1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn tốt NGHIỆP HOÀN CHỈNH (THÚ y) nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh viêm phổi ở lợn do mycoplasma tại một số vùng phụ cận hà nội và biện pháp phòng trị

59 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 224 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Để đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất hàng hố đáp ứng nhu cầu thịt, sữa, trứng, thịt lợn xuất khẩu.Trong năm gần Nhà Nước, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho nhập giống gia súc, gia cầm có suất chất lượng cao từ nước có chăn ni phát triển, giống lợn lạc nước ta hiên có tỷ lệ nạc tới 55-62% cho suất cao Có thể khảng định rằng: Trong năm qua, ngành chăn nuôi lợn nước ta nói riêng đạt nhiều thành tựu mới, xu chun mơn hố sản xuất, chăn ni trang trại tập trung ngày phổ biến Trong vật nuôi ni lợn mang lại hiệu kinh tế cao, nhiên sở chăn nuôi thắng lợi ngồi vấn đề giống, cơng tác dinh dưỡng cơng tác thú y vấn đề cấp bách, định đến thành công chăn nuôi Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất giúp xử lý khống chế bệnh dịch Mặt khác mức sống người dân tăng lên nhu cầu sử dụng thực phẩm vấn đề mà xã hội quan tâm, mà ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng phải tạo nhiều số lượng chất lượng sản phẩm, việc địi hỏi phải có biện pháp hợp lý để đáp ứng với nhu cầu xã hội Trong bệnh truyên nhiễm ơt lợn bệnh suyễn lợn bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn, tác động dai dẳng làm cho cơng tác phịng bệnh khó khăn Bệnh tồn lâu thể lợn ngồi mơi trường bên ngồi làm cơng tác phịng bệnh khó khăn, bị nhiễm bệnh, chi phí điều trị lớn, thời gian liệu trình điều trị kéo dài Cho tới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh suyễn lợn, nhiên tập chung vào tỷ lệ nhiễm, dịch tễ học, phác đồ phòng trị bệnh, tiêu sinh lý, sinh hố máu lợn bị bệnh chưa có tác giả nghiên cứu, mặt khác thực tế đặt là: Nói đến bệnh suyễn lợn khơng có xa lạ, nhiên chẩn đốn đưa vấn đề cụ thể để khống chế bệnh có hiệu bớt chi phí tác giả đề cập đến Xuất phát từ thực tiễn sản xuất nhằm mục đích hiểu kỹ bệnh này, từ xây dựng kế hoạch phịng trị bệnh cách có hiệu quả, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài :"Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi lợn Mycoplasma số vùng phụ cận Hà Nội biện pháp phịng trị" 1.2 Tính cấp thiết đề tài Bệnh suyễn lợn tồn khắp tỉnh thành nước, đặc biệt nơi chăn nuôi tập chung, nơi có điều kiện khí hậu ẩm thấp, nơi gần khu cơng nghiệp, làng nghề….Các nơi tạo điều kiện cho bệnh phát sinh, mặt khác chuồng ni tập trung khơng bố trí hợp lý mặt độ đàn làm bệnh bùng phát Lợn bị mắc bệnh, tỷ lệ chết không cao thiệt hại vơ lớn, lợn tiêu tốn thức ăn nhiều, chậm lớn, chi phí điều trị cao thời gian xuất chuồng kéo dài làm thiệt hại kinh tế Vùng phụ cận Hà Nội nơi cung cấp lượng thịt lợn lớn cho thủ đơ, nơi có nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, nhiều làm phát sinh dịch bệnh cho lợn nuôi khu vực này, bệnh đường hô hấp đặc biệt bệnh suyễn lợn Do nghiên cứu bệnh viêm phổi lợn Mycoplasma mang tính cấp thiết cho ngành chăn nuôi lợn vùng 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đây cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ về: Nguyên nhân gây bệnh suyễn, diễn biến bệnh lý, triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh, số biến đổi sinh lý, sinh hoá máu, số biến đổi bệnh lý phổi lợn bệnh đặc biệt kế hoạch phòng trị bệnh