Tài liệu Một số chỉ tiêu lâm sàng và chỉ tiêu sinh lý máu ở lợn mắc bệnh phù đầu (Edema disease) trên đàn lợn ở một số trang trại thuộc vùng phụ cận Hà Nội potx
Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004
Một sốchỉtiêulâmsàngvàchỉtiêusinhlýmáu
ở lợnmắcbệnhphùđầu(Edemadisease)trênđànlợn
ở mộtsốtrangtrạithuộcvùngphụcậnHàNội
Some clinical and hematological parameters of pigs suffering
from edema disease in Hanoi countryside
Phạm Ngọc Thạch
Summary
A study was carried out on 35 healthy pigs and 51 pigs affected with edema disease to
determine clinical and hematological parameters of diseased pigs. Results showed that in
the diseased pig body temperature was normal, but the respiratory rhythm and the cardiac
pulse were increased. The count of red blood cells (RBC) and the packed cell volume were
reduced. The concentration of hemoglobin and mean corpuscular hemoglobin were
increased. The count of white blood cells (WBC) was increased. The formula of WBC was
also changed with Neutrophiles increased, but Monocytes and Lymphocytes reduced.
Key words : Edema disease, pigs, body temperature, RBC, WBC, hemoglobin
Ngành chăn nuôi lợnở nớc ta hiện nay
đang phát triển rất mạnh mẽ với quy mô
chăn nuôi tập trung ngày càng nhiều, các
trang trại chăn nuôi có số lợng hàng trăm
con đã trở thành phổ biến tại các vùng nông
thôn.
Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh vẫn xảy
ra liên miên và ngày càng nghiêm trọng.
Vấn đề sử dụng hiệu quả vaccin tại các địa
phơng hiện nay còn nhiều bất cập. Vì vậy
các bệnh truyền nhiễm vẫn thờng xuyên đe
doạ những ngời chăn nuôi.
Bệnh phùđầu là mộtbệnh rất nguy
hiểm đối với lợn trớc và sau cai sữa, bệnh
xảy ra rất nhanh và gây thiệt hại lớn cho
ngời chăn nuôi, vì tỷ lệ chết cao và hiệu
quả điều trị rất thấp.
Cho đến nay, những tài liệu nghiên cứu
về lợnmắcbệnhphùđầu còn ít, đặc biệt là
những tài liệu nghiên cứu về lâmsàngvà
các chỉtiêu huyết học của lợn bệnh. Các tài
liệu này nếu có sẽ là cơ sở khoa học cho
việc phòng và trị bệnh có hiệu quả cao.
1. Đối tợng - Nội dung và phơng
pháp nghiên cứu
1.1. Đối tợng nghiên cứu
Lợn lai F1 (hớng nạc), lợn con từ 21 đến
60 ngày tuổi, bị bệnhphùđầu trong tự nhiên.
Xác định lợn bệnh: Để xác định lợn
bệnh chúng tôi dựa trên những đặc điểm dịch
tễ, những triệu chứng lâmsàngvà các biến
đổi bệnhlý đặc trng của bệnh, bệnh tích
điển hình mà các tác giả: Francis D. Het. al
(1989), J. Thomson và Buxton (1996) đã mô
tả. Ngoài ra chúng tôi còn căn cứ vào kết quả
nuôi cấy, phân lập vi khuẩn gây bệnhởlợn
có triệu chứng lâmsàng điển hình.
1.2. Nội dung nghiên cứu
Theo dõi sự thay đổi của mộtsốchỉtiêu
lâm sàng (thân nhiệt, tần số hô hấp, nhịp tim),
một sốchỉtiêusinhlý máu.
1.2.1. Theo dõi sự thay đổi mộtsốchỉtiêu
lâm sàng
- Nhiệt độ: Dùng nhiệt kế đo ở trực tràng.
- Tần số hô hấp: Dùng ống nghe nghe
vùng phổi.
61
- Nhịp đập của tim: Dùng ống nghe đếm số
lần tim đập trong một phút.
1. 2.2. Theo dõi mộtsốchỉtiêusinhlýmáu
- Đếm số lợng hồng cầu ( triệu/mm
3
máu), dùng buồng đếm Neubauer.
- Đo hàm lợng huyết sắc tố (g%),
dùng huyết sắc kế Shalli.
- Tỷ khối hồng cầu (%), dùng máy ly
tâm TH12 (Hematocrit).
- Thể tích bình quân của hồng cầu (àm
3
).
- Lợng huyết sắc tố bình quân trong
một hồng cầu(pg).
