1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhận thức của bệnh nhân về bệnh và sử dụng thuốc tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai

91 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 12,29 MB

Nội dung

BỘ GIẢO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẼ TRƯỜNG Đ Ạ H À n Ộ• I • I H Ọ• C DƯỢC • HÀ NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN VỀ BỆNH ■ ■ ■ VÀ SỬ DỤNG THUỐC TẠI ■ ■ KHOA c - XƯƠNG - KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI ■ ■ ■ LUẬN VĂN THẠC SỸ ■ ■ Dược HỌC ■ ■ Chuyên ngành: Dược LÝ - Dược LÂM SÀNG 60.73.05 Mõ SỐ : Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THị THANH THỦY Ị ' '-vú; TH.S NGUYỄN THị LIÊN HƯƠNG Há ỊỊỘi - 2009 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn Đánh giá nhận thức bệnh nhăn bệnh sử dụng thuốc Khoa Cơ-Xưontg -Khớp bệnh viện Bạch Mai hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết on với tri ân mà thầy cơ, gia đình bạn bè dành cho Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường ĐH Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập Trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Thanh Thủy, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin xin bày tỏ lòng biểt ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thị Liên Hương, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo môn Dược lâm sàng, Khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh viện Bạch Mai, nơi thực đề tài, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, động viên khích lệ tơi trình học tập nghiên cứu, động lực khơng nhỏ để tơi có kết ngày hơm Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 24 thảng 12 năm 2009 Hà Ngọc Anh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC S ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN Đ ề CHƯƠNG TỔNG Q U A N 1.1 TỔNG QUAN V ề MỘT SỐ BỆNH K H Ớ P 1.1.1 T quan điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp .3 1.1.2 T quan bệnh điều trị bệnh gút 14 1.1.3 Một số thông tin kiến thức bệnh nhân điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp bệnh gút n ay .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 29 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.4 Phân tích số liệu 31 CHƯƠNG Kế T QUẢ NGHi ÊN c ứ u .32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA M ẫ u NGHIÊN c ứ u .32 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân vào viện 32 3.2 KIế N THỨC BỆNH NHÂN v ề BỆNH TRƯỚC KHI Đ Iề U TRỊ• • • TẠI K H O A 38 3.2.1 Kiến thức bệnh nhân triệu chứng bệnh trước vào điều trị khoa .38 3.2.2 Kiến thức bệnh nhân mục tiêu điều trị bệnh trước điều trị khoa 40 3.2.3 Khảo sát kiến thức bệnh nhân thời gian điều trị bệnh 42 3.2.4 Khảo sát kiến thức bệnh nhân điều trị không dùng thuốc 42 3.2.5 Khảo sát kiến thức bệnh nhân việc tái khám 44 3.3 KIế N THỨC BỆNH NHÂN v ề s DỤNG THUỐC TRƯỚC KHI VÀO Đ Iề U TRỊ TẠI K H O A 44 3.3.1 Kiến thức bệnh nhân thuốc sử dụng 44 3.3.2 Kiến thức bệnh nhân tác dụng kkông mong muốn thuổc 48 3.3.3 Kiến thức bệnh nhân điều cần theo dõi ý sử dụng thuốc 52 3.3.4 Khảo sát kiến thức bệnh nhân bảo quản thuốc 57 3.3.5 Khảo sát kiến thức bệnh nhân tìm kiếm thơng tin thuốc 58 CHƯƠNG BÀN L U Ậ N 59 4.1 v ề đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 59 4.2 Kiến thức bệnh bệnh nhân trước điều trị khoa 60 4.3 Kiến thức thuốc sử dụng bệnh nhân trước vào khoa điều trị 62 KẾT LUẬN VÀ KI ế N N G H Ị 65 Kế T LUẬN 65 KI ế N N G H Ị .