cho lợn biện pháp tiên tiến đạt kết tốt Đưa luận chứng sát thực số biến đổi thể lợn mắc bệnh, tạo nghiên cứu cho nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Biết biến đổi lâm sàng lợn bị bệnh: Triệu chứng bên ngồi, nhiệt độ, tần số hơ hấp, tần số mạch - Biết biến đổi số tiêu sinh lý máu lợn bệnh - Biết biến đổi số tiêu sinh hoá máu lợn bệnh - Theo dõi mức độ tổn thương phổi lợn: Cả vi thể đại thể - Xây dựng phác đồ phịng trị bệnh có hiệu - Ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất nhằm hạn chế tác hại bệnh, tạo sản phẩm an toàn bệnh, nâng cao hiệu nuôi lợn, làm sở cho nghiên cứu bệnh PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghiên cứu nguyên nhân bệnh 2.1.1 Những nghiên cứu nước Bệnh lần phát thấy nước Đức, sau thấy Anh, Thụy Điển gọi tên bệnh Dịch viêm phổi địa phương Trước tìm nguyên nhân gây bệnh suyễn lợn, có nhiều quan điểm khác tác giả nguyên nhân gây bệnh Ngày đầu bệnh xuất hiện, số tác giả cho rằng: Bệnh suyễn lợn lồi virus không qua màng lọc gây ra, tất hướng nghiên cứu tập trung vào nguyên nhân virus Những năm 50 kỷ XX nhà khoa học nước Anh, Canada, Mỹ, Thụy Điển xâu vào nghiên cứu đồng loạt theo hướng virus gây nên bệnh, kết thu khơng đồng nhất, q trình nghiên cứu họ tìm thấy Mycoplasma bệnh phẩm lại cho rằng: Vi khuẩn vi khuẩn thứ phát, thường nhiễm vào bệnh tích phổi lợn mắc bệnh che lấp bệnh môi trường tế bào khơng có tế bào dùng để phân lập mầm bệnh Cho tới lúc người ta cho có loại virus gây nên bệnh mà chưa tìm Cũng năm 50 số tác giả nghiên cứu số đặc trưng mầm bệnh : - Mầm bệnh mẫn cảm với số thuốc kháng sinh - Mầm bệnh có khả gây bệnh cho tế bào - Quang phổ gây bệnh rộng - Tính kháng ngun khơng phù hợp với chất virus Tới năm 1963 Bet Gutvin, Oaileston nghiên cứu Anh cho kết bệnh Họ định bệnh phẩm phổi lợn bị viêm không chứa bệnh thứ phát đem tiến hành nuôi cấy cho kết vi sinh vật đa hình thái, mơi trường tế bào phổi lợn, thí nghiệm thấy lợn khơng mắc bệnh viêm phổi địa phương Đối với mơi trường khơng có tế bào gồm: 10% dung dich đệm muối Hanks, 20% huyết lợn vô hoạt (lấy từ lợn không mắc bệnh Dịch viêm phổi địa phương) 0,5% latbunin thuỷ phân, 0,01% chiết xuất Mendifco, 200 đơn vị Penicillin 1ml mơi trường Kết ni cấy Từ Gutvin va Oaileston năm 1964 cho rằng: Vi khuẩn mà họ phân lập có hướng thuộc nhóm Mycoplasma nguyên nhân gây nên việc viêm phổi địa phương, họ chưa chứng minh vi khuẩn Mycoplasma có hình thành mơi trường đặc hay khơng nên họ chưa có kết xác Năm 1965, Maree Xuitxơ phân lập vi khuẩn gây bệnh tương tự Mĩ môi trường khơng có tế bào nghiên cứu Gutvin Oaileston năm 1964, Marê Xuitxơ quan sát hình thành khuẩn lạc Mycoplasma mơi trường đặc mà họ nuôi cấy.Trong môi trường dịch thể tế bào kiểm tra tinh khiết họ thấy mơi trường hình thành khuẩn lọc hình cầu giống Mycoplasma Khi tiêm canh khuẩn môi trường dịch thể lần cấy lần thứ cho lợn họ tìm thấy bệnh tích điển hình phổi, giống bệnh tích theo quan điểm virus Cũng năm 1965, Gutvin quan sát hình thành khuẩn lọc Mycoplasma môi trường đặc cấy Mycoplasma mà họ phân lập Mặt khác họ thấy khuẩn lọc Mycoplasma tiêm cho lợn thấy lợn mắc bệnh họ kết luận rằng: “Vi khuẩn hình thành khuẩn lọc nguyên nhân gây bệnh Dịch viêm phổi địa phương đặt tên la M.Suipneumonia ” Năm 1986, Papageogia tiến hành nghiên cứu mặt vi sinh vật học mầm bệnh, tác giả chứng minh vai trò chủ yếu Mycoplasma Canh khuẩn môi trường dịch thể đem tiêm cho lợn từ 10 -21 ngày tuổi gây bệnh đem quan sát cụ thể thấy bệnh