- Đếm số lợng hồng cầu ( nghìn/mm
3
máu) dùng buồng đếm Neubauer.
- Công thức bạch cầu (%) theo phân
loại của Schilling.
1.3. Phơng pháp xử lýsốliệu
Sử dụng phơng pháp thống kê sinh
học, tính toán bằng chơng trình Excel.
2. Kết quả và thảo luận
Theo dõi 86 lợn trong đó 35 lợn khoẻ,
51 lợnmắcbệnhphù đầu, kết quả đợc ghi
trong các bảng 1,2,3,4.
2.1. Các chỉtiêulâmsàng
Qua bảng 1 cho thấy :
+ Thân nhiệt: ởlợn khoẻ trung bình là
(38,970,12)
0
C. Khi lợnmắcbệnh có thân
nhiệt trung bình (39,980,10)
0
C - ởlợn
bệnh nhóm I và (38,190,17)
0
C - ởlợn
bệnh nhóm II.
Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng
tôi phù hợp với nhận xét của tác giả Shanks
(1938), J. Tomoney (1950): lợnmắcbệnh
phù đầu thờng không sốt hoặc sốt nhẹ.
+ Tần số hô hấp : ởlợn khoẻ trung bình
là 22,74 0,42 lần/phút. Khi bị bệnh tần số
hô hấp tăng lên (37,380,57) lần/phút ởlợn
bệnh nhóm I và (44,23 0,47) lần/phút-ở
nhóm II.
+ Tần số tim mạch : ởlợn khoẻ trung
bình là (93,34 0,65) lần/phút. Tần số
tim tăng lên (119,55 0,53) lần/phút ở
lợn bị bệnh nhóm I và (133,09 0,71)
lần/phút ởlợnbệnh nhóm II ).
Tóm lại, ởlợn bị bệnhphùđầu thân
nhiệt không tăng hoặc tăng rất ít nhng tần
số hô hấp và tần số tim mạch tăng cao hơn
bình thờng.
2.2 Các chỉtiêu huyết học
Kết quả xem bảng 2
Qua bảng 2 cho thấy.
+ Số lợng hồng cầu trung bình của lợn
khoẻ là (6,55 0,16) triệu/mm
3
máu. Khi
lợn bị bệnhsố lợng hồng cầu giảm đi
nhiều từ (6,55 0,16) triệu/ mm
3
máu giảm
xuống còn (5,270,14) triệu/mm
3
máu ởlợn
bệnh nhóm I và (4,23 triệu 0,18)/mm
3
máu ởlợnbệnh nhóm II.
+ Tỷ khối hồng cầu trung bình ởlợn
khoẻ là (34,7 1,07)%. Theo kết quả
nghiên cứu của Bush và cộng sự (1995), tỷ
khối hồng cầu của lợn khoẻ dao động từ 33
đến 42%. Nh vậy kết quả nghiên cứu của
chúng tôi tơng đơng với kết quả nghiên
cứu của tác giả trên. Đối với lợn bệnh, chỉ
số này giảm đi nhiều so với lợn khoẻ. Cụ
thể : từ (34,7 1,07)% ởlợn khoẻ giảm
xuống còn (30,5 0,91)% ởlợn bị bệnh
nhóm I và( 23,4 0,42)% ởlợnbệnh
nhóm II.
+ Thể tích bình quân của hồng cầu ở
lợn khỏe trung bình là (53,09 0,73)àm
3
.
Theo Bush và cộng sự (1995), thể tích bình
quân của hồng cầu lợn dao động từ (50 đến
68)àm
3
. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
cũng nằm trong khoảng đó.
Khi lợn bị bệnh thể tích bình quân của
hồng cầu thay đổi không đáng kể so với thể
tích bình quân hồng cầu của lợn khoẻ
(bảng 2).
+ Hàm lợng huyết sắc tố
(Hemoglobin-Hb)g%
Để xác định lợng huyết sắc tố của lợn
khoẻ vàlợnbệnh chúng tôi sử dụng huyết
sắc kế Shalli. Kết quả trình bày ở bảng 3.
