Pháp lệnh hành nghề y dược lư nhan do Nhà nước ban hành năm 1993 cũng tạo điều kiện cho hành nghề dược lư nhân có sự vươn lên mạnh mẽ, cả về số lượng và chất lượng, cả về qui mồ và loại
Trang 1L Ê T H Ị UYỂN
NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
C huyên n ghành
M ã số
: TỔ cHỨC QUẢN l Ý DƯỢC
: 03.02.05
I1IẬ N VAN T H Ạ C SỸ DƯỢC H Ọ C
Người hướng dẩn khoa học : TS Lê Viết H ùng
' y
HẢ NỘI - 2001
Trang 2trọng, lòng biết on sâu sắc và lời cảm 011 chân thành tới:
TS LÊ V1ET h ù n g Phó hiệu trưởng, người thầy đã trực tiếp hướng đẫn
TS NGUYỄN THỊ THẢI HẰNG, phụ trách bộ môn quản ỉý và kinh tế dược, Inrờng đại học được Hà nội
ĩ I IS NGUYÊN THANH BÌNH, hộ môn quản lý và kinh tế dược, trường đại học dưực Hà nội
Đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và lạo mọi điều kiện thuận lợi dể lỏi hoàn thành luận văn này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Từ Minh Koổng, Hiệu trưởng; PCĩS TS Phạm Quang Tùng, Trưởng phòng đào tạo sau đại học - Trường đại học dược Hà nội, đã đóng góp những ý kiến quí báu cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn
Cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, quí báu của các đồng nghiệp ở Cục cmản lý Dược- Bộ y tế, Sở y tế Hà Nội, các cán bộ trạm y tế ở khu vực điều tra và các dược sĩ trong suốt thời gian lỗi thực hiện đề tài
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn lới những người thân yêu trong gia dinh dã động viên, khích lệ tỏi trong suốt quá trình học tập
ỉ ỉ à n ộ i tháng ì 2 n ăm 2 0 0 /
DS Lê Thị Uyển
Trang 32.2 Tìníi hình cung ứng và liêu đùng thuốc ờ một số nước (rên Ihế giới
2.3 Tình hình Clint* ứng và sử (lụng lliMốc ờ Viọi Nam
Phần 3 : ĐỐI tượng và phương pháp nghiên cứu.
I Đ rti lư ợng ngliiOn cứu.
3.2 ĐỈÍ1 (liỏtn và lliừi gùtn iigliiOn cứu
\ 3 Phin fug pliỉlp nghiên cứu
3 3 1 Xác rỉịỉih c ỡ ììỉầìi.
3.3.2 PhưtniiỊ pháp < ỈÌỌV nuhi.
3 3 3 P h ư ơ n g p h á ] ? iììĩt l ỉ ỉ ậ p t h ò n g till v ả x ử Ịý s ô l iệ u
f’liiin 4 : Kef quả nghỉêii cứti và nhộn XÓI
4.1 Mot vlìi nét vổ (lịn hàn ngliirn cứu
4.2 Kết (|n;í lim tliâp pliiếu kliíio sál
4.3.Mộl số dặc itiổiĩi cùa ngiíời clíìn trôn dịa hàn nghiên cứu
■/ ?./ í '(í câu giới líĩih người (lâu.
!
44
44
9 141417
22
2 6
30 '0
Trang 44.3.4 Cơ càu bệnh rùa Hguởi (1(711. 43
4.4.2 Sự lựa chọn c á c loại hình (lịch vụ CIIỈIỊỈ ínif> 1ÌÌÌÌỔC ỈÌÌCO tỊĩói ỈÍ 1 ÌĨÌ. 48
4.4.3.SỰ lựa chọn rác loại hình (lịch vụ nnìỊỊ úng thuốc nia lỉiĩiidi (ĩân 50
theo nghề nghiệp.
4.4.4.,Sụ lựa chọiì c á c lo ạ i lỉìỉìh d ic h vụ r u n g t'mg Ilìiiâc r ủ a ì ì gỉ lúi 57
(lân then Hình (ìộ văn lìoá. ,
4.4.5 Sự lựa chọn r á c loại hình (lịch vụ a m g ĩhip, thuốc của ỉigiíòi dân 63
theo cơ râu bệnh.
4.5 Lý (lo (1ể người (lí\n tiếp cân V('fi các cơ sở (lịch vụ dược
4 5 3 Ì V (lo (lê HỉỊỉtúi d à n đêh q u ẩ y ih u ô c củ a Irạm y í ế x â nnia ilm ô c 72
4 5 4 Lý d o đ é 11 ỉ>Mời d â n đến c á c c ơ s ở y h ọ c c ổ tru y ền mtttĩ th u ố c 7? (licit trị
4.6 So sánh lỉ lệ yếu tố thuận lợi 1ÍHÍC (tẩy ngươi clân lựa chọn giữa các 79loại hình Cling ứng llmốc ở 2 khu vực
4.7 Đánh giá 1T1Ộ1 số liànlt vi và hiểu biết cua người dan ảnh hirởng (lổn 87lựa chọn dịch vụ cung ứng thuốc
4.7.1 ỉ Vmlĩ í>iâ nơi lựa chọn khám chữa bệnh đ â u liêĩì n i a người d â n 87
t
ở 2 (lia bân nghiên cún.
Trang 5quan đcn chất lĩiợttg íìiĩiổc.
4.7.4 Klioàĩig rách Ị ừ nhà hoặc nơi làm việc của người dân đến nơi 93
mua llmâr.
5.2 Về lựa chọn dịch vụ dưực của người dân và các yếu lố thúc dẩy 95 hành vi này
PliÀn 5 Bàn luận và (lề x uất
5.1 Về phương pháp nghiên cứu
9494
5 3 Một số đề xuất với các nhà lioạcli dinh chính sách* / *
Pliần 6. Kết luân và (lề nghị
100103
6.1 Kết luệri
6.2 Đề nghị
Tni liệu th a m khảo
103106107Phu luc
Trang 6BH Y T : Bảo hiểm y tế
C T T N H H : Công ty trách nhiệm hữu hạn
G L P : Thực hành kiểm nghiệm thuốc tốt
Trang 7PIIẨN 1: ĐẶl VẤN ĐỀ
Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nlicìn dân là nhiệm vụ trọng đại mà Đảng
và Nhà nước giao cho ngành V tế trong đó không thể thiếu sự đóng góp của ngành dược
Trong chính sách quốc gia về thuốc được chính phủ phô duyệt năm
1996 đã đề ra hai mục liêu chiến lược cho ngành dược để hoàn thành nhiệm VII trôn Ih:
1 Cung ứng đủ thuốc, nhất là thuốc thiết yếu đảm bảo chất lượng, kịp thòi cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ (CSSK ) cua nhân dân
2 Sử dụng thuốc hợp lý an toàn, hiệu quả
Nếu như Mục liêu một là các hoạt động cần thiết của ngành dược bao gồm lừ sản xuất, lưu thông phfln phối, xuất nliâp khẩu, Xcìy dựng tố chức, roàpg lưới, kho làng dự trữ, các mỏ hình dịch vụ thì với Mục liêu híii việc
có ihực hiện được hay không, không chi' pliụ thuộc Hông ngành dược mà nó còn liên quan tới cá ngành y, lức là các thầy thuốc về chẩn đoán, kê (lơn điều trị, chăm sóc ngươi bệnh Ngoài ra, việc thực hiện mục liêu này còn phụ thuộc rất nhiều vào đối tượng Ihứ ha nữa, lức là người bệnh người liêu (lung - người sử dụng thuốc - (rong đó việc lựa chọn dịch vụ dược của
người rlân là (liều rấl cần được quan tfưn nghiồn cứu nhất In Irotie diều
kiện kinh lố thị triĩờim hiện nay, các loại hình dịch vụ cung ứng thuốc đang ngay càng phái triển hết sức phong phú và đa dạng, lờ trung ương đến địa phương, tờ thành thị đến nông (hôn, tờ đồng hằng đến miền núi hải đảo vùng sâu vùng xa
Mơn 10 năm qua, ngành dược đã nhanh chóng chuyển mình cùng tiền kinh lế cả nước trong cơ chế thị trường Hệ 'hống doanh nghiệp Nhà nước tuy vẫn giữ dược vai trò chù (tạo và chiếm tỉ trọng lớn trong việc sản xuấl và cung ứng thuốc |4Ị nhưng dã dần dần nhường một phẩn các hoạt