tích viêm khí quản phổi viêm phổi thuỳ thuỳ tim, thuỳ đỉnh, viêm ngoại tâm mạc cấp tính, với hình thành u hạt màng tim bệnh tích viêm ngoại tâm mạc Về sau có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm sáng tỏ thêm vấn đề Như sau nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới, cuối xác định xác nguyên nhân gây bệnh Dịch viêm phổi địa phương (ngày gọi suyễn) lợn Mycoplasma hyopneumoniae 2.1.2 Một số nghiên cứu nước Bệnh đường hô hấp mãn tính lợn Việt Nam quen gọi với tên bệnh suyễn lợn xảy từ năm 1958 sở giống lợn Nhà nước Theo tác giả Trường Giang (1965) Dịch viêm phổi địa phương xảy nông trường An Khánh năn 1958 giết hại hàng trăm lợn năm, tập trung vào đàn lợn 2-7 tháng tuổi Ngoài trại Nhà nước, trại tập thể hợp tác xã xảy dịch Dịch viêm phổi địa phương Hoàng Hải (1963) theo dõi ổ dịch Thuận Châu (Sơn La) cho thấy: giống chuyển từ Thái Bình lên vào năm 1961, sau 8-9 tháng nuôi trọng lượng thể tăng 5-6 kg Một số lợn có trọng lượng khoảng 17-18 kg, mổ khám thấy có triệu chứng điển hình Dịch viêm phổi địa phương Tác giả mô tả lại triệu chứng điển hình bệnh Dịch viêm phổi địa phương : gầy sút, ho vào sáng sớm ngày giá lạnh, lợn ho nhiều rũ rượi, đứng riêng góc chuồng thở hổn hển bệnh tích chủ yếu mổ khám thấy tượng nhục hóa có mủ, có nhiều trường hợp viêm dính vào sườn Khác với nước phát triển, Việt Nam, điều kiện chăm sóc vệ sinh kém, vai trị vi khuẩn cộng phát lại lợn Vì lợn bị bệnh chết chủ yếu kết hợp M hyopneumoniaee loại vi khuẩn khác, đặc biệt P.multocida, Streptococus Sp., Staphyclococus sp., Klebsiella Nguyễn Tiến Dũng (1989) mô tả triệu chứng bệnh suyễn lợn : khó thở, thở bụng, nhịp thở nhanh, ho khan vào buổi sáng, triệu chứng trầm trọng rõ ràng lợn vận động nhiều, chí chết Bệnh tích hội chứng ho thở truyền nhiễm nhiều không biểu ngoài, lúc tăng trọng tiêu tốn thức ăn cao biểu trạng thái nhiễm M hyopneumoniaee Ở Việt Nam, bệnh phát năm 1953 vài trại giống, đến năm 1962, bệnh lan khắp tỉnh, bệnh phát triển rộng Tỷ lệ ốm cao, có trại lợn chiếm 80% lợn mắc (trại máy trai Hải Phịng) Có trại nhập lợn bị suyễn nên đàn bị lây phải diệt hết (trại cầu Nguyễn Thái Bình) Nhiều trại chăn nuôi quốc doanh bi nhiễm nặng: Trại Thành Tô - Hải Phịng, Trại An Khánh - Hà Đơng Tới cố nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh này, nghiên cứu nguyên nhân, triệu chứng bệnh biện pháp phòng trị + nhiều phác đồ phòng trị bệnh áp dụng tới bệnh phát triển diện rộng Hiện Viện thú y quốc gia nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vaccin phòng bệnh suyễn lợn Mycoplasma gây xây dựng số mô hình trại giống an tồn” Câu hỏi đặt cho nhà khoa học là: Làm loại trừ dịch bệnh lợn, để tăng hiệu công tác chăn nuôi 2.2 Mycoplasma Mycoplasma đựoc phát Nocard Roux vào năm 1898 bò bị viêm phổi đặt tên M.nyeoides Sau 25 năm người ta phát nhiều vi khuẩn giống Mycoplasma nên đặt tên PPLO ( Pleuropneumonia – Like Orgsnisms ) Ở người, từ năm 1937, Edsarr Va Dienes phân lập Mycoplasma lần tuyến Bartholin đặt tên M.hominis Trong thú y, sau M.mycoides người ta phân lập Mycoplasma có khả gây bệnh dê, gà, lợn chuột nhắt, chuột cống chim 2.2.1 Hình thái Mycoplasma thực thể hữu nhỏ, khơng di động, khơng sinh nha bào thể sống khơng có thành tế bào mà có màng nguyên sinh chất Nó thể sống có khả tự nhân đơi, có kích thước nhỏ vi khuẩn Hai đặc điểm khác Mycoplasma so với loại vi khuẩn khác kích thước genome thành phần bagơ nitơ AND Mycoplasma có AND ARN, mang gen nhỏ tất thể sống tự (khoảng 