71
62
Bảng 1: Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch của lợn khoẻ vàlợnbệnhphùđầu
Thân nhiệt (
O
C)
Tần số hô hấp (Lần/phút) Tần số mạch (Lần/phút)
Chỉ tiêu
Đối tợng
Số lợng
(con)
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
Lợn khoẻ 35
38,97 0,12
38,5 - 39,8
22,74 0,42
20 - 25
93,34 0,65
90- 98
Nhóm I 29
39,98 0,10
39,5 - 40,4
37,38 0,57
35 - 40
119,55 0,53
117 - 123 Lợn
bệnh
Nhóm II 22
38,19 0,17
37,5 - 38,9
44,23 0,47
43 - 46
133,09 0,71
131 - 136
Bảng 2: Số lợng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu, thể tích bình quân hồng cầu ởlợn
khoẻ vàlợnmắcbệnhphù đầu, sng mặt
Số lợng hồng cầu
(triệu/mm
3
)
Tỷ khối hồng cầu (%)
Thể tích BQ của hồng cầu
(à m
3
)
Chỉ tiêu
Đối tợng
Số
lợng
(con)
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
Lợn khoẻ 35
6,55 0,16
6,16-7,84
34,7 1,07
29,5-40,5
53,09 0,73
50,85-57,17
Nhóm I 29
5,57 0, 14
5,22-6,35
30,5 0,91
26,5-33,5
58,3 1,69
52,77-64,97Lợn
bệnh
Nhóm II 22
4,23 0,18
3,74-5,03
23,4 0,42
22,4-24,6
55,67 1,71
48,91-59,89
Bảng 3: Hàm lợng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố bình quân, lợng huyết sắc tố bình
quân của hồng cầu ởlợn khoẻ vàlợnmắcbệnhphùđầu
Hàm lợng huyết sắc
tố(g%)
Nồng độ huyết sắc tố bình
quân(%)
Lợng huyết sắc tố bình
quân trong 1 hồng cầu (pg)
Chỉ tiêu
Đối tợng
Số
lợng
(con)
X m
x
Dao
động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
Lợn khoẻ 35
12,16 0,22
11-13
35,16 0,63
32,1 - 37,33
18,66 0,66
16,5-21,3
Nhóm I 29
16,05 0,32
15 - 17,5
53,50 0,74
50,7-56,6
31,26 1,03
27,3-35,9
Lợn
bệnh
Nhóm II 22
17,68 0,23
17 - 18,5
75,50 0,12
75,1-75,9
42,03 1,41
36,7-45,4
Qua bảng 3 cho thấy: Lợn khoẻ có hàm
lợng huyết sắc tố trung bình là (12,16
0,12)g%, dao động từ (11 đến 13)g%. Theo
Craft và cộng sự (1994) hàm lợng huyết
sắc tố trung bình ởlợn khoẻ là 13g%, dao
động từ 10 - 15g%.
Kiểm tra hàm lợng huyết sắc tố ởlợn
bệnh cho thấy: khi lợn bị bệnhphùđầu thì
hàm lợng huyết sắc tố cao hơn bình thờng
rất nhiều từ (12,160,22)g% tăng lên tới
(16,050,32)g% ởlợnbệnh nhóm I và
(17,680,23)g% ởlợnbệnh nhóm II).
+ Nồng độ huyết sắc tố bình quân của
lợn khoẻ trung bình là (35,16 0,63)%. Khi
lợn bị bệnh, nồng độ huyết sắc tố bình quân
tăng từ (35,16 0,63)% ởlợn khoẻ lên tới
(53,5 0,74)% ởlợnbệnh nhóm I và (75,5
0,12)% ởlợnbệnh nhóm II).
+ Lợng huyết sắc tố bình quân của
hồng cầu: kiểm tra lợng huyết sắc tố
bình quân của hồng cầu ở 35 lợn khoẻ và
51 lợnlợnbệnh cho thấy: lợng huyết sắc
tố bình quân của hồng cầu lợn khoẻ trung
bình là (18,66 0,59) pg. Nhng khi lợn
bị bệnh thì lợng huyết sắc tố bình quân
trung bình tăng lên tới (31,261,03)pg ở
lợn bệnh nhóm I và (42,031,41)pg ởlợn
bệnh nhóm II.
+ Số lợng và công thức bạch cầu. Kết
quả ghi ở bảng 4.