Trang 8động đó cho hệ thống tư nhân, nhất là trong việc cung ứng thuốc và phát triển màng lưới [4| Pháp lệnh hành nghề y dược lư nhan do Nhà nước ban hành năm 1993 cũng tạo điều kiện cho hành nghề dược lư nhân có sự vươn lên mạnh mẽ, cả về số lượng và chất lượng, cả về qui mồ và loại hình, phạm vi, địa bàn hoạt động, trong đó đáng kể nhất là lại hai trung tâm kinh tế của cả nước là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
Riêng lại Hà Nội, mạng lưới cung ứng thuốc trong những năm gần đây phát triển rất mạnh, bao gồm các dịch vụ cung ứng thuốc của trung ương và các ngành, các hãng thuốc trong cả nước (các chi nhánh dược),
hệ thống dược của địa phương cùng các loại hành nghề y dược tư nliAn như nhà thuốc tư nhân, nhà thuốc cồng ty, nhà thuốc bệnh viện, đại lý hán thuốc lạo ra mội thị trường thuốc sôi động, phong phú và đa clạng ở cả nội thành và ngoại thành, trong đó chủ yếu ở nội thành
Chính sự phong phú về các loại hình dịch vụ dược đã tạo điều kiện cho người dân có quyền cân nhắc, lựa chọn trong việc mua thuốc như giá
cả, phương thức phục vụ, mặt hàng (nội, ngoại, nhiều, ít ), khoảng cách (thời gian cần để mua được thuốc) uv tín, chất lượng thuốc, khang trang sạch đẹp của cửa hàng, hướng dãn người dùng lận lình, chu đáo Việc lựu chọn loại hình, nơi cung ứng thuốc cũng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như sở thích dùng thuốc (nội, ngoại), mối quan hệ quen biết giữa người bán và người mua, sự tlniận tiện, trình độ dân trí, khả năng kinh lế của từng hộ gia đình
Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá sự lựa chọn của người dan khi đau
ốm đối với dịch vụ được nhằm xác định được các yếu tố thúc đẩy hành vi lựa chọn dịch vụ cung ứng thuốc cíing như lìm ra được mô hình dịch vụ dược phù hợp với lình hình thực lố của lừng địa phương là điều hết sức cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lí, các nhà kinh doanh dược
Trang 9I Tìm hiểu sự lựa chọn cua người dân đối với các dịch vụ cung ứng thuốc trên địa bàn Hà Nội.
2 Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn đó
3 Đề xuấl một số biện pháp với các nhà quản lý, hoạch định chính sách nhằm tạo cơ sở hước đẩu cho sự hoàn thiện và góp phẩn phát triổn màng lưới cung ứng thuốc
Trang 10PHẦN 2: TỔ N G QUAN
2.1 MỘT SỔ VẤN ĐỂ VỂ THUỐC VẢ CÁC YỂU T ố ẢNĨI HƯỞNG ĐẾN
IIẢNII VI LỰA CHỌN DỊCII v ụ Cl)N(ỉ ỦN (ỉ THUỐr CỦA CỘNG ĐỔNC
2.1.1 Một SỐ vấn để về thuốc
llm ố c cổ một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp CSSK nhân dân, nhờ có thuốc mà nhiều sinh mạng đã được cứu sống, sức khỏe con người được nâng cao Thuốc đắt liền và khác với những hàng hoá tiêu dùng khác bởi vì:
Người liêu dùng thường không có quyền tự lựa chọn thuốc mà lliường phải dựa vào việc kê đơn của hác sỹ và theo lời khuyên của thổy thuốc (Phần lớn là Dược sĩ trong hệ thống cung ứng thuốc) Thâm chí khi người tiêu dùng chọn được thuốc, hụ cũng không có đủ kiến thức để đánh giá sự phù hợp, độ an toàn, cliấl lượng và giá trị của chúng
Nói chung thì dược sỹ và những người hoạt động trong ngành V đều khổng được trang bị kiến thức để có thể lự mình đánh giá được chất lượng,
độ an loàn, hoặc công hiệu của một loại thuốc mới
Nỗi lo lắng về bệnh tật sức khoẻ có thể khiến bệnh nhân tìm đến nhan viên y lố và lự mua tluiốc (tắt tiền để (tiều liị Trong khi đó có tin’ được điều trị bằng những thuốc rẻ liền hơn hoặc không cần dùng llmốc
Người tiêu dùng không thể đánh giá được những hâu quả có thổ xảy
ra của việc chọn không đúng thuốc Đây là vấn đề nan giải nhất khi người mua thuốc là cha hoặc mẹ và bệnh nhân !à đứa con
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến h à n h vi lựa chọn dịch vụ dược
cua cộng đồng.
2.1.2.1 Vai trồ của dược sĩ trong việc cung úng thuốc
Trên thế giới vấn đề lự cung ứng thuốc ( nguồn ngoài ngíìn sách Nhà nước) ngày càng được thúc đẩy và được coi !à hiện pháp làm giiítn
Trang 11gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, việc này cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề mà điển hình là ử các nước kém phát triển, do chính sách trên nên gần như tất cả các thuốc đều có sẵn trên thị trường và đều có thể mua hán không cần đơn Bên cạnh đó là xu hướng gia tăng số người tự
sử dụng các thuốc có tính chất thương mại hoá, sự xuất hiện của những người hán thuốc bất hợp pháp Sự phát triển nhanh chổng về số lưựnc các sản phẩm sẩn có và sự lliay đổi sức mua của người tiêu dùng làm cho sức khoẻ đang dẩn bị dược phẩm hoá và con người ngày càng lệ thuộc vào thuốc [34]
Một vài nghiên cứu đã chí ra rằng xu hướng người bệnh tlurờng di thẳng đến các nhà thuốc để mua Ihuốc hoặc hỏi bệnh mà không qua thầy thuốc là rất phổ biến Chính vì vây:
Người dược sĩ không chỉ đóng vai trò của những người cung cấp ill LI ốc mà còn đóng vai trò của Iiliững nhà tư vấn để cung cấp những thòng tin quan trọng về thuốc cho bệnh nhân để thoả mãn yêu cẩu của họ Người dược sĩ phải có khả năng giúp người bệnh cảm lliấy phù hựp và cỏ trách nhiệm đối với vấn đề tự cấp thuốc và khi cần thiết phải tham khảo những đơn thuốc bệnh nhân đã sử dụng Người dược sĩ phải là ngm'fi hướng dẫn và giám sát, phải luỏn coi trọng bệnh nhân, coi trọng và phối hợp với những ngưcíi làm việc trong lĩnh vực sức khoẻ cộng đồng hay đúng hơn, các dược sì chính là một bộ phận của hộ thống CSvSK có vai trò quản lý, phân phối thuốc
Để thực hiện những trọng trách này người dược sĩ phải đạt yếu lố nghề nghiệp lên hàng đầu, yếu lố kinh tế được coi là quan trọng trong một chừng mực nhất định Chế độ thực hành hiệu thuốc tốt của hiệp hội dược học thế giới (5/9/1993) đòi hỏi người dược sĩ phải cung ứng đủ thuốc, cung cấp đáy đủ Ihổng tin, hướng đẫn bệnh nhấn đùng thuốc, theo dõi hiệu quả của thuốc và có vai trò quyết định trong việc dùng thuốc
Trang 122.1.2.2 M ột số tiêu chuẩn cung ứng thuốc cho cộng đồng.