600 Kb) có 300 gen Tổng thành phần Guanine Cytosine AND thấp, số loài tỷ lệ G+C thấp 25 mol % tỷ lệ phân bố khơng gene, có vùng cao lại có vùng thấp Hình thể Mycoplasma đa dạng (hình thoi, hình gậy ngắn hình cầu) Hình Mycoplasma thay đổi tuỳ thuộc vào tuổi canh trung lệ thuộc nhiều vào yếu tố môi trường Mycoplasma không bắt mầu Gram, khó nhuộm dễ biến dạng qua bước nhuộm, quan sát Mycoplasma kính hiển vi đen kính hiển vi phải pha cho kết khơng chắn có ý nghĩa cơng tác chẩn đốn phịng thí nghiệm Phần lớn Mycoplasma có lối sống tự do, sống phát triển mạnh số vật chủ cụ thể (giải thích nghi hẹp) 2.2.2 Phân loại Theo Bergey, có lồi Mycoplasma gây bệnh cho động vật Trong phân loại học Mycoplasma thuộc lớp Molli cutes (molli nghĩa mềm, cutes nghĩa da, vỏ bọc) Số lồi Mycoplasma nhiều chúng khơng có thành tế bào nên chúng không phát triển phong phú Cho đến nay, 100 loài gây bệnh cho người động vật phân lập, Mycoplasma thuộc lớp Mollicutes Hệ thống phân loại Mollicutes sau Lớp Mollicutes Bộ Mycoplasma tales Acholepkesmaceae Họ Mycoplasma taceas Spiropkesuatereac Acholepkesmaceae Giống Mycoplasma ureaphasma Spirophasma Acholephosma Và có số loại gây bệnh cho người  M.hoministyp1: gây bệnh cho người  M.hoministyp2:phân lập đường sinh dục tiết niệu đàn ông  M.salivarium: phân lập nước bọt đường hô hấp  M.fermentoins: phân lập phận sinh dục đàn ông  M.pneumonioe: tác nhân gây viêm phổi khơng điển hình  M.oranle M.pharyngis phân lập khí quản Các lồi gây bệnh cho động vật như: M myeoides, M agalactiac, M bovigienitalium, M Canis, M Caculosum, M hyorhinis M.arthritidis - M.hysoynouniae: gây viêm khớp cấp lợn 10 tuần tuổi lợn lớn - M.hyorhinis: gây viêm màng seraus, viêm khớp mãn tính lợn đến 10 tuần tuổi mặt ngồi phổi có màng phổi Mổt ngồi có vết ấn lõm xương sườn - Mặt trung hay mặt trung thất (facies mediastinalis) Có rốn phổi nằm gần phía phía dưới, có thành phần phế quản gốc vào phổi Trong rốn phổi có phế quản gốc, động mạch phổi tĩnh mạch phổi - Đỉnh (apex pulmonis) phần phổi thò lên lỗ trước cửa vào lồng ngực, giới hạn xương sườn I mỏm khí quản xương ức d.Cấu tạo phổi - Phổi cấu tạo phế quản, mạch quản (động mạch tĩnh mạch phổi, động mạch tĩnh mạch phế quản, bạch mạch) sợi thần kinh đám rốn phổi tổ chức liên kết xung quanh thành phần Cây phế quản: phế quản gốc sau vào phổi phân chia nhỏ dần Toàn nhánh phân chia phế quản gốc gọi phế quản Mỗi phế quản gốc sau vào rốn phổi tiếp tục phổi theo hướng trục (gọi thân chính) Từ thân tách phế quản thùy theo kiểu phân nhánh bên Các phế quản thùy dẫn khí vào đơn vị phổi định gọi thùy phổi Từ phế quản thùy chia phế quản phân thùy Các phế quản phân thùy lại chia thành phế quản phân thùy Các phế quản lại chia nhiều lần sau chia thành phế quản tiểu thùy Mỗi phế quản tiểu thùy dẫn khí cho đơn vị phổi, thể tích khoảng 1cm gọi tiểu thùy Xung quanh tiểu thùy lớp tổ chức liên kết có tĩnh mạch Các tiểu thùy lên bề mặt phổi thành hình đa giác Mỗi phế quản tiểu thùy vào tiểu thùy gọi phế quản tiểu thùy Các phế quản tiểu thùy lại chia nhiều nhánh gọi tiểu phế quản Các nhánh tiểu phế quản lại chia thành tiểu phế quản tận Mỗi tiểu phế quản tận phình thành ống phế nang ống phế nang lại chia thành chùm phế nang Thành phế nang lớp nội mạc giáp với lớp nội mạc mao mạch Do nội mạc xảy dự trao đổi CO máu O2 khơng khí e Hơ hấp phổi Phổi khơng có cấu tạo nên tự khơng thể co dán, mà co dãn cách thụ động nhờ hơ hấp gồm hồnh gian sườn Các đóng vai trị động lực cho q trình hơ hấp, làm