình hình thành & cấu tổ chức của công ty Hanoi Organics (HO) thông qua các thông tin trên báo và tạp chí chuyên ngành và từ phòng chuyển giao kỹ thuật của Công ty hữu Nội, năm 2003. Tình hình sản xuất, tiêu thụ, cũng nh các vấn đề nảy sinh trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu của hộ nông dân các xã thuộc phụ cận Nội đợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 20 hộ nông dân tại 2 xã: Yên Nội huyện Từ liêm (13 hộ), Quyết Tiến, huyện Chơng Mỹ (7 hộ) và Công ty Nội Organics (HO) năm 2003, lặp lại năm 2004. Số liệu đợc tổng hợp theo từng nhóm và xử lý phần mềm EXCEL. Các phơng pháp phân tích số liệu đợc sử dụng chủ yếu là: phân tích thống kê (số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân), SWOT và lấy ý kiến của ng ời dân. 1 3. Kết quả nghiên cứu & Thảo luận 3.1. Điểm khác trong quy trình sản xuất rau hữu so với rau thờng Rau hữu rau đợc canh tác bằng phơng pháp canh tác hữu cơ, đợc kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. u điểm nổi bật trong qui trình sản xuất rau hữu là không dùng thuốc hoá học, không dùng thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc hoá học, sử dụng phân vi sinh hoặc phân ủ men vi sinh, nguồn nớc tới đảm bảo sạch, cách ly với cây trồng khác và kết hợp bắt sâu bằng tay, bẫy hay thiên địch. Những yêu cầu này đều đợc theo dõi bằng hệ thống kiểm tra giám sát nội bộ. Trong quy trình kỹ thuật sản xuất rau hữu cơ, các khâu quan trọng nh làm đất, chọn giống, luân canh cây trồng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đợc đặc biệt chú ý (sơ đồ 1). Phân bón (Quản lý chặt chẽ quá trình sử dụng) Cây trồng Luân, xen canh phù hợp. Bảo vệ thực vật Không sử dụng sản phẩm nguồn gốc tổng hợp Bảo vệ cân bằng đất, môi trờng sinh vật trong đất Hạt giống Không sử dụng giống thay đổi gen Đất (Tôn trọng thời kỳ chuyển đổi, ràng buộc về v ị trí) Sơ đồ 1. Các khâu quan trọng trong quy trình sản xuất rau hữu 3.2. Sản xuất, kinh doanh rau hữu vùng phụ cận Nội Ngời sản xuất rau hữu vùng phụ cận Nội là các hộ nông dân tự nguyện, đợc hỗ trợ và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật bởi Công ty Nội Organics (một công ty phi lợi nhuận). Công ty này đã trợ giúp cho các hộ nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển đổi cấu cây trồng theo phơng pháp canh tác hữu (hình 1). Các vùng sản xuất này nằm trong dự án Phát triển nông nghiệp hữu của tổ chức Hợp tác Đoàn kết viết tắt là (CIDSE-Cooperation Iternational Development Solidalite) do chính phủ Lan tài trợ. Hình 1. Trụ sở và quầy bán rau của Công ty Nội Organics 2 Đến tháng 12 năm 2003, Nội Organics 4 thành viên sản xuất chính là bốn nhóm nông dân: Hợp tác xã sản xuất chè hữu Thiên Hoàng, câu lạc bộ sản xuất hữu Yên Nội, câu lạc bộ sản xuất hữu Quyết Tiến, câu lạc bộ sản xuất hữu Phổ Yên. Hoạt động sản xuất rau hữu đợc Công ty HO triển khai chủ yếu tại xã Yên Nội huyện Từ Liêm, Nội và Quyết Tiến huyện Chơng Mỹ, tỉnh Tây, ngoài ra làm thử tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (sơ đồ 2). HO ký hợp đồng sản xuất rau hữu với hộ nông dân theo tiêu chuẩn Food Link của Thái Land do tổ chức kiểm tra chất lợng nông nghiệp Thái Land (ACT) thực hiện với thời gian 2 năm (Food Link, 2002). HO chịu trách nhiệm tập huấn kỹ thuật, cùng với hộ nông dân lên kế hoạch sản xuất, hỗ trợ mua giống, phân vi sinh thời gian đầu, hỗ trợ khi gặp rủi ro và bao tiêu sản phẩm. HO sẽ giám sát toàn bộ quy trình sản xuất theo hợp đồng đợc ký. Nếu hộ nào vi phạm hợp đồng, tuỳ theo mức độ mà HO xử lý theo các hình thức nh: cảnh báo hoặc mua rau với giá rẻ hơn trong một thời gian hoặc không mua rau trong một thời gian và khai trừ. Trong thực tế HO đã trích 5 % doanh thu hàng năm cho hoạt động giám sát (Hanoi Organics, 2002; Laurent Dini, 2003). Sơ đồ 2: Quá trình hoạt động của Nội Organics Sản phẩm chè hữu Chế biến chè hữu Bảo quản chè hữu HTX Thiên Hoàng Sản phẩm bao gồm - Rau hữu - Dợc thảo hữu - Hoa quả hữu - Khoai tây hữu - Lúa hữu c ơ Yên Nội, Quyết Tiến Hanoi Organics Kho bảo quản rau. quả, dợc thảo, khoai tây, gạo, đậu tơng, đậu xanh hữu Đóng gói gạo, đậu tơng, khoai tây, đậu xanh Tiêu thụ trên thị trờng nội địa thông qua kế hoạch tổ chức thu mua (bán buôn và lẻ) Kho bảo quản chè hữu Đóng gói chè Hợp đồng phụ Bảo quản chè đóng gói Xuất khẩu Sản phẩm bao gồm - Rau hữu - Đỗ tơng hữu -Đ ậu xanh hữu Phổ Yên Sơ đồ 2. Quá trình hoạt động của Hanoi Organics 3 3.3. Đặc điểm của hộ nông dân sản xuất rau hữu Nhìn chung, các hộ sản xuất rau hữu phần lớn chủ hộ là nam (100% Yên Nội và 80% Quyết Tiến), tuổi trung bình 45 tuổi, trình độ văn hoá 7/10. Các hộ này thờng là những hộ thuần nông diện tích đất canh tác không nhiều (Yên Nội là 6,3 sào, Quyết Tiến là 5,5 sào/hộ), trong đó trung bình mỗi hộ 2,4 sào rau hữu thâm niên sản xuất rau từ 10-20 năm. Các hộ sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Do rau hữu rất cần nớc tới sạch, nên hầu hết các hộ đều máy bơm, giếng khoan và 40% số hộ điều tra sản xuất rau hữu trong nhà lới (hình 2). Phơng tiện vận chuyển của các hộ chủ yếu bằng xe máy thồ. Các hộ nông dân trồng rau 2 xã này biết hạn chế sâu bệnh, lên kế hoạch sản xuất hợp lý, ớc tính đuợc sản lợng và năng suất thực thu của mỗi loại. Thời vụ cây trồng bố trí hợp lý. Tuy nhiên còn sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật do thói quen. Hình 3. Chủng loại rau hữu Quyết Tiến Thu Đông năm 2003 Hình 2. Trồng rau trong nhà lới Yên Nội 3.4. Tình hình sản xuất rau hữu của các hộ nông dân Rau sản xuất theo phơng pháp canh tác hữu chủng loại rất đa dạng, trung bình 1 hộ nông dân Quyết Tiến trồng 10 loại rau/vụ, Yên Nội là 20 loại rau/vụ. Mặc dù mức độ chuyên canh cha cao, song phần nào thể hiện đợc tính hợp lý trong xen canh nhiều loại rau. Các loại rau chủ yếu đợc trồng là: cải ngọt, cải xanh, cải bắp, rau muống, xúp lơ, su hào (80% số hộ điều tra đều trồng). Các loại rau trồng ít là cần tây, cải mơ, cải thìa, mớp hơng, cải bao, bí