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIÉT TÁT Những chữ viêt tăt tiêng Việt Bác sĩ BS Dược Sĩ DS Hội chứng HC HDSD Hướng dẫn sử dụng STT Suy Thượng thận TC Triệu chứng TDKMM Tác dụng không mong muốn TKTV Thần kinh thực vật Xuất huyết tiêu hoá XHTH VKDT Viêm Khớp dạng thấp Những chữ viết tắt tiếng Anh ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng bất lợi thuốc) Acid Uric AU DMARD’s Disease Modifying Anti Rheumatis Drugs (Thuốc chống khớp làm chuyển biến bệnh) GC Glucocorticoid G6PD Glucose-6 phosphate dehydrogenase HGPRT Hypoxanthine-Guanine Phosphoribosyl Transferase MSƯ Monosodium urat NSAIDs Non - Steroidal - anti - inflammatory Drugs (Thuốc chống viêm không steroid) PCP Prime Care Phycisian (Bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu) PKQ Patient Knowledge Questionare (Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức bệnh nhân) PRPP 5-PhosphoRibosyl-l-PyroPhiosphate RA Rheumatoid Arthritis (Viêm khớp dạng thấp) REALM Rapid Estimate of Adult Literacy in Medicine (Đánh giá nhanh khả đọc thông tin thuốc người trưởng thành) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC S ĐÒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Phân bố tuổi mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Tỉ lệ nam nữ mẫu nghiên u 33 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn nhóm nghiên cứu .33 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân VKDT G út .34 Bảng 3.5 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc nam 35 Bảng 3.6 Hiệu bệnh nhân sử dụng thuốc nam bột tễ 35 Bảng 3.7 Các tai biến sử dụng thuốc nam bột tễ l 36 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng NSAIDs Corticoid trước điều trị khoa 37 Bảng 3.9 Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm trước điều trị khoa 37 Bảng 3.10 Kiến thức bệnh nhân triệu chứng bệnh viêm khớp dạng thấp 38 Bảng 3.11 Kiến thức bệnh nhân Gút triệu chứng bệnh 39 Bảng 3.12 Bảng điểm đánh giá hiểu biết triệu chứng bệnh bệnh nhân 39 Bảng 3.13 Tỉ lệ bệnh nhân biết mục tiêu điều trị bệnh V K D T 40 Bảng 3.14 Tỉ lệ bệnh nhân biết mục tiêu điều trị bệnh Gút .40 Bảng 3.15 Bảng điểm đánh giá hiểu biết mục tiêu điều trị bệnh bệnh n h ân 41 Bảng 3.16 Tỉ lệ bệnh nhân biết thời gian điều trị bệnh .42 Bảng 3.17 Ý thức bệnh nhân tập luyện thể thao trình điều trị bệnh 43 Bảng 3.18 Ý thức ăn kiêng bệnh nhân trình điều trị bệnh 43 Bảng 3.19 Ý thức bệnh nhân việc tái khám 44 Bảng 3.20 Hiểu biết bệnh nhân cách dùng corticoid 45 Bảng 3.2ỉ Hiểu biết bệnh nhân cách dùng NSAIDs 45 Bảng 3.22 Hiểu biết bệnh nhân cách ngừng sử dụng corticoid 46 Bảng 3.23 Kiến thức bệnh nhân mục đích giảm liều ngừng thuốc 47 Bảng 3.24 Hiểu biết bệnh nhân tác dụng không mong muốn corticoid 48 Bảng 3.25 Hiểu biết bệnh nhân TDKMM NSAIDs 49 Bảng 3.26 Bảng điểm đánh giá hiểu biết bệnh nhân TDKMM corticoid 50 Bảng 3.27 Bảng điểm đánh giá hiểu biết bệnh nhân TDKMM NSAIDs 51 Bảng 3.28 Cách xử trí bệnh nhân gặp TDKMM 52 Bảng 3.29 Kiến thức bệnh nhân điều cần theo dõi ý sử dụng corticoid 53 Bảng 3.30 Kiến thức bệnh nhân điều cần theo dõi ý sử dụng NSAIDs 54 Bảng 3.31 Bảng điểm đánh giá hiểu biết bệnh nhân điều cần ý theo dõi sử dụng corticoid 55 Bảng 3.32 Điểm đánh giá hiểu biết bệnh nhân điều cần ý theo dõi sử dụng NSAIDs .56 Bảng 3.33 Ý thức bệnh nhân bảo quản thuốc .57 Bảng 3.34 Các nguồn thông tin bệnh nhân lựa chọn 58 ĐẶT VẤN ĐÈ Tình trạng lạm dụng thuốc giới vấn đề thời Việc bệnh nhân khơng tn thủ đầy đủ q trình điều trị tự ý sử dụng thuốc khơng họp lí gây tác hại nghiêm trọng, gây tốn tiền của, ảnh hưởng đến sức khoẻ, có nguy hại đến tính mạng người bệnh tăng áp lực ngành y tế [3] Để đảm bảo việc sử dụng thuốc an tồn hợp lí, việc tn thủ đầy đủ trình điều trị sử dụng thuốc định lớn tới hiệu phương pháp điều trị Bệnh Xương Khớp bệnh mạn tính Trên thực tế, việc điều trị bệnh chủ yếu giải triệu