cho lồng ngực mở rộng hay thu hẹp, dẫn đến làm biến đổi áp lực xoang màng ngực, kéo theo vận động phổi Khi lồng ngực mở rông phổi nở theo, áp lực phổi giảm khơng khí vào phổi gây động tác hít vào; lồng ngực thu hẹp, phổi xẹp xuống đẩy khơng khí ngồi, gây động tác thở + Động tác hít vào: hít vào kết mở rộng dung tích xoang ngực theo chiều dài chiều ngang, tác dụng hoành ngang sườn + Động tác thở ra: làm cho lồng ngực bị thu hẹp theo ba chiều không gian, phổi bị ép xẹp, áp lực phổi tăng, đẩy khơng khí gây động tác thở g Phương thức hơ hấp Có ba phương thức hơ hấp bao gồm: + Phương thức hơ hấp ngực bụng: có tham gia hai loại hoành gian sườn Phương thức biểu gia súc khỏe mạnh bình thường + Phương thức hơ hấp bụng: tác dụng hoành chủ yếu, phương thức hô hấp gia súc mắc bệnh tim, phổi xoang ngực bị tổn thương + Phương thức hơ hấp ngực: động tác hít vào chủ yếu tác dụng gian sườn ngoài, trường hợp gia súc có chửa gia súc bị viêm ruột, dày h Tần số hô hấp Là số lần thở/phút Tần số hô hấp phụ thuộc vào cường độ trao đổi chất, tuổi, tầm vóc Gia súc non có cường độ trao đổi chất mạnh nên tần số hô hấp cao Động vật nhỏ so với động vật lớn nên có tần số hơ hấp cao Ở lợn, tần số hô hấp 20-30 lần/phút I Trao đổi khí hơ hấp Q trình trao đổi khí hơ hấp gồm bước + Trao đổi khí phế bào máu mao mạch xung quanh Chất khí khuyếch tán từ nơi có áp suất riêng phần cao đến nơi có áp suất riêng phần thấp Do chênh lệch phân áp O2 phế bào khuyếch tán qua màng phế bào thành mao mạch máu, CO ngược lại Khuyếch tán từ máu sang phế bào Quá trình khuyếch tán tiến hành tương đối chậm + Vận chuyển O2 từ phế bào đến tổ chức CO2 từ tổ chức đến phế bào O2 từ máu có phân áp cao khuyếch tán vào tổ chức nơi có phân áp O thấp Ngược lại, CO2 từ tổ chức có phân áp cao khuyếch tán sang máu + Trao đổi khí máu động mạch tổ chức Sự kết hợp vận chuyển khí O2, CO2 chênh lệch phân áp máu mơ bào, tổ chức 2.5.2 Điều hịa hoạt động hơ hấp Điều hịa hoạt động hơ hấp trình phức tạp điều khiển hệ thống thần kinh thể dịch + Điều hòa thể dịch: nhân tố thể dịch ảnh hưởng chủ yếu nồng độ CO2 máu Nếu CO2 tăng, O2 giảm gây hưng phấn trung khu hô hấp, ngược lại CO2 giảm, O2 tăng làm giảm hô hấp, tác dụng CO2 mẫn cảm O2 nhiều Các nhân tố thể dịch khác chất khí, chất độc, chứa máu trực tiếp kích thích vào tế bào thần kinh trung khu hơ hấp kích thích vào thụ quan hóa học cung động mạch chủ, túi động mạch cổ, gây nên phản xạ ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp + Điều hòa thần kinh: vai trò thần kinh cảm giác: kích thích dây thần kinh cảm giác, dây V có tác dụng làm thay đổi hơ hấp kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở Cử động khớp làm tăng hô hấp xuất phát từ xung động thần kinh phát sinh gần khớp, có ý nghĩa tăng khơng khí vận Vai trị dây X: ghi dòng điện hoạt động sợi truyền vào dây X thấy hít vào tần số xung động tăng Khi hít vào phế nang dãn kích thích đầu thụ cảm dây X nằm phổi gây ức chế trung khu hít vào Càng hít vào nhiều ức chế tăng, tới lúc trung khu hít vào bị ức chế hồn tồn, phổi xẹp dần, khơng kích thích đầu dây thần kinh X nữa, trung khu hít vào khơng bị ức chế lại hưng phấn gây động tác hít vào 2.5.3 Rối loạn hô hấp Bộ máy hô hấp quan chủ yếu làm nhiệm vụ trao đổi khí thể với mơi trường bên ngồi Nhờ trao đổi mà thể hấp thu oxy từ mơi trường bên ngồi đào thải khí cacbonic khỏi thể Vai trị hệ hơ hấp vơ quan trọng với sống: Hệ thống ngừng hoạt động phút thể bị hủy diệt + Rối loạn q trình thơng khí bệnh máy hô