Trong Vài Ihạp kỷ gần dây, Dựực cộng đồng đã đề cập đến các hoạt động chăm lo thuốc men cho cộng đồng, từ việc cung ứng đủ, phân phối thuận tiện thuốc có chất lượng đến việc sử dụng thuốc Í111 loàn, hợp lý kinh tế Các hoạt động thông tin giáo dục, truyền thống về thuốc và sử dụng tluiốc được tiến hành thường xuyên thông qua hộ thống các phương tiện thông tin, đại chúng
Tổ chức y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra 6 tiêu chuẩn để hướng dẫn, giám sát và đánh giá việc cung ứng thuốc ở tuyến y tế cơ sở[l Ị
T h u ậ n tiệ n: Điểm bán thuốc gần dân, người dân đi đến điểm bán
thuốc không m ất nhiều thời gian dù đi bằng phương tiện thông thường (30 - 60 phút)
Giờ giấc bán:
* Phù liựp với tập quán sinh hoạt của lừng địa phương
* Cần có hiệu thuốc phục vụ 24/24 giờ để phục vụ cấp cứu
* Thủ tục mua bán thuận tiện, nhất là thuốc thông thườngkhông cẩn đơn
Tính kịp thòi:
* Có sẩn VH đủ các loại thuốc ítáp ứng nhu cẩu, có thuốc cùng loại để thay thế
* Có sẵn và đủ các loại thuốc thiết yếu
* Có đủ số lượng thuốc đáp ứng yêu cầu người mua
Chất lượng thuốc:
Đảm bảo và không hán các thuốc : Chưa có SDK hoặc chưa được phép nhập, sản xuất; thuốc giả; kém chất lượng; thuốc quá hạn dùng
Giá cả: Hợp lý và niêm yết giá công khai
Hướng dần: Sử dụng thuốc an loàn hợp lý
Trang 13Về kinh tế phải đảm bảo giá thành điều trị; giá thuốc phù hợp khả năng chi trả của lừng đối tượng khác nhau, để phù hựp với khả năng lài chính của người mua.
Tiết kiệm chi phí cho cộng đồng và cá thể Bcn cạnh đó cũng đảm hảo thu nhập và lãi liợp lý cho ngiĩừi bán thuốc
2.1.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn dịch vụ dược
Theo mộl báo cáo của nhóm tư vấn của WHO có nhận xét “ người tiêu dùng ngày càng tỏ ra thích tính thuận tiện và sẵn sàng của các loại dịch
vụ có sẵn trên thị trường hơn là phải chờ đợi lâu tại các bệnh viện và các trung tâm y tế” Người tiêu dùng phải đối mặt với sự hạn chế về thời gian
và tiền hạc, họ quyết định phải sử dụng nguồn kinh phí khan hiếm của mình cho cái gì? Và như thế nào theo cách ít tốn kém nhất Khi một người nhà bị ốm họ sẽ lựa chọn hoặc là đến hác sì khám bệnh (Đông y hoặc Tây y) hoặc là tự mua thuốc để diều trị Thông thường thì người bệnh sẽ chọn cách được xem là lối đa lioá lợi ích của họ Với 80 - 90% tất cả các hộnli được tự điều trị bằng thuốc tây ờ nhiều nước đang phát triển Ị3 2 Ị thì rõ ràng trong nhiều bệnh, việc lự mua thuốc điều trị là cách tốt nhất để lối đa hoá lợi ích của họ Việc tự mua Ihuốc chữa bệnh được xem như rẻ hơn thuận tiện hơn, gẩn hơn về khoảng cách địa lý tức là tiết kiệm hơn cả về thời gian và tiền bạc [321
Một nghiên cứu khảo sát đối với bệnh nhân và hộ gia đình ờ Chau Phi, Châu Á và Châu Mỹ La Tinh, phát hiện rằng việc thuốc có sấn là một
yếu tố quyết định chính cho bệnh nhân sẽ đi đến đâu để CSvSK Ở Châu Phi, nhiều bệnh nhân chọn những cơ sở y tế được trang bị đắt liền một phần bởi việc cung cấp thuốc ở những nơi này đáng tin cậy [35 ị
Dưới đay là mộl số yếu lố thúc đẩy người dồn khi bị đau ốm đến tiếp cận với cơ sơ dịch vụ dược:
Trang 14* Thuận tiện: Việc tiếp cận với nhân viên y tế có thể sẽ không dễ, người hành nghề y gần nhất cũng có thể ở rất xa và phương tiện giao thông lại thiếu Các lý do khác nữa là : Việc chờ đợi quá lâu ở các cơ sở y
tế quá tái Trong khi đó ở hiệu thuốc thì thời gian chờ đợi là khổng đáng kể; chúng mở cửa cả ngày lẫn đêm, điều này thuận tiện cho việc tiếp cận
* S ự sẵn có thuốc : Thậm chí nếu cơ sở y tế ở gẩn đó thì họ có thổ
sẽ khổng nhận được sự chăm sóc hựp lý do các vấn đề nảy sinh của các cơ
sở này Do khó khăn về kinh tế, khó khăn Irong việc cung cấp trang thiết
bị cơ bản cũng như thuốc thiết yếu và giường bệnh của cơ sở y tế Trong khi à hiệu thuốc lại có thổ Cling cấp đủ thuốc cho khách hàng
* Khoảng cách và xã hội: Tức là thiếu sự giao tiếp giữa bác sỹ và bệnh nhân
* Chi phí: Việc tự mua thuốc chữa bệnh ít tốn kém hơn đối với người nghèo -người mà không thể trả liền cho những người hành nghề y Còn ở quầy thuốc lại không phải trả phí tư vấn
* Ả nh hưởng mang tính thương mại: Người la bị ảnh hưởng mạnh khi mua những loại thuốc đắt tiền mà họ không thể trả và không cần; Hiệu thuốc là nơi cung cấp loại thuốc này [32 Ị
Ngoài các yếu tố trên thì khoảng cách từ nhà ở đến nơi mua thuốc cũng liên quan đến việc thúc đẩy hành vi lựa chọn dịch vụ dược Một cuộc nghiên cứu ở Nha Trang cho thấy tất cả các gia đình được phỏng vấn ( bao gồm 10 gia đình ở nông thôn và 10 gia đình ở thành thị được chọn ngẫu nhiên) cho rằng khi bị ốm hiệu thuốc ở gần nhà là nơi đẩu tiên họ nghĩ đến và là nơi đầu tiên hước chân đến 132 ]
Ngoài ỉa các yếu lố lim nhập gia đình, mức độ nặng nhẹ của bệnh cũng có ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn CSvSK [28Ị
Trang 152.2 TÌNH IIÌNII CUNG ÚNC, VẢ TIÊU I)ÌJNG THUỐC Ở MỘT s ố NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.
Việc cung ứng thuốc công cộng nhất là thuốc thiết yếu ( kể từ năm
1988, ngoài một số nước liếp tục phát triển) ở nhiều nước tiếp tục bị cản Irở do hệ thống quản lý kéin thiếu khuyến khích nhân viên, không kiểm soát được gian lận và lạm dụng Các áp lực chính trị khiến thuốc chỉ đirực đưa đến những nơi giàu có, lựa chọn và dùng thuốc không có hiệu quả Có những điển hình về hệ thống cung cấp lừ trung ương thành công, nhưng cũng có vô sổ Irường hợp mà cách cung ứng thuốc truyền thống liếp tục dẫn đến việc thiếu hụt kinh niên
Ngoài ra, các chiến lược mới để cung cấp thuốc công cộng đang thu hút được sự chú ý của Bộ y tế nhiều nước Những chiến lược này hao gồm: Việc hình thành một đại lý cung cấp độc lạp; giao liàng trực tiếp; họ Ihống hán lẻ, các mô hình tư nhãn hoá khác và các hệ thống hỗn hợp Cấc chiến lược này đã được tiến hành (1 Bccnin, Indonesia, Nam Phi, Uganda [36]
Bất cứ ở một nước nào dù giầu hay nghèo thì việc tiếp cệti với các dịch
vụ CSSK là quyền cơ bản cuả con người Để thực biện quyền này đòi hỏi sự phối hợp vấn đề vốn lư nhím với công cộng với các điều khoản của địch vụ
Ở các nước có thu nhập cao, ngành dược dùng vốn phúc lợi công
cộng là chủ yếu.Ở những nước có llui nhệp lliấp và trung bình 1 hì hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân là phổ hiến Từ 90% thuốc được Nhà nước cung cấp như ở Papua new Guinea và Bhutan, tới 90% việc cung cấp vốn cũng như cung cấp cho thị trường thuốc bắt nguồn tờ tư nhân như ở Nepal và Philipin Tuy nhiên có một điểm nổi bật là 60 - 80% thuốc được mua lừ tư nhân, ihậm chí cả những gia đình có thu nhập thấp [36]
Đối với cá nhân và gia đình, thuốc là mội liong những khoản chi chính và tốn kém Một khảo sát ở Mali nhận thấy rằng 80% chi phí cho sức khoe của hộ gia đình là cho thuốc lây; 13% cho thuốc y học cổ truyền
Trang 165% phí cho người cung cấp 42% cho phí vận chuyển Ở Paskistan hơn
90% chi tiêu cho sức khoẻ của hộ gia đình có liên quan đến thuốc [36]
Trong ngân sách Chính phủ các nước phần chi tiêu cho thuốc chiếm
tí trọng đáng kể Theo tổ chức y tế thế giới ti' lệ này vào khoảng 40% lổng
ngân sách y tế nhưng cỏ sự khác nhau giữa các quốc gia Năm 1996 Thái
Lan chi liêu cho thuốc chiếm 30,4% ngân sách Nhà nước về y tế, trong
khi Bangladesh giá trị thuốc sử dụng tới 63,7% ngân sách Nhà nước về y
tế [37]
Đối với các nước đang phát triển chi tiêu thuốc dưới 20ƯSD/người
(1990) Đối với các nước công nghiệp cùng năm đó, con số dao động lừ
85 USD ở Nauy và 97 USD ở Anh đến 222 USD ở Đức và 412 USD/ người
ở Nhạt [36]
Tuy nhiên chi liêu của hộ gia đình dành cho thuốc có gắn kết chặt
chẽ với thu nhập của họ ở Ghana chi phí cho thuốc tính theo đầu người
hằng năm dao dộng lừ 1,45 ƯSD/người (đối với gia đình có thu nhập thấp)
đến 3,33 USD/người (đối với gia đình có thu nhập trung bình) và
8,50 ƯSD/người ( đối với hộ gia đình có thu nhập cao nhất) [36],
Với Bộ y lế ở những nước đang phát triển, việc chi cho thuốc đứng
thứ 2 chỉ sau lương và thưởng cho nlifln viên, chiếm 50 - 90% các khoản
chi ngoài nhân viên [36]
Ở các nước phát triển vấn đề cung ứng thuốc cho người dân cũng
đang đứng trước những thử thách nặng nề Nền y tế của các nước này có
nhiều vấn đề liên quan đến dịch vụ cung ứng thuốc là:
Y học hoá dần dần cuộc sống sinh hoạt của con người Hiện tượng con người lệ thuộc vào thuốc, lạm dụng thuốc ngày càng phổ biến và trở
thành một hội chứng trong các nước cổng nghiệp phát triển
Công nghiệp hoá y học hằng các kỹ ihuât đắt liền, trong đó cỏ việc
sử dụng tràn lan các tluiốc mới Trong khi các thuốc đang sử dụng VÃI1
Trang 17đang còn giá trị chữa bệnh “ Cuộc đời của nhiều loại thuốc ngày càng bị rút ngắn để bị thay thế bởi các thuốc mới đôi khi chưa được chứng minh
rõ tác đụng và tác hại Từ đó dẫn đến nhờn thuốc và kháng thuốc
Chi phí cho sức khoẻ tăng nhanh và bất hợp lý do các chi phí cho thuốc ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong ngân sách y tế và ngay trong chi tiêu người dân
Dịch vụ y tế đặc biệt ỉà dịch vụ cung ứng thuốc phát triển mạnh theo hướng Ihương mại hoá và thị trường tự đo là chủ yếu
Tiêu thụ quá mức và lãng phí Ihuốc Ở các nước công nghiệp phát triển hiện nay, mức tiêu thụ thuốc trên đầu người dân lên tới 400 USD/năm (Nhật Bản) gấp 10 lần so với mức bình quân thế giới và gấp 40 lần so với mức bình quân ở các nước đang phát triển Sir chênh lệch ngày càng cao trong sử dụng Ihuốc của các tầng lớp giàu nghèo Sự lũng loạn, độc quyền can thiệp vào các chính sách Y tế, chính sách sử dụng thuốc của các tập đoàn dược phẩm lớn thuộc một số nước tư bản như Glaxowellcomc; Smith - Kline Beckam ( Anh) rncck và Co( Mỹ); American Home product (AHP- Mỹ); Johnson and johnson (Mỹ); Hoechst (Đức); Roche và Novartis ( Thuỵ Sĩ) [ ] 8]
Ngay cả như ở Mỹ, mạng lưới CSSK hiện nay còn yếu, số lượt người tới khám ở phòng khám của hác sĩ tư ước tính gẩn 90% : tới bệnh viện gần 7% và Trung lâm y tế cộng đồng là 4% Như vậy, nếu Mỹ muốn củng cố mạng lưới an toàn về CSSK thì chính phủ cần phải đảm bảo cho người Mỹ có Trung tâm Y tế cộng đồng ở gần nơi họ ở [ 91
Ở các nước phát triển, trình độ dân trí cao, có điều kiện để áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp mà việc thực hiện sử dụng Ihuốc an toàn tiết kiệm hợp lý lất nan giải, vì vây tình trạng đùng thuốc khổng hợp lý ở các nước đang phát triển xảy ra nghiêm trọng là điều không thể tránh
khỏi, ớ Nam Phi có lới 80% Bác sĩ lại làm luôn nhiệm vụ của Dược sì là
Trang 18những người cung cấp thuốc chính cho cộng đồng Từ năm 1990, số bác sĩ bán thuốc đã lớn hơn số dược sĩ được đào tạo đến năm 2002Ị38Ị Theo tin tức về ke đơn ở các nước đang phát triển như Ân Độ, Srilanea, Ethiopia, Philipin, Ghana là lương tự nhau: ỉnổ hình chung là dược sĩ kết hợp việc
kc đơn và bán thuốc [20Ị
Theo một tài liệu ở Bom Bay - An Độ nhiều chủ Nhà thuốc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh thuốc chỉ vì lợi nhuận mà rất ít quan tâm đến phục vụ xã hội Họ khổng được đào tạo về chuyên môn cũng như qui chế hành nghề, rất nhiều người bị mù chữ, không ký được cả tên của mình nhưng lại có thể bán thuốc như những đồ dùng sinh hoạt khác Chỉ vì lợi ích kinh tế mà nhiều chủ nhà thuốc bán các thuốc Steroid, kháng sinh, thuốc chống lao thậm chí thuốc lâm Ihần mà không cần có đưn của thầy thuốc [39]
Sự tư nhân hoá là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến
chính sách cải cách hệ thống y tế của nhiều nước, ở Ân Độ có tới hơn một
nửa bệnh viện của tư nhân Các nước như Pakistan, Kenya, Ấn Độ có tương ứng 50%,70% và 47% hác sĩ hành nghề tư cả ngày Cùng với sự lư nhân hoá là sự ra đời của các qui chế về hành nghề y dược tư nhân Nhưng mức độ thực hiện và thực hiện có hiệu quả đều thấp Ở Thái Lan việc sản xuất và kinh doanh thuốc khá đa dạng, riêng về tổ chức bán lẻ thuốc thì hiệu thuốc Nhà nước chỉ chiếm 5% thị phần còn lại 95% do tư nhân đảm nhận Chính vì vây ở Thái Lan hầu hết những qui định được chấp hành không tốt đều liên quan đốn việc bán thuốc của các nhà thuốc tư f4 0 Ị
Ở các nước đang phát triển, vấn đề cung ứng thuốc cho dân cũng đứng trước những thử Ihách nặng nề Mặc dù công nghiệp dược sản xuất thuốc ngày càng nhiều vẫn chưa đáp ứng tốt các yêu cáu của công tác CSSK nhân dân Theo tổ chức y tế thế giới đến năm 1995 có 50% dân số
Trang 19thế giới vẫn không được CSSK khi mắc những bệnh thông thường, nhấl là không có thuốc thiết yếu khi cần.