63
70
Bảng 4 : Số lợng bạch cầu, công thức bạch cầu ởlợn khoẻ vàlợnmắcbệnhphùđầu
Công thức bạch cầu
Bạch cầu trung tính
Số lợng
bạch cầu
(nghìn/mm)
Bạch cầu
ái toan
(%)
Bạch cầu ái
kiềm
(%)
Nhân ấu
(%)
Nhân gậy (%) Nhân đốt
(%)
Lâm ba cầu
(%)
Đơn nhân lớn
(%)
Chỉ tiêu
Đối tợng
Số
lợng
(con)
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
X m
x
Dao động
Lợn khoẻ 35
14,70 0,29
13,39 - 16,24
2,44 0,19
1,39 3,19
0
2,36 0,13
1,7 - 2,9
13,75 0,29
12,49 - 15,48
26,61 0,26
25,49 - 27,98
50,06 1,37
44,5 - 57,0
4,78 0,36
3,0 - 6,9
Nhóm I 29
20,43 0,17
19,77 - 21,19
2,04 0,10
1,64 - 2,49
0
3,27 0,10
2,8 - 3,7
34,44 0,50
31,49 - 35,98
15,32 0,63
12,79 - 17,78
42,10 0,71
39,5 - 45,0
2,83 0,10
2,46 - 3,25
Lợn
bệnh
Nhóm II 22
21,47 0,24
20,49 - 22,09
0,85 0,02
0,77 - 0,92
0
5,55 0,40
4,24 - 7,09
40,46 0,32
38,49 - 41,18
18,02 0,45
16,2 - 19,68
33,22 0,96
29,5 - 35,8
1,90 0,07
1,6 - 2,15
Nhận xét:
- Số lợng bạch cầu trung bình ởlợn
khoẻ là 14,70 0,29 nghìn/mm
3
máu. So với
tài liệu của Luke. D (1953) và Hồ Văn Nam
(1982), số lợng bạch cầu trung bình ởlợn
khoẻ là 16 nghìn/mm
3
máu, dao động từ 11 -
16 nghìn/mm
3
máu thì kết quả nghiên cứu
của chúng tôi nằm trong khoảng dao động
nh kết quả nghiên cứu của các giả trên.
Khi lợn bị bệnh thì số lợng bạch cầu
tăng so với số lợng bạch cầu ởlợn khoẻ từ
(14,700,29) nghìn/mm
3
máu tăng lên tới
(20,430,17) nghìn/mm
3
máuởlợnbệnh
nhóm I và (21,470,24) nghìn/mm
3
máu ở
lợn bệnh nhóm II
Công thức bạch cầu: ởlợnbệnhsố
lợng bạch cầu trung tính nhân ấu và nhân
gậy đều tăng so với lợn khoẻ tỷ lệ bạch cầu
trung tính ởlợnbệnhphùđầu cao hơn lợn
khoẻ (bảng 4), nhng tỷ lệ bạch cầu đơn
nhân vàlâm ba cầu giảm so với lợn khoẻ.
Nh vậy, có sự thay đổi rõ rệt về công
thức bạch cầu giữa lợn khoẻ vàlợnbệnh
phù đầu.
3. Kết luận
1. Khi lợn bị bệnhphùđầu thân nhiệt
không tăng, thậm chí lại giảm so với bình
thờng (ở lợnbệnh nhóm II) nhng tần số
hô hấp và nhịp tim mạch đều cao hơn so với
lợn khoẻ.
2. Số lợng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu
ở lợnbệnh giảm so với lợn khoẻ, giảm
nhiều khi bệnh nặng.
3. Hàm lợng huyết sắc tố, nồng độ
huyết sắc tố bình quân, lợng huyết sắc tố
bình quân ở hồng cầu của lợnbệnh tăng và
tăng cao khi bệnh nặng.
4. Khi lợn bị bệnhsố lợng bạch cầu trong
1mm
3
máu tăng lên và công thức bạch cầu cũng
thay đổi, bạch cầu trung tính tăng. Nhng bạch
cầu đơn nhân vàlâm ba cầu giảm so với lợn
khoẻ.
Tài liệu tham khảo
Bush, J. G; Berlin, N. I; Jensen, W. N; Bill, A.
B. and Wintrobe, M. M. (1956).
"erythocyte life span in growing swine as
determined by glycin", J. Exp. Med.
Craft et al (1994). "statistical observations
involving weight, hemoglobin and the
proportion of white blood cells in pig", J.
Am - Vet. MA.
Luke, D. (1953). "the differential leukocyte count
in the normal pig", J. Comp. Path and Therap.
Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm
Ngọc Thạch (1996), Giáo trình chẩn đoán
lâm sàng thú y NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
Shank, P.L. (1998). An unusual condition
affecting the digestive organ of the pig,
Vet Rec 50, pp. 356-358.
65
71
. 2 số 1/2004
Một số chỉ tiêu lâm sàng và chỉ tiêu sinh lý máu
ở lợn mắc bệnh phù đầu (Edema disease) trên đàn lợn
ở một số trang trại thuộc vùng phụ. một số chỉ tiêu
lâm sàng (thân nhiệt, tần số hô hấp, nhịp tim),
một số chỉ tiêu sinh lý máu.
1.2.1. Theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu
lâm sàng
-