hấp - Do tổn thương lồng ngực, bệnh liệt hô hấp - Trở ngại đường hô hấp đường hô hấp bị viêm phù, u sẹo, dị vật bị chèn ép đường hô hấp Khí quản, phế quản bị viêm, gây sưng phù niêm mạc lịng khí quản phế quản, làm cho tiết diện lịng khí quản, phế quản bị hẹp lại Hoặc trường hợp hen suyễn viêm mãn tính khí quản dày xuất tiết dịch rỉ viêm làm hẹp, đặc bít khí quản, ngun nhân cản trở khơng khí gây khó thở - Trở ngại đường hơ hấp dưới: Chủ yếu viêm phổi, phế nang vi phế quản bị tổn thương dịch rỉ viêm dịch phù xuất làm đông đặc phế nang vi phế quản, khơng khí khơng lọt vào dược phế nang, không tiếp xúc với mao mạch Trong bệnh suyễn lợn, rối loạn hơ hấp gây khó thở chủ yếu trơn phế quản vi phế quản bị co thắt, kết hợp với xuất tiết dịch làm cản trở thơng khí gây thiếu O trường diễn Mổt khác rối loạn đường hô hấp cịn ảnh hưởng đến q trình khuếch tán O CO2 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những lợn lai F1 (2-3tháng tuổi) mắc bệnh suyễn thể cấp tính tự nhiên số sở chăn nuôi tập trung vùng phụ cận Hà Nội 3.2 Địa điểm nghiên cứu, vùng nghiên cứu - Bộ môn nội chẩn- Dược lý Khoa chăn nuôi thú y Trường ĐHNNIHà Nội - Bộ môn Vi sinh vật- Truyền nhiễm - Bệnh lý Khoa chăn nuôi thú y Trường ĐHNNI- Hà Nội - Bệnh viện thú y - Khoa chăn nuôi thú y - Trường ĐHNNI - Hà Nội - Trung tâm chẩn đoán - Cục thú y - Một số sở chăn nuôi thuộc vùng phụ cận Hà Nội 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu số triệu chứng biến đổi lâm sàng lợn bệnh ( Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch) 3.3.2 Nghiên cứu số tiêu sinh lý máu lợn bệnh - Số lượng hồng cầu - Tỷ khối hồng cầu - Thể tích bình quân hồng cầu - Sức kháng hồng cầu - Hàm lượng Hemoglobin - Nồng độ Hemoglobin bình quân - Lượng Hemoglobin trung bình hồng cầu - Số lượng bạch cầu - Công thức bạch cầu 3.3.3 Một số tiêu sinh hoá hồng cầu - Protein tổng số - Các tiểu phần Protein 3.3.4 Nghiên cứu tổn thương bệnh lý phổi - Tổn thương đại thể - Tổn thương vi thể 3.3.5 Xây dựng phác đồ phòng bệnh 3.3.6 Thử nghiệm phác đồ trị bệnh 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu số triệu chứng tiêu lâm sàng Để nghiên cứu tiêu trên, chúng tiên hành xác định lợn bị bệnh kỹ thuật Elisa Kỹ thuật Elisa Sau có triệu chứng bệnh tích chúng tơi tiến hành lấy mẫu máu làm phản ứng Elisa, (phản ứng miễn dịch đánh dấu enzim) - Nguyên lý phản ứng: Dùng kháng thể kháng kháng thể gắn enzim cho kết hợp trực tiếp với kháng nguyên, sau cho chất vào, chất kết hợp với enzim gắn, tạo mầu Thực chất phản ứng giống phản ứng miễn dịch huỳnh quang, khác không dùng thuốc nhuộm để nhuộm kháng thể kháng kháng thể mà dùng số enzim có hoạt tính cao sau cho chất tương ứng với enzym vào, enzym phân hủy chất tạo nên màu cho soi màu quang phổ kế định lượng mức độ phản ứng Có hai loại phản ứng Elisa: Phản ứng trực tiếp gián tiếp + Phản ứng Elisa trực tiếp dùng để phát kháng nguyên Bước Cố định kháng thể đặc hiệu lên phiến chất dẻo, rửa nước để loại bỏ kháng thể không gắn Bước Cho huyễn dịch bệnh phẩm chiết xuất thành dung dịch hoà tan (kháng nguyên nghi) Nếu có kháng nguyên tương ứng chúng gắn với kháng thể đặc hiệu, kết hợp sảy ra, rửa nước để loại bỏ phần thừa Bước Cho kháng thể gắn enzim vào Nếu bước có xảy kết hợp kháng nguyên với kháng thể đánh dấu enzym, kháng nguyên loại phân tử có nhiều định kháng nguyên (ít hai định kháng nguyên), định gắn với kháng thể đặc hiệu bước hai, định lại gắn với kháng kháng thể đánh dấu enzym Rửa nước để loại bỏ kháng