Trong khi đó tình trang phân bổ thuốc chữa bệnh đang hết sức chênh lệch giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển, và khoảng cách đó đang ngày càng xa thêm Năm 1985 các nước phát trie’ll chỉ chiếm 25% dân số thế giới nhưng sử dụng 79% sản lượng thuốc, trong khi các nước đang phát triển chiếm 75% dân số thế giới chỉ được sử dụng 21% sản lượng thuốc Mức tiêu thụ trên đầu người của các nước Châu Âu và Bắc Mỹ là 300USD/ năm, trong khi đó ở các vùng đang phát triển là 5 - ỈOƯSD/năm, cá biệt ở một số nước thuộc ơ iâ u Phi chỉ đạt 1 USD/năm [23]
Ở các nưức đang phát triển, do khó khăn về ngân sách y tế và hạ lầng cơ sơ kổm phái Iriổn nôn người tlíìn khó cỏ điồu kiCti đổ có thuốc khỉ cần Do thiếu ngoại tệ và ngân sách, một số nước phải tư nhân hoá từng bộ phận dịch vụ y tế, trong đó có việc cung ứng dược phẩm và do đỏ đà ánh hưởng đến các mục tiêu của y lế cũng là hảo đảm cho những tầng lớp dân
cư nghèo khổ và khó khăn nhất có thể có Ihuốc và dịch vụ y tế khi cần với giá cả người dân có thể chấp nhận được Mặt khác sự bất cập về năng lực quản lý, việc thiếu hụt cán bộ dược đặc biệt ở tuyến cơ sở ở các nước đang phát triển cũng ảnh hưởng đáng kể đến việc bảo đảm cổng hằng trong cung ứng thuốc cho nhan dân
Việc tiêu dùng thuốc trong những năm gần đây tăng trưởng mạnh tại 12 thị trường lớn trên thế giới thể hiện ở doanh số bán thuốc Trong 12 tháng tính đến tháng 6/1998 doanh số bán thuốc tăng 6% đạt 179 tỉ đô la Năm 1997 doanh số ngày càng tăng 6% [271 Còn năm 1999 lăng mạnh lên tứi 10,7% Theo dự kiến sự tăng trưởng sẽ còn tiếp tục ít nhất trong năm tới do nhiều thuốc mới đưa ra thị trường và do hồi phục kinh tế ở
những vùng như Châu Ả và các nước như Mehico Những you tố này sẽ
Trang 20làm tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 8,1% trong 5 năm tới vằ đưa thị trường dược phẩm toàn cầu lên tới 506 tỉ USD vào năm 2004 Ị 17 Ị.
2.3 TÌNH HÌNII CƯNG ÚN(Ỉ VẢ s ử DỤNG THUỐC Ở VIỆT NAM.
2.3.1 Tình hình cung ứng thuốc ở Việt Nam:
Nước ta trong thời kỳ bao cấp thuốc được cung cấp theo kế hoạch với giá bao cấp của Nhà nước Hệ thống cung ứng trong cơ chế này có những ưu điểm sau:
Bảo đảm thuốc tới lay người tiêu dùng
Giá thuốc phù hợp với thu nhập của đại đa số nhan clAn
Mộl hộ phận không nhỏ trotlg nhân dân được Nhà nước hao cấp hoàn toàn về thuốc
Tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thốrg quản lỷ Nhà nước về thuốc và kiểm soát chặt chẽ chấl lượng thuốc Mặc đù trong thời kỳ bao cấp, mức tiêu thụ bình quân trên đẩu người chỉ khoảng 0,5 USD/năm nhưng đã đảm bảo được nhu cầu tối cần thiết trong công tác, phòng chữa bệnh và chăm sóc bảo
vệ sức khoẻ nhân dân
Nhưng nhược điểm lớn của cơ chế này là thiếu thuốc trầm trụng cả
về số lượng và chất lượng Vào những năm khó khăn này, thuốc gửi vồ theo đường quà biếu gia đình chiếm 50% thị trường thuốc Việt Nam và phần lớn trôi nổi trên thị trường ụr do Người bệnh phải mua thuốc với giá cao gấp nhiều lần giá trị của nó
Từ cuối những năm 80 Nhà nước bỏ dần việc hao cấp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cung ứng thuốc Nhà nước và Bộ y tế cho phép mở ra nhiều thành phần kinh doanh dược phẩm trong nước, khắc phục tình trạng thiếu thuốc gay gắt căng thẳng như trước đây Nếu như năm 1993 chỉ có
775 mặt hàng thuốc trong nước được cấp giấy phép lưu hành thì đến năm
1995 số mặt hàng thuốc được cấp số đăng ký là : 6000 trong đó có 3400 thuốc trong nước với khoảng 150 hoạt chất và 2600 thuốc nhập khẩu với
Trang 21khoảng 600 hoạt chất Và tính đến ngày 31/12/2000, sô' thuốc được cấp phcp có hiệu lực lên đến 9051 mặt hàng trong đó thuốc trong nước: 5659 mặt hàng và 3392 thuốc nhập khíỉu |41 |.
l ieII thụ bình quan Irôn mội díìu người Ulng lCti rõ rCl vì\ khá liều đặn năm 1990 là 0,5 USD; năm 1991 là 1ƯSD; Năm 1992 là 2,2ƯSD; Năm 1993 là 2,5ƯSD; năm 1994 là 3,2ƯSD; năm 1995 là 4,2USD; năm
1996 là 4,6ƯSD; năm 1997 là 5,2USD; năm 1998 là 5,5ƯSD; năm 1999 là 5ƯSD đến năm 2000 là 5,4USD í29 Ị Tuy nhiên ngân sách Nhà nước dành cho ngành y tế còn thấp, năm 1999 chi phí cho y tế (ngân sách Nhà nước) chỉ đạt 3,5USD/người/năm trong khi đó tiền thuốc hình quân/ ngưòíi/năm
dã đạt lới 5 USD/ chứng lỏ người dân phải tư trả khá nhiều liền dể mua thuốc phòng và chữa bệnh Nhà nước chỉ chi tiền thuốc cho các chương trình y tế quốc gia và đối tượng chính sách
Cũng như các nước trên thế giới, ở Việt Nam chi phí tiền thuốc chiếm một tỉ trọng đáng kể trong chi phí của hộ gia đình cho CvSSK Vào năm 1992 - 1993 chi phí cho thuốc chiếm tỏi liên 90% chi phí hộ gia đình cho CSSK cho mọi nhóm thu nhập (SPC và GSO 1994) [31 Ị Do phân lớn liền thuốc do người tlAn phải tự chi Irả nên dÃn đốn sự cliônh lệnh kli:í lớn trong chi liêu giữa các vùng kinh lế xã hội; Khu vực đổ thị Hà Nội: 8- lOUSD/người/năm; Thành phố Hồ Chí Minh: 17-18 ƯSD/người/ năm Trong khi đó ở các tỉnh khác chỉ cổ 2 - 4USD; Miền núi 0,5 - 1.5USD so với thế giới thì mức độ hưởng thụ thuốc của nhAn dân ta còn đang ở vào loại thấp (Mức tiêu thụ bình quâri trên thế giới là 40ƯSD/năm) [23] Nguyên nhân của sự chênh lệch này có thể do thu nhập của người dAn ở các vùng đô thị cao hơn, tỉ lệ người nghèo ít hơn, mặt khác đô thị là nơi tệp Irung các cơ sở điều trị tuyến cuối cùng phải điều trị các bệnh nhfln hiểm nghèo, do đó lượng thuốc phải sử dụng nhiều hơn Còn ở các vùng
xa xôi khó khăn, miền núi ngoài vấn đề Ihu nhập của người (Hill, mạng lưới cung ứng thuốc chưa rộng khắp cũng là một yếu tỏ quan trọng làm
Trang 22tăng mức chênh lệch tiêu đùng thuốc giữa các vùng Theo số liệu đã thống
kê, ở khu vực Hà Nội bán kính hình quân (km) có điểm bán thuốc là 0,42;
ở thành phố Hồ Chí Minh là 0,52 trong đó ở các tỉnh miền núi như Kontum là 10,27; Tây Nguyên : 12,86; Lai Châu: 15,08: Đắc Lắc: 17,8