chứng ngăn ngừa tối đa tiến triển tình trạng bệnh Với mặt bệnh này, việc giảm triệu chứng khơng có nghĩa tiến triển bệnh kiểm soát Vậy nên, số bệnh nhân thấy giảm triệu chứng bệnh tự ý dùng thuốc ràng tiến triển bệnh diễn âm thầm Chỉ đến bệnh trở nên nặng gây biến chứng nguy hiểm, bệnh nhân biết Khi biến chứng bệnh xảy ra, việc điều trị trở nên khó khăn tổn để lại di chứng đáng tiếc cho bệnh nhân Vì vậy, hiểu biết bệnh nhân bệnh cho cần thiết trình điều trị Các bệnh lí xương khớp thường gặp gồm: viêm khớp dạng thấp, gút, lupus ban đỏ hệ thống Thuốc dùng để điều trị bệnh xương khớp chủ yếu gồm nhóm chống viêm steroid, chống viêm khơng steroid số nhóm thuốc khác Trong nhóm thuốc này, hai nhóm thuốc chống viêm steroid chống viêm khơng steroid có nhiều tác dụng khơng mong muốn lại thuốc sử dụng nhiều trình điều trị Tại khoa Cơ-Xương-khớp bệnh viện Bạch Mai-bệnh viện tuyến cuối, có nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân trước vào điều trị khoa [10], [12], Những nghiên cứu khảo sát phản ánh thực trạng việc sử dụng Glucocorticoid bệnh nhân mắc bệnh xương khớp ADR gặp phải bệnh nhân tự ý sử dụng thuốc Nghiên cứu cho thấy tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú Trong đó, mặt bệnh kể lại đòi hỏi q trình điều trị lâu dài Các nhóm thuốc điều trị lại nhóm thuốc gặp nhiều ADR sử dụng Hiện nay, giới có nhiều nghiên cửu đánh giá vai trò hoạt động giáo dục bệnh nhân hiệu điều trị bệnh xương khớp Hàng ngày, bệnh nhân viêm khớp dạng thấp phải đối mặt với thay đổi khơng đốn trước bệnh Các chương trình giáo dục bệnh nhân yếu tố hiệu bổ trợ cho phương pháp điều trị truyền thống thuốc, cung cấp cho bệnh nhân khớp chiến lược công cụ cần thiết giúp người bệnh tự đối phó với bệnh [18] Tại khoa Cơ - Xương - Khớp bệnh viện Bạch Mai, điều trị, tư vấn, nhiều bệnh nhân phải nhập viện nhiều lần biến chứng bệnh hậu việc lạm dụng thuốc hay tác dụng bất lợi sử dụng thuốc trình điều trị Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài: "Đánh giá nhận thức bệnh nhân bệnh sử dụng thuốc khoa Cơ -Xương -Khớp bệnh viện Bạch M a i" Đề tài gồm mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức bệnh nhân bệnh viêm khớp dạng thấp gút điều trị khoa Cơ-Xương-Khớp bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kiến thức bệnh nhân thuốc chống viêm steroid thuốc chống viêm không steroid điều trị khoa Cơ-Xương-Khớp bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỎNG QUAN 1.1 TÔNG QUAN VÈ MỘT SỐ BỆNH KHỚP Trong phần tập trung vào bệnh thường gặp khoa CơXương- Khớp Đó bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh gút 1.1.1 Tổng quan điều trị bệnh viêm khóp dạng thấp Là bệnh hay gặp bệnh khớp Bệnh diễn biến kéo dài để lại tàn phế cho người bệnh[l] ỉ 1.1 ỉ Đại cương Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthritis- Arthrite Rhumatoide) bệnh đặc trưng viêm nhiều khớp đối xứng, thường kèm theo dấu hiệu cứng khớp buổi sáng có mặt yếu tố dạng thấp huyết Đây bệnh khớp mạn tính thường gặp Bệnh gặp khoảng 0,5-1% dân số sổ nước châu Âu khoảng 0,17-0,3% nước châu Á Tỉ lệ miền Bắc Việt Nam, theo thống kê năm 2000 0,28% v ề lâm sàng, bệnh chủ yếu gặp nữ giới, tuổi trung niên, bệnh thường diễn biến mạn tính xen kẽ đợt viêm cấp tính Mục đích điều trị nhằm khống chế q trình viêm khớp để bệnh nhân có sống bình thường Bệnh trì tình trạng ổn định, tránh đợt tiến triển nhờ thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm -DMARD’s (Disease Modifying Anti Rheumatis Drugs) [8] 1.1.1.2 Triệu chứng học bệnh viêm khớp dạng thấp Bệnh diễn biến mạn tính với đợt cấp tính Trong đợt cấp tính thường thường sưng đau nhiều khớp, sốt, có biểu nội tạng a) Biếu khớp - Vị trí