thể đánh dấu thừa Sự kết hợp bước xảy kết hợp kháng nguyên kháng thể dánh dấu enzime Bước Tiếp tục cho thêm vào chất tương ứng với enzym Đánh giá kết phản ứng - Nếu có màu tức kháng nguyên tương ứng, phản ứng dương tính, so màu quang phổ kế để định lượng mức độ phản ứng - Nếu khơng có màu, tức kháng ngun khơng tương ứng, từ bước kháng nguyên bị trôi rửa nước, mà khơng có kết hợp kháng thể - kháng nguyên - kháng kháng thể, phản ứng âm tính + Phản ứng Elisa gián tiếp: dùng để phát kháng thể - Bước 1: gắn kháng nguyên biết lên tiêu phiến chất dẻo, rửa nước để loại bỏ kháng nguyên thừa - Bước 2: cho huyết cần chẩn đốn lên (có thể có hay khơng có kháng thể cần tìm) Nếu có kháng thể tương ứng với kháng nguyên chuẩn có kết hợp kháng nguyên – kháng thể, rửa nước để loại bỏ chất thừa - Bước 3: cho kháng kháng thể tương ứng gắn enzym vào Nếu có kết hợp kháng ngun kháng thể rồi, tiếp tục có kết hợp kháng nguyên – kháng thể - kháng kháng thể (có gắn enzym) rửa nước không bị trôi - Bước 4: cho chất tương ứng với enzym vào, enzym phân hủy chất thành sản phẩm có màu, phản ứng dương tính, dùng quang phổ kế để định lượng phản ứng Trong trường hợp huyết khơng có kháng thể tương ứng với kháng nguyên, không xảy kết hợp kháng nguyên – kháng thể bước 2, mà cho kháng thể vào, khơng có kết hợp nên rửa nước bị trơi đi, cho chất vào khơng có enzym để phân hủy nên khơng có màu sắc, phản ứng âm tính Sau xác định lợn bệnh, chúng tơi tiến hành quan sát bên ngồi kết hợp với việc dùng nhiệt kế 42oC để xác định thân nhiệt lợn Đếm động tác thở qua hõm bụng quan sát bụng thành ngực kết hợp với việc nghe vùng phổi để xác định tần số hô hấp Dùng ống nghe vùng tim, đếm số lần tim đập để xác định tần số mạch đập 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biến đổi số tiêu sinh lý máu lợn máy Screm 18 3.4.3 Một số tiêu sinh hóa máu lợn khỏe lợn bị bệnh suyễn 3.4.4 Nghiên cứu tổn thương bệnh lý phổi lợn bị bệnh suyễn a Tổn thương đại thể Chúng tiến hành mổ khám, quan sát trình tổn thương phổi b Tổn thương vi thể Phổi lợn bệnh cố định dung dịch Formol 10% (thể tích formol gấp 10 - 20 lần thể tích tổ chức phổi) - Tẩy nước làm trong: + Lấy bệnh phẩm khỏi dung dịch Formol 10% đem rửa nước từ 12 - 24 (rửa vòi nước chảy nhẹ) để trôi hết Formol + Khử nước: Mẫu bệnh phẩm rửa nước xong thấm nhẹ giấy lọc cho vào hệ thống cồn Ethylic với thời gian nh sau: Cốc 1: cồn 700 = - giờ; Cốc 2, 3, cồn 100 = - Thời gian thay đổi tùy mẫu tổ chức to hay nhỏ + Làm trong: Lấy miếng tổ chức khỏi cồn, thấm nhẹ giấy lọc cho vào hệ thống lọ Xylen lọ - Thời gian thay đổi tùy theo theo miếng tổ chức to hay nhỏ Sau qua lần lợt lọ Xylen, miếng tổ chức đường phèn được, khử lại từ cồn tuyệt đối lại đa vào dung dịch làm - Tẩm Paraffin gồm: Cốc 1: Paraffin + Xylen theo tỷ lệ 1:1 từ - 12 370C Sau cho qua cốc paraffin nhiệt độ 56 0C cốc - (Khi tẩm cần theo dõi nhiệt độ liên tục, nhiệt độ cao thấp miếng tổ chức bị hỏng) - Đổ Block: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, khuôn giấy, paraffin phải nóng chảy hồn tồn nhiệt độ khơng đợc q cao ảnh hởng đến chất lượng tiêu sau Đợi cho paraffin đơng đặc hồn tồn, bóc bỏ khuôn giấy sửa lại Block cho vuông vắn - Cắt dán mảnh: Cắt miếng tổ chức máy cắt Microtom với độ dày ỡm Mảnh tổ chức cắt để tãi phẳng nhờ nước trứng lửa đèn cồn Để miếng tổ chức khơ nhờ khơng khí sau thời gian cho vào tủ ấm 370 - Nhuộm tiêu bản: Dùng thuốc nhuộm Hematoxylin - nhuộm bào tương Dung dịch I: Hematoxylin: gam Cồn 950: 10ml