Vì vây để đảm hảo công hằng Irong cung ứng thuốc nhất là đối với các đối tượng chính sách, người nghèo và vùng kinh tế xã hội khó kliãn, Nhà nước đã có các biện pháp lớn và có nhiều qui định quan tâm tới việc CSSK ban đầu cho các đối lượng này như: hỗ trự phí vân cluiyển thuốc từ Trung ương đến các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Có 18 triệu người thuộc 20 tỉnh miền núi và tỉnh có huyện miền núi dược hưởng phí vận chuyển thuốc khoảng 6 tỉ đồng mỗi năm Chĩnh phủ cũng đã có chính sách cấp thuốc miễn phí cho mỗi người dan ở miền núi cao, vùng sâu, vùng xa với định mức lO.OOOđ/người Năm 1995 kinh phí cấp thuốc miễn phí lên đến 26 tỉ đồng [24]
Nguồn thuốc Cling ứng cho thị trường thuốc Việl nam do 2 nguồn : sản xuất trong nước & nliệp từ nước ngoài Trong những năm gổn đay, Síỉn xuất thuốc trong nước đã phát triển mạnh, nhiều cơ sở xuất thuốc đã chủ trương quan tâm, đầu tư dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn ƠMP Đến30/12/2000 đã có 18 cơ sở được Bộ y tế cấp giấy chứng nhận đạt GMP ASEAN (trong đó có 7 cơ sở đầu tư nước ngoài, 7 cơ sở trung ương 3 cơ
sở của tỉnh, 01 Công ty Trách nhiệm hữu hạn) [4] Thuốc sản xuất trong nước ngày càng ổn định về giá cả và chất lượng và mẫu mẽ đẹp đáp ứng được yêu cầu và thị hiếu của người bệnh Đến hết năm 2000 doanh thu sản xuất đạt 2280.826 triệu đổng, tổng giá trị nhập khẩu thuốc tư nhân là 397.395 nghìn USD (gấp hơn khoảng 2,4 lần thuốc sản xuất trong nước) Trong khi đó Xuất khẩu thuốc chỉ chiếm khoảng 5% tổng giá trị xuất nhập khẩu: 20457 nghìn USD Ị4ị
Cung cấp thuốc đạl tiêu chuẩn chất lượng- tới tay người dân là nhiệm vụ cơ bản của ngành dược Việt Nam Thuốc nhập khẩu không dạt tiêu chuẩn chiếm tỉ lệ cao hơn Ihuốc sản xuất trong nước [%. Năm 2000
Trang 23trong số 1236 hoạt chất dùng làm lliuốc thì chỉ kiểm nghiệm được 360
hoạt chất, số còn lại đang trối nổi trên thị trường và nhiều thuốc trong số
này không có tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá chấl lượng, thiếu các chất
chuẩn, chất đối chiếu, đặc hiệt là các thuốc nhiều thành phán và các thuốc
được nhập mà chưa có số đăng ký Con số này đưa ra vấn đề về việc quản
lý và kiểm nghiệm thuốc ở Việt Nam Ngoài ra các thuốc khổng đạt tiêu
chuẩn thường đem về tiêu thụ ở các vùng nông thôn (5,01%); miền núi,
vùng sâu, vùng xa (4,23%) là nơi trình độ dãn trí chưa cao và không tập
trung nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại, phù hợp với công tác kiểm
nghiêm |5|
2.3.2 Sự phát triển của màng lưói cung ứng thuốc cho cộng đồng, đặc biệt là hệ thống hành nghề dược tư nhân.
Với nền kinh tế đa dạng Ihị trường hoá, hiện có rất nhiều doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia sản xuất và kinh
doanh thuốc, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư
nhân ị ] 3 Ị
Qua bảng 2.1 chúng ta thấy số lượng các doanh nghiệp Nhà Nước
tăng không nhiều nhưng số lượng các doanh nghiệp thuộc thanh phần kinh
tế tư nhân tăng với tốc độ cao (150,0%) trong 4 năm, đặc biệt là trong
năm 1999
Bản g 2.1 Sô'lượng các doanh nghiệp dược từ 1996 đến 1999 Ị29J
TT Loại hỉnh doanh nghiệp
Số lượng qua các năm
Tỷ lê(%) tăng 1999/1996
Trang 24Qua khảo sát các đơn vị bán lẻ thuốc (1999) 112] cho thấy :
Tổng số điểm bán lẻ trên toàn quốc là \ 805 ỉ trong đó của Nhà nước
là 1921 cơ sở (10,64%) và của tư nhân(bao gồm nhà thuốc và đại lý) là
16130 cơ sở (89,36%) được thể hiện ở bảng 22
Bâng 2.2: Các chỉ liêu đánh gỉá màng lưới cung ứng thuốc (1999)
Dân sô'
người
Diện tích Km2
Số điểm bán lẻ Bình quân 1 điểm bán phục vụ
Tỷ lê (%) (Năm 1999)
Trang 25Tính theo tỷ lệ thì lớn nhất là đại lý bán thuốc (59,12%) sau đó là nhà thuốc tư nhân (38,39%), thấp nhất là Công ty cổ phần (0,04%) ( trong
số này chưa tính đến các doanh nghiệp Nhà nước về dược và vốn lư nhan) sau đó đến doanh nghiệp lư nhân (0,09%) Hiện nay đang có 1 số doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang loại hình Công ly cổ phổn, trong tương lai
cổ phần hoá những doanh ngliiôp mà Nhà nước không cần nằm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo dộng lực và cư chế quản lý năng dộng thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn cổ hiệu quả hơn
Loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) kinh doanh Dược
có ở 31 tỉnh, thành phố Irực thuộc tiling ương (chiếm 50.82% tổng số lỉnh, thành phố trong cả nước) song chủ yếu tập trung ở Hà Nội (68) và thành phố Hồ Chí Minh (102) (chiếm 72,65%) [111 là những nơi có thị trường thuốc sôi động và là 2 trung tâm bán buôn thuốc lớn nhất của cả nước mà
từ đAy, thuốc được phân phố di các tỉnh (hành khác
Loại hình doanh nghiệp lư nhân cho đến hết năm 1999, Irong cả nước chỉ cố 15 doanh nghiệp, rải rác ở 10 tỉnh trong cả nước nhưng tạp trung chủ yếu ở Miền Nam song loại hình này không được ưu tiên phát triển nhiều do các điều kiện về vốn, khả năng điều hành và nguy cơ rủi ro trong kinh (loanh cao liơn sư với loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn [11]
Hai loại hình tư nhân bán lẻ thuốc phục vụ nhân dân chủ yếu là nhà thuốc tư nhân và đại lý thuốc của các doanh nghiệp Sự phát triển nhanh chỏng của 2 loại hình này đã góp phần làtn giảm gánh năng cho hệ thống quốc doanh Tuy nhiên, có một nhưực điểm cần chỏng khắc phục là sự phân bố các nhà thuốc không đồng đều, thường tập trung nhiều (1 thành phố, thị xã, thị trấn, nơi đông dân, có mức sống cao, giao thông buôn bán
đi lại (huân lợi mà điển hình là Hà Nội (1403 - chiếm 22,09%) và thành phố Hồ Chí Minh (2139 - chiếm 33,68%), còn lại thưa thớt ở vùng sâu, vùng xa [ 11 ì Sự gia tăng số lượng các nhà thuốc chủ yếu là do vấn đề lợi
Trang 26nhuận chi phối và điều này đã làm nảy sinh một vấn đề khá bức xúc trong giai đoạn hiện nay Đó là tính không công bằng trong cung ứng và sử dụng thuốc của người dân giữa các vùng Theo khuyến cáo của tổ chức y
tế thế giới, các điểm bán thuốc phải bố trí sao để người dân đi bằng phương tiện thông thường nhất cũng không mất quá 30’.Tuy nhiên ở các tỉnh miền núi hay vùng sâu, vùng xa, bán kính bình quân có 1 điểm bán thuốc đều hơn 10km - quá xa so với yêu cầu trên