xanh, đậu bở (20% số hộ điều tra trồng) (hình 3). Các loại rau này phần lớn là giống của Trung Quốc do HO cung cấp với giá rẻ, đợc gieo trồng 2 vụ chính: Vụ Xuân Hè từ tháng 3 đến tháng 8; vụ Thu Đông từ tháng 8 đến tháng 3. Vụ Thu Đông do thời tiết mát mẻ hơn, ít sâu bệnh, năng suất cao nên trồng đợc nhiều loại rau, tuy nhiên phải mất nhiều công tới do thời tiết khô hanh. Tất cả các hộ trồng rau đều thực hiện biện pháp luân canh, xen canh cao trên từng luống (ở Yên Nội là 40 m 2 /luống và Quyết Tiến 20 m 2 /luống). Rau lấy lá trồng xen với rau lấy củ, không trồng một loại rau trên một diện tích trong hai vụ liên tiếp. Các hộ trồng rau đều tuân thủ chặt chẽ các biện pháp cách ly. Bắt sâu bằng tay hoặc sử dụng bẫy vào sáng sớm hoặc tối. Phân bón hữu cơ, nguồn nớc tới đều đợc kiểm tra thông qua hệ thống kiểm tra giám sát nội bộ của HO. Chi phí bằng tiền trên một sào canh tác rau hữu Yên Nội là 805.03 ngàn đồng, Quyết Tiến là 757 ngàn đồng, trong đó chi phân bón là cao nhất (chiếm 46,11% Yên Nội và 42,97% Quyết Tiến so với tổng chi), chi phí giống chiếm từ 20 đến 24,16% (bảng 1). Sở dĩ chi phí phân bón là nhiều nhất vì sản xuất rau hữu cơ, các hộ phải sử dụng nhiều phân vi sinh và phân chuồng ủ để bón lót (bảng 3 và hình 4). 4 Bảng 1. Các khoản chi phí cho 1 sào rau hữu (tính chung cho các loại rau xen canh trên 1 sào canh tác) Yên Nội Quyết Tiến Các khoản chi SL(1000đ) cấu (%) SL(1000đ) cấu (%) Giống 194,53 24,16 154,00 20,34 Phân bón 371,20 46,11 325,30 42,97 Làm đất 90,00 11,18 25,00 3,30 Bảo vệ thực vật 29,70 3,69 35,80 4,73 Thuỷ lợi 32,40 4,02 13,20 1,74 Chi khác 87,20 10,83 203,70 26,91 Cộng 805,03 100,00 757,00 100.00 (Nguồn: Điều tra hộ trồng rau hữu năm 2003; 2004) Yên Nội Phân lỏng qua lá 4.23% Phân vi sinh 30.77% Phân chuồng 65.01% Quyết tiến Phân chuồng 61.73% Phân vi sinh 30.59% Phân lỏng qua lá 7.69% Hình 4. cấu chi phí phân bón trên 1 sào rau hữu So sánh chi phí bằng tiền bình quân 1 sào của rau hữu với lúa và màu (bảng 2) cho thấy: so với lúa và ngô thì tổng chi phí bằng tiền của rau hữu đều cao hơn, song so với đậu tơng thì thấp hơn. Nh vậy, nếu lúa, ngô, đậu tơng sản xuất theo phơng pháp canh tác hữu thể luân canh với rau với các thời vụ thích hợp là vấn đề cần nghiên cứu và khuyến cáo cho hộ nông dân. Bảng 2. Các khoản chi phí bình quân 1 sào của một số cây trồng 2 điểm điều tra ĐVT: 1000 đồng Yên Nội Quyết Tiến Các khoản mục Lúa Rau hữu Đậu tơng Lúa Rau hữu Ngô Giống 10,80 194.53 155,50 12,00 154.00 242,30 Phân bón 164,06 371.20 424,60 184,20 325.30 99,30 Làm đất 60,00 90.00 70,00 20,00 25.00 _ Thuỷ lợi phí 16,20 29.70 16,20 10,32 35.80 10,80 Thuốc trừ sâu - 32.40 31,60 - 13.20 _ Chi khác - 87.20 161,00 - 203.70 _ Tổng 251,06 805.03 858,40 226,52 757.00 352,4 (Nguồn: Điều tra hộ sản xuất rau hữu 8/2003, lặp lại 3/2004) Sản xuất rau hữu cần đầu t công lao động rất nhiều, hầu nh ngày nào ngời trồng rau cũng phải mặt trên ruộng. Bình quân 1 sào rau hữu cơ, hộ nông dân Yên