Dung dịch II: Phèn Kali: 20 gam Nước cất: 200ml Trộn dung dịch I II vào bình, đun sơi lửa nhỏ, vừa đun vừa khuấy sôi cho thêm ml dung dịch KMnO bão hồ, sau để nguội lọc Cho hỗn hợp lọc đợc vào lọ thuỷ tinh nút mài dùng dần Thuốc nhuộm Eosin dùng để nhuộm nguyên sinh chất tế bào Cách pha: Eosin: gam, cồn 960: 250 ml Hoà tan, lọc kỹ cho thêm vào vài giọt axit axetic Các bước nhuộm tiêu bản: + Tẩy Paraffin: Cho tiêu qua lọ Xylen lọ - phút Khi cho tiêu qua Xylen phải thường xuyên nhấc lên nhấc xuống cho tan paraffin, dùng khăn lau paraffin xung quanh miếng tổ chức + Tẩy Xylen: dùng cồn Ethylic: Cốc 1: 96 từ - phút Cốc 2, 3: 1000 từ - phút + Nhuộm Hematoxilin: Ngâm tiêu dung dịch Hematoxilin khoảng - 10 phút tùy theo chất lượng thuốc nhuộm độ dầy tiêu Sau nhuộm Hematoxylin phải kiểm tra, màu tiêu nhạt nhúng nhanh tiêu qua NaHCO3 1% để tiêu đậm Cách pha dung dịch NaHCO3 1%: NaHCO3 gam, nước cất 100 ml Nếu tiêu đậm nhúng nhanh qua cồn Axit chlohydric Sau điều chỉnh màu rửa tiêu nước cất + Nhuộm Eosin: Cho tiêu vào Eosin khoảng 30 giây - phút tùy theo thực tế, màu Eosin nhạt cho vào dung dịch Eosin - giọt Axit axetic Sau rửa nước cất - phút + Tẩy nước: dùng cồn Ethylic tẩy nước tiêu Cồn 90 cốc 1: - phút Cồn 1000 cốc 2, 3: - phút + Làm trong: Cho tiêu qua cốc Xylen cốc - phút + Gắn lamen, dán nhãn đọc kết kính hiển vi 3.4.5 Xây dựng phác đồ phòng bệnh Chia số lợn nghiên cứu thành lô Lô1 Dùng để làm đối chứng ( Khơng tiêm vaccin phịng bệnh) Lơ Dùng để nghiên cứu ( Được tiêm vaccin phịng bệnh) Trình tự thí nghiêm sau : - Bước : Tạo độ thơng thống chuồng ni, mật độ ni hợp lý, vệ sinh thức ăn, máng uống, … chế độ dinh dưỡng cho lô lợn tương đương - Bước : Tiêm vacxin phòng bệnh M+ PAC với liều lượng 2ml/con vào 42 ngày tuổi cho lợn lô - Bước Gây bệnh thực nghiệm : Chúng lấy tổ chức phổi hạch phổi lợn bị bệnh suyễn, nghiền nhỏ, hòa nước theo tỷ lệ 1/20, để lắng, lấy phần nhỏ vào mũi lợn theo tỷ lệ 5ml/con vào ngày thứ 15 sau tiêm vaccin cho lợn lô tiến hành theo dõi biểu triệu chứng biến đổi số tiêu ( Thân nhiêt, Tần số hơ hấp, tần số mạch) từ đánh giá kết thí nghiệm 3.3.6 Điều trị thử nghiệm + chuẩn bị lợn thí điều trị Chúng tơi tiến hành điều trị lợn xác định bị suyễn kỹ thuật Elisa lợn bị bệnh trình gây bệnh thực nghiệm, tất lợn điều trị mắc bệnh thể cấp tính Chia lợn thành lơ, lơ điều trị theo phác đồ - Phác đồ ( Lô1) : Dùng Citius 5% Công ty Liên doanh Virbac sản xuất với liều 1.5ml/25kg thể trọng/ngày, tiêm bắp ngày Tiếp dùng thuốc trợ sức trợ lực Injactavit với liều 1ml/con/ngày theo rõi biến đổi lâm sàng sau thời gian điều trị - Phác đồ ( Lô2 ): Chúng tiến hành phác đồ tiêm thêm Dexametasol với liều 1ml/10kgTT/ngày theo dõi triệu chứng lâm sàng sau thời gian điều trị ... phịng trị bệnh cách có hiệu quả, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài : "Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi lợn Mycoplasma số vùng phụ cận Hà Nội biện pháp phịng trị" 1.2 Tính cấp thiết đề tài Bệnh. .. - Một số sở chăn nuôi thuộc vùng phụ cận Hà Nội 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu số triệu chứng biến đổi lâm sàng lợn bệnh ( Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch) 3.3.2 Nghiên cứu số. .. gây bệnh suyễn, diễn biến bệnh lý, triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh, số biến đổi sinh lý, sinh hoá máu, số biến đổi bệnh lý phổi lợn bệnh đặc biệt kế hoạch phòng trị bệnh cho lợn biện pháp

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w