khớp tổn thươngthường gặp khớp ngón gần, bàn ngón, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân hai bên Một số nghiên cứu cho thấy, Việt Nam, khớp có tổn thương sớm khớp cổ tay (50-60%), khớp bàn ngón tay, khớp gối với tỉ lệ tương đương 10- 15% Những khớp khớp vai, khớp khuỷu gặp giai đoạn khởi phát (2,4%) 27 Gourley G.K., Holt J.M (2000), Casebook for textbook o f therapeutics: Drug and Disease Management, 7th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 305-323 28 J Hill., et al (1991), “The development and use of patient knowledge questionnaire in rheumatoid arthritis”, Rheumatology, vol 30, 1, pp 45-49 29 McCarty D.J., Koopman W.J (2001), Arthritis and Allied Conditions: A Textbook o f Rheumatology, 14th Edition, Lea & Febiger 30 MD Consult: Diclfenac, oral: Patient Education: [http://www.mdconsult.com/das/patient/body/1910472964/0/10002/16297.html, accessed 2007] 31 MD Consult: Prednisolon, oral: Patient Education: [http://www.mdconsult.com/das/patient/body/1910472964/0/10002/16386.html accessed 2007} 32 M Spiegell., et al (1987), “Evaluation of an inpatient rheumatoid arthritis patient education program”, Clinical Rheumatology, vol 6,3, PP- 412-416 33 Mọkelọinen Paula., et al (2007), “Rheumatoid arthritis patients' education RA patients’ experience”, Journal o f clinical nursing, 16(11C):2 58-67 34 Munson P.L., Pharmacology: Mueller R.A., Breese G.R (1996), Principles of Basic concepts & clinical applications, 1st Edition, A Hodder Arnold Publication, voỉ II, pp 755-777 35 Nielsen GL., et al (2001), ‘‘Risk for hospitalization resulting from upper gastrointestinal bleeding among patients taking corticosteroid: a register - based cohort study”, Am JMed, 111, pp 541-545 36 Nuki G (2006), "Gout", Medicine, 34, pp 417-423 37 Quality health - Drug and Medications' http://www.qualityhealth.com/health-encycỉopedia/drug-information/dicỉofenacmouth http://www.qualityhealth.com/health-encyclopedia/druinformation/prednisonemouth 38 Robert p Riemsma., et al (2006), “Patient education for adults with rheumatoid arthritis”, Cochrane Database o f Systematic Reviews, The Cochrane Collaboration 39 Ruddy H., Haưis E.D., Sledge C.B (2001), Kelley’s Textbook o f Rheumatology, 6th ed, W.B Saunder’s, p 1339-1371 40 R Ursus Nikolaus (2004), “Color atlas of pathology”, Thieme press, p 102-103 41 Shargel L., et al (1997), Comprehenshive Pharmacy Review, 3rd ed, Lippincott Williams & Wilkins, p.839-849 42 Shubhada N., et al (2001), The Washington manual o f medical Therapeutics, 30th Edition, Lippincott William and Wilkins 43 T Mahmud., et al (1995), “Clinical implications of patients’ knowledge”, Clinical Rheumatology journal, vol 14, 6, pp 627-630 44 Timothy A., et al (20Ọ9), “Assessment of a Gout Education Session”, Dartmouth-Hitchcock Med Ctr, pp 1109 45 Wells B.J, Dippiro J.T, Schwinghammer T.L, Hamilton c w (2000), Pharmacotherapy Handbook, 2nd rd, Me Graw-Hill, pp 1-7 38 46 WHO (1995), guide to good prescribing, a practical manual, WHO action program on essential drug, Geneva 47 Wortmann RL, Kelley WN (2001), “Gout and hyperuricemia”, Textbook o f Rheumatology, 6th ed, Ruddy s, Harris ED, Sledge CB, Eds WB Saunders Co, Philadelphia, pp 1339 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng trước điều trị Viện) Tên bệnh nhân: Ngày khám: Mã bệnh nhân: ũ 0 Câu Hỏi Tiêu chuẩn chọn bệnh 1.Bệnh nhân có thoả mãn tiêu chuẩn chọn bệnh hay khơng? Được chẩn đốn Viêm khớp dạng thấp ũ Được chẩn đốn Gút Kí phiếu đồng ý tham gia khảo sát Câu hỏi thông tin cá nhân 2.1 Tuổi 2.2 Giới □ □ 2.3 12/12 □

Ngày đăng: 21/04/2019, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w