Nội đã chi hết 102 ngày công (tơng đơng 3 tháng), Quyết Tiến là 123,6 ngày công (tơng đơng với 4 tháng), tromg đó chủ yếu chi cho khâu làm cỏ, chăm sóc và thuỷ lợi (bảng 3). Nh vậy, nếu thực sự rau hữu 5 năng suất và chất lợng cao, lại tiêu thụ hết thì việc bỏ công để làm lãi cũng là điều phù hợp với việc tận dụng lao động nhàn rỗi trong từng nông hộ. Bảng 3. Chi phí lao động cho các khâu sản xuất rau hữu trung bình 1 sào của nông hộ 2 điểm điều tra Đơn vị: ngày công Yên Nội Quyết Tiến Khâu canh tác Rau hữu Lúa Đậu tơng Rau hữu Lúa Ngô Làm đất 10,0 9,0 9,0 4,4 4,0 2,3 Gieo trồng 7,4 1,4 6,0 6,0 1,6 1,6 Làm cỏ, chăm sóc 43,2 15.0 53,0 56,0 15,0 8,3 Thuỷ lợi 28,0 11,0 24,0 44,0 29,0 21,6 Thu hoạch 6,6 2,4 13,0 5,6 2,0 2,6 Vận chuyển 3,2 - - 4,8 - Bảo vệ 3,6 2,0 2,4 2,8 2,8 1,3 Tổng 102,0 40,9 107,4 123,6 54,4 37,7 (Nguồn: Tổng hợp điều tra hộ nông dân tháng 8 năm 2003) 3.4. Tình hình tiêu thụ rau hữu 77.0 60.0 7.0 24.0 16.0 16.0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Yen Noi Quyet Tien Dùng nội,bộ, bỏ đi Bán ngoài Bán cho HO Nh đã thoả thuận trong hợp đồng với HO, mong muốn của các hộ sản xuất rau hữu là bán đợc hết sản phẩm mà họ làm ra, song trên thực tế họ rất bị động. Sản lợng rau họ sản xuất ra phần lớn bán trực tiếp cho HO (77% Yên Nội, 60% Quyết Tiến) với giá cao hơn gấp 2-3 lần giá bán rau thông thờng ngoài thị trờng. Phần nhỏ sản lợng mà HO không mua hết (7% Yên Nội, 24% Quyết Tiến), hộ nông dân bán ra ngoài và tiêu dùng (hình 5; sơ đồ 3). Vì bán rau cho HO với giá cao hơn giá thị trờng nên các hộ trồng rau hoàn toàn không phàn nàn về giá bán, mà ngợc lại họ mong muốn bán đợc hết sản lợng rau sản xuất ra cho HO. Hình 5. cấu khối lợng rau theo các hình thức tiêu thụ của hộ trồng rau hữu Xem xét tính độc lập của hộ trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu thì hầu nh 100% hộ đợc phỏng vấn đều cho rằng họ cha thể tự sản xuất, tiêu thụ, tự quảng cáo, tự chứng nhận chất lợng cho sản phẩm hữu trên thị trờng mà rất cần một tổ chức uy tín đứng ra bao tiêu sản phẩm. HO là công ty đang thử nghiệm mô hình này. Vì đang trong quá trình thử nghiệm nên lợng hàng thu mua của HO cha nhiều, khách hàng còn cha nhận biết đợc rau hữu cơ, nên hộ sản xuất rau hữu tự tiêu thụ nh tiêu thụ rau thông thờng. Hớng lâu dài của HO sẽ chuyển giao công nghệ cả trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cho hộ. 6 Các loại rau hữu (đa dạng) Bán lẻ chợ Thôn Bán cho những n gời mua buôn ệ Đem ra chợ bán buôn ệ Ngời mua buôn mua ngay tại ruộng ệ Bán cho ngời quen ệ Giá bán thị trờng ệ Dùng làm thức ăn ệ Chăn nuôi Tiêu dùng gia đình 77% Bán cho HO theo kế hoạch thu mua 16% 7% Sơ đồ 3. Kênh tiêu thụ rau hữu Yên Nội 3.5. Hiệu quả sản xuất rau hữu mang lại cho hộ nông dân Hiệu quả do sản xuất rau hữu mang lại đợc xem xét theo 3 khía cạnh là thu nhập, bảo đảm sức khoẻ và cải tạo đất. Về thu nhập: Bình quân thu nhập hỗn hợp 1 hộ trong năm Yên Nội là 11 triệu đồng, trong đó thu từ trồng rau hữu chiếm 46%; Quyết Tiến là 9,02 triệu đồng, trong dó từ trồng rau hữu chiếm 33,27% (bảng 4). Thu nhập từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác cũng chiếm tỷ trọng lớn (ở Yên Nội là 40%; Quyết Tiến là 43,79%). giai đoạn đầu sản xuất rau hữu cơ, thu nhập từ các hoạt động nông nghiệp khác vai trò rất quan trọng giúp cho sản xuất rau hữu trong hộ phát triển ổn định, bền vững. Bảng 4. cấu thu nhập hỗn hợp bình quân 1 hộ/năm 2 điểm điều tra Yên Nội Quyết tiến Các hoạt động sản xuất SL (triệu đ) cấu (%) SL (triệu đ) cấu (%) Rau hữu 5,06 46,00 3,00 33,27 Hoạt động NN khác 4,40 40,00 3,95 43,79 Hoạt động phi NN 1,54 14,00 2,07 22,94 Cộng 11,00 100,00 9,02 100,00 (Nguồn: Tổng hợp điều tra tháng 8/2003) Thăm dò ý kiến của hộ trồng rau hữu (bảng 5), đa số các ý kiến đều cho rằng, canh tác hữu không chỉ mang lại thu nhập mà còn bảo đảm sức khoẻ và cải tạo đất đai. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn xuất hiện các hộ từ bỏ hợp đồng sản xuất rau hữu cơ. Nguyên nhân chủ yếu là do hộ thiếu lao động; hộ cha tự tiêu thụ đợc và không kiên trì thực hiện quy trình canh tác hữu cơ. Điều này thể minh hoạ qua sơ đồ sau (sơ đồ 4). 7 Bảng 5. ý kiến của ngời dân về hiệu quả hai phơng thức canh tác rau Canh tác rau hữu Canh tác rau thông thờng Những hộ điều tra Hiệu quả kinh tế cao hơn Hiệu quả kinh tế thấp hơn 100% đồng ý Sức khoẻ trong sản xuất đợc bảo đảm Nguy hiểm đến sức khoẻ do phải sử dụng thuốc trừ sâu 100% đồng ý Đất đai đợc cải tạo tốt Đất đai bị thoái hoá dần 100% đồng ý Chi phí vật chất giảm dần Chi phí vật chất tăng lên 100% đồng ý Công lao động giảm dần Công lao động tăng lên 100% đồng ý Chi phí lớn Khối lợng tiêu th ụ nhỏ Trong sản xuất ệ Sâu bệnh nhiều ệ Kinh nghiệm sản xuất thiếu ệ Năng suất thấp ệ Chất lợng thấp Từ bỏ hợp đồng Sơ đồ 4. Các nguyên nhân từ bỏ hợp đồng sản xuất rau hữu 4. Kết luận Những kết quả bớc đầu trong nghiên cứu thực trạng sản xuất & tiêu thụ rau hữu một số xã phụ cận Nội đã mang lại nhiều nguồn thông tin về sản xuất của ngời nông dân trồng rau hữu thông qua sự hỗ trợ của Nội Organics. Các số liệu khảo sát những hộ sản xuất rau hữu của HO (Yên Nội, Quyết Tiến) đã thể hiện cái nhìn tổng quát về sản xuất rau hữu cơ, qua đó thấy đợc sự khác nhau giữa quy trình sản xuất rau hữu với sản xuất rau bình thờng. Tại Yên Nội, canh tác rau hữu đã bắt đầu từ năm 1999 và tiếp tục phát triển. Tại Quyết Tiến canh tác rau hữu đợc bắt đầu từ cuối năm 2002 và đã xong thời kỳ chuyển đổi sang canh tác hữu cơ. Chủng loại rau phong phú, đa dạng, thời vụ trồng quanh năm. Chi phí trong canh tác rau hữu cao hơn, kết quả và hiệu quả cha rõ nét nhng tác dụng cải tạo đất, an toàn thực phẩm thì đã thấy rõ rệt. Nội Organics đang thí điểm mô hình này và cố gắng mở rộng hỗ trợ cho nhiều vùng nông dân canh tác hữu cơ. Là một phơng thức canh tác mới, HO và các hộ nông dân sản xuất rau hữu đang đợc sự chú ý rất nhiều từ các chơng trình an toàn khác, các dự án phát triển nông nghiệp, cải tạo môi trờng và chính sách an toàn thực phẩm. Để triển khai rộng mô hình này cần nhiều nghiên cứu và tuyên truyền rộng rãi kiến thức về rau hữu cho ngời tiêu dùng cũng nh các biện pháp quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất để thể sớm khẳng định chất lợng rau hữu trên thị trờng Nội. Tài liệu tham khảo Báo Nhân dân số ra ngày 14/05/2004. Food Link (2002). Basis Standards for Organics production and processing. Vietnam Association for Organics Agriculture. Hanoi Organics (2002). Internal Control system Manual for Hanoi Organics Project- Hanoi Organics Company. Laurent Dini (2003). Quản lý chất lợng vệ sinh trong phân phối rau Nội. Báo cáo kết quả nghiên cứu trong chơng trình hợp tác Việt Pháp (CIRAD). 8

Ngày đăng: 29/08/2013, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Trụ sở và quầy bán rau của Công ty Hà Nội Organics - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
Hình 1. Trụ sở và quầy bán rau của Công ty Hà Nội Organics (Trang 2)
Hình 3. Chủng loại rau hữu cơ ở Quyết Tiến Thu Đông năm 2003 - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
Hình 3. Chủng loại rau hữu cơ ở Quyết Tiến Thu Đông năm 2003 (Trang 4)
Hình 2. Trồng rau trong nhà l−ới ở Yên Nội - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
Hình 2. Trồng rau trong nhà l−ới ở Yên Nội (Trang 4)
Hình 4. Cơ cấu chi phí phân bón trên 1 sào rau hữu cơ - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
Hình 4. Cơ cấu chi phí phân bón trên 1 sào rau hữu cơ (Trang 5)
Bảng 1. Các khoản chi phí cho 1 sào rau hữu cơ - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
Bảng 1. Các khoản chi phí cho 1 sào rau hữu cơ (Trang 5)
Bảng 3. Chi phí lao động cho các khâu sản xuất rau hữu cơ trung bình 1 sào của nông hộ ở 2 điểm điều tra  - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
Bảng 3. Chi phí lao động cho các khâu sản xuất rau hữu cơ trung bình 1 sào của nông hộ ở 2 điểm điều tra (Trang 6)
3.4. Tình hình tiêu thụ rau hữu cơ - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
3.4. Tình hình tiêu thụ rau hữu cơ (Trang 6)
Bảng 4. Cơ cấu thu nhập hỗn hợp bình quân 1 hộ/năm ở2 điểm điều tra - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
Bảng 4. Cơ cấu thu nhập hỗn hợp bình quân 1 hộ/năm ở2 điểm điều tra (Trang 7)
Thăm dò ý kiến của hộ trồng rau hữu cơ (bảng 5), đa số các ý kiến đều cho rằng, canh tác hữu cơ không chỉ mang lại thu nhập mà còn bảo đảm sức khoẻ và cải tạo đất đai - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
h ăm dò ý kiến của hộ trồng rau hữu cơ (bảng 5), đa số các ý kiến đều cho rằng, canh tác hữu cơ không chỉ mang lại thu nhập mà còn bảo đảm sức khoẻ và cải tạo đất đai (Trang 7)
Bảng 5. ý kiến của ng−ời dân về hiệu quả hai ph−ơng thức canh tác rau - rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội
Bảng 5. ý kiến của ng−ời dân về hiệu quả hai ph−ơng thức canh tác rau (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w