Bảng 2.4 S ố dân bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ [7]
3 Riêng Cao Bằng và các tỉnh miền núi 55900
Qua bảng 2.4 chúng ta nhận thấy một sự chênh lệch rõ rệt về tiêu dùng thuốc giữa các vùng khác nhau song có một tương quan nhất định với sự phát triển kinh tế - xã hội của các vùng Đây cũng là một trong những thách thức đặt ra cho ngành Y tê trong giai đoạn tới Chính vì vậy, trong định hướng phát triển sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân 2001 - 2010, Đảng ta chủ trương: “ Nâng cao tính công bằng và hiệu quả trong tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân Nâng cao chất lượng CSSK ở tất cả các tuyến Đổi mới cơ chế, chính sách viện phí, mở rộng bảo hiểm y tế tự nguyện, tiến tới bảo hiểm y
tế toàn dân Có chính sách trợ giúp cho người nghèo được khám chữa bệnh và trong phương hướng phát triển kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là cố gắng phấn đấu: "Bảo đảm sự bình đẳng thụ hưởng các dịch vụ về y tế trong các tầng lớp dân cư”
Qua phân tích trên, chúng ta thấy mặc dù mới bắt đầu đi vào hoạt động được khoảng 10 năm nhưng hệ thống hành nghề Dược tư nhân đã
Trang 27phát triển nhanh chổng, từng bước khẳng định vai trờ của mình trong một
cơ chế thị trường đầy năng động Hệ thống hành nghề Dược tư nhan dã có
nhiều những đóng góp đáng kổ sau:
Tăng lliêm các điổm bán thuốc; mở rộng mạng lưới bán lẻ Ihuốc, tạo
thuận lợi, dỗ dàng cho người dan khi cần mua thuốc, chiếm lĩnli phàn lớn tliị
tiuừng bán lẻ
Đã đóng góp thêm được một lượng sản phẩm nhất định phục vụ
việc CSSK nhân dân Số cơ sở sản xuất thuốc tư nhân là 192 đơn vị, lớn
hơn số cơ sở sản xuất của Nhà nước (103) luy vậy về quy mô còn nhỏ hơn
nhiều 112 ị Số mặt hàng đưực đăng ký sản xuất, lưu hành là 662 sản phẩm,
bằng 16% so với sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nước được phép lưu
hành (4146) [ \ 2\. Tính theo giá trị sản lượng chiếm khoảng 5 -7 % giá trị
tổng sản lượng toàn ngành Điều hạn chế là chất lượng sản phẩm chưa
cao, phần lớn là sản phẩm đông dược Tuy nhiên, trong tương lai, lượng
thuốc này sẽ gia tăng khi các dự án đầu tư được cấp phép đi vào hoạt động
và khi số các doanh nghiệp Nhà nước về dược tiến hành cổ phần hoá nhiều
hơn, các cơ sở được đầu tư nhiều hơn về vốn, công nghệ, chất xám và qui
mô sản xuất
Góp phần nâng cao kiến Ihức về thuốc cho cộng đồng
Góp phần hạn chế các điểm bán thuốc không hợp pháp
Tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động và tạo cho người đan
sự tin tưởng vào ngành Dược
Tuy nhiên hên cạnh những mặt tích cực, hệ thống hành nghề dược
tư nhân cũng còn tồn tại không ít những nhược điểm [
12]-* Theo phân tích ở trên, mạng lưới bán thuốc tư nhân phân hố không đồng đều đã dẫn đến sự kliỏng công bằng trong cung ứng thuốc cho
nhân dân Cũng phải thấy rằng một cơ chế thị trường tự do, năng động
không thể bảo đảm sự công hằng trong cung ứng thuốc cho nhan dân, dặc
Trang 28biệt là với người nghèo Công bằng trong vấn đề cung ứng thuốc cho nhân dân phải được hiểu là: “ Bảo đảm cun£ ứng thường xuyên và đủ thuốc, đặc biệt là thuốc thiết yếu có chất lượng để người dãn được sử dung an toàn, hợp lỷ và có hiệu quả với giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội và thu nhập của các tầng lớp dân cư” Đây quả là mội vấn đề nan giải cho nghành dược Việt nam trong cơ chế mới [23],
*Thứ hai, do có nhiều loại hình cung ứng thuốc, số lượng phái triển không được qui hoạch nên thuốc được bán ra trên thị trường từ nhiều nguồn khác nhau rất khó xác định chất lưựng, ảnh hưởng đốn viộc điều trị
và sức khoẻ người dân Cùng với sự gia tăng các cơ sở bán thuốc tư nhân
là sự vi phạm qui chế chuyên môn ngày càng nhiều, gây khó khăn cho công tác quản lý [25 Ị
Sau 15 năm đổi mới, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nghành y tế cùng xã hội đã có những biến chuyển mạnh mẽ, có những bước phát triển tích cực Tuy vậy cơ chế mới cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi phải cổ những chính sách xã hội thích hợp nhằm giữ được sự ổn định và phát triển của nghành y tế nói riêng và cả xã hội nói chung, phát huy những thành tựu đồng thời cũnc hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực mà cơ chế đem lại [12]
2.3.3 Tình hình sử dụng thuốc ở Việt Nain
Thị trường thuốc nước ta trong những năm gần đây bên cạnh những mặl tích cực mà thời mở cửa đem lại thì cũne đồng thời tạo nên sự phức tạp, mất trật tự, rất khó quản lý nhất là vùng nông thôn [15] Đi dạo quanh phô' phường, làng xã, quán chợ quầy hán thuốc tràn lan Người bán hàng tạp hoá, quán nước cũng có thuốc hán, một số người đang hành ne hề khác thấy làm
ăn khó khăn cũng chuyển sang bán thuốc [25] Do vậy, người dân có thể dễ đàng mua thuốc ở mọi nơi
Do thị trường thuốc phone phú nên hiện nay diễn ra cạnh tranh quyết liệt giữa hàng nội và hàng ngoại, sự cạnh tranh này là không cân sức do
Trang 29nhiều yếu lố chủ quan và khách quan, trong đó tâm lý, thị hiếu thích (lùng hàng ngoại của nhân dân mà trước hết là của thầy thuốc (81 Theo nghiên cứu tại 4 bệnh viện Trung ương: Bạch Mai, Hữi.1 Nghị, Bệnh viện 108 Viộl Đức
th ấy : tỉ lệ các loại thuốc nước ngoài sử (lụng cho điều trị nhiều hơn thuốc trong nước [2,1 Ị
Người dược sĩ được phép mở nhà thuốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung hoạt động của nhà thuốc, ngoài ý nghĩa pháp lý còn mang ý nghĩa về lương tâm, đạo đức, tình cảm với cộng đồng Nhưng cỏ những trường hợp người bán thuốc móc ngoặc với các cơ sở khám bệnh, hán các loại Ihuốc biệt đưực đắt liền mặc dù thực trạng bệnh nhcìn chỉ dùng những loại thuốc thông thường cũng khỏi, hán thuốc chất lượng kém, thuốc quá hạn dùng, c ó trường hợp dược sĩ cho thuê bằng khoán trắng gây ra những hậu quả nghiêm trọng f 14| Giá cả ở các nơi hán thuốc
là rất khác nhau vì vân đề giá cả chưa được quản lý, còn đang thả nổi Cùng một inặt hàng có rất nhiều giá Những mặt hàng khan hiếm độc quyền thì người hán hàng có rất nhiều giá Những mặt hàng khan hiếm độc quyền thì người bán tăng giá nhưng cũng có khi về giá thuốc cho khu vực tư nhân, chưa có chính sách hỗ trợ giá thuốc thiết yếu ở khu vực lư nhân Chônh lệch giữa giá Hán buôn và bán lẻ ở khu vực tư nhftn lớn hơn 35%, do dó thuốc nhập nội thường đắt hơn rất nhiều so với thuốc sản xuất trong nước Ị 10] Nhiều khi thì sự phân công xã hội cũng bị đảo lộn, người cung ứng thuốc lại làm nhiệm vụ của thầy thuốc là nghe bệnh nhân kể bệnh rồi cho thuốc Theo một cuộc khảo sát năm 1999 về nghiên cứu sử dụng thuốc hợp lv, an toàn của người dân trong cộng đồng thì số người đưực hỏi mua kháng sinh tlico gợi V của ngươi bán thuốc chiếm tỉ lộ I At lớn 82,5% Ị5|
Việc mua thuốc có điểm khác biệt so với cẩc loại hàng hoá khác, người có vai trò quyết định trong việc mua thuốc nhiều khi khônsi pliải là
Trang 30người sử đụng thuốc mà là thẩy thuốc đã không hoàn toàn phục vụ cho bệnh nhân và không hoàn toàn phù hợp với qui chế đề ra Việc khám bệnh
và kê đưn của một số thầy thuốc gắn lợi ích của mình với các quầy thuốc trong và ngoài bệnh viện mà đã quên đi việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn, tiết kiệm Có những bệnh nil An mắc các bệnh thông thường như cảm sốt
ho hen mà có đơn đã kê tới 300.000 - 500.000 đồng thậm chí có đơn còn cao hơn Còn có những bệnh thật sự thì kê đơn đa phần là biệt dược ngoại đắt tiền [8] Trong một đơn thuốc không chỉ có nhiều chủng loại thuốc mà còn chồng chéo nhau về mặl tác đụng dược lý, có trường hựp khi phối hợp đã xảy ra nhiều tương tác có hại cho bệnh nhân [8 Ị
Việc sử dụng thuốc hựp lý an toàn là nhiệm vụ của 3 đối tượng chủ yếu : người thầy thuốc, người cung ứng và người sử đụng Đối với người
sử dụng do hạn chế sự hiểu biết về thuốc nên việc sử dụng nhiều khi không an toàn và hiệu quả Đổ đỡ tốn tiền và nhanh chóng bệnh nhân
thường đến thẳng nhà thuốc kể bệnh để mua luôn Ở Hà Nội 95% người mua thuốc kháng sinh không cần có đơn thuốc, hầu hếl là đo họ tự quyết định, 100% bệnh nhân không biết tác đụng phụ của thuốc, 80% thích mua kháng sinh ngoại vì thuốc ngoại có thể tốt hơn thuốc nội hoặc là do cảm tính [16] Nhiều người thì lại mua thuốc theo sự mách bảo của người khác
Họ tự tìm mua những kháng sinh mới nhất như các loại Cephalosporin thế
hệ 2,3 các Fluoroquinolon thế hệ thứ 2 để tự chữa bệnh Làm như thế không chí hại cho bản thân bởi vì dùng không đúng bệnh sẽ nặng thêm mà
vô tình có thể làm hại cho cộng đồng [9| Trong một cuộc khảo sát ở Huế thì tỉ lệ người mua thuốc không đơn chiếm 70,5% mà số lần mua thuốc cần phải bán theo đơn chiếm 25,3% tổng số lần tự mua thuốc Như vậy, tình lrạng tự mua thuốc điều trị trong cộng đồng đang là vấn đề hết sức cần phải quan tâm Mặt khác, cũng phản ánh người bán hàng chưa thực
sự, tuân (hủ quy chế kê đơn và bán thuốc Iheo đơn [ 19]
Trang 31Tình trạng lự mua thuốc xả}' ra ngày càng nhiều Irong cộng đồng chiếm tỷ lệ 83,4% [22Ị Tuy rằng tự dùng thuốc làm giảm bớt sức ép cho các dịch vụ y tế, nhất là khi những dịch vụ nàv hạn chế Nhưng thuốc lự dùng có thể có những tương tác với thuốc kê đơh, rượu, thực phẩm, người dân thì lại không biết hoặc ít để ý đến điều này gây ra tình trạng nguy hại
về sức khoẻ Ngoài ra, việc quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng có khuynh hướng đem lại cảm giác tin tưởng rằng tự dùng thuốc chỉ đơn giản là việc của người dùng [26],
Thị trường thuốc ngày nay tràn ngập kháng sinh Tại một số điểm bán thuốc, doanh số bán kháng sinh mỗi ngày có khi chiếm tới 50% lổng số tiền bán thuốc Số người đến cửa hàng mua thuốc kháng sinh đem theo đơn bác sĩ chí cliiốm mội tỉ lọ ríĩi lliíĩp (tiír các eử:i lifuig llitiốc lụi bỌnh viện hofk' ngíiy cạnh bệnh viện), đa số là mua theo “ kinh nghiệm bản thân” hoặc do rieười khác mách bảo, mua Ihco đơn cũ “ đã từng (lùng” những ííỉn ốm tnróv hoặc mua iheo chỉ dẫn của người hán thuốc căn cứ vào bệnh bạn kể ị 5 ị Thế giới như đang tắm mình trong một dung dịch kháng sinh loãng [17Ị Lạm dime kháng sinh đã và đang trở thành một trong các nguyên do gAy ra sự quen nliờn của vi khuẩn khiến tạo ra sức ép luôn phải tìm các ra các kháng sinh mới để đối phó với tình trạng này Một vấn đề có thể được đặt ra lới một lúc ta không còn khả năng sản xuất ra các kháng sinh mới chống lại với một hoặc nhiều vi khuẩn trở nên “ nhờn” với hết tliảy mọi kháng sinh thì con người sẽ đối phó ra sao trước hiổm hoạ của các bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt những nhiỗm khuẩn nặng ? ị 5 Ị
Cỏ một thực tế vẫn tồn tại lâu nay là người bệnh mua thuốc Đông y r,ử dụng mà hầu như không bao giờ có toa Cổ lẽ do tâm lý thuốc đông V không bao giờ độc hoặc không bao gui có biến chứng, nên ngay chính người bán cũng ít khi bướng dẫn người lĩiua những điều cổn chú ý khi uống thuốc Nhưng qua báo cáo của trung lâm theo dõi những lác dụng có hại của thuốc
Trang 32(Adverse Drug reaction - ADR) Việt Nam ghi nhận từ năm 1995 đến 1998
có 78 báo cáo về tác dụng có hại của thuốc đông y Cũng cần phải nói thêm
về tình trạng thuốc tay đội lốt thuốc đông y đánh lừa người tiêu (lùm1., (tn có quá nhiều thông tin về những biến chứng khi dùng loại thuốc này 12.41
2.3.4 Tình hình cung ứng thuốc ở Hà Nội.
Hà Nội là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước Nằm ở trung tâm châu thổ sông hồng, phía bắc giáp Bắc Ninh và Thái Nguyên, phía nam giáp Hà Tây, phía đông giáp Hưng Yên, Hải Dương, phía lây giáp Hà Tây Thành phố có mạng lưới giao thông hết sức phát triển: đường không, đường sắt, đường hộ, đường thuỷ Là đầu mối di các lỉnh phía bắc và xuyên viột, kổ cả với nước ngoài Đây là nơi đóng các cơ
quan cao nhất của Đảng, Nhà nước, quốc hội, chính phủ, là nơi diễn ra các
sự kiện lớn của đất nước
Trong quá trình đổi mới, 1 là Nội đã thực sự trở (hành một trung tfttn kinh tế mạnh của cả nước Với số dân khoảng 4% dân số cả nước, tổng giá trị GDP chiếm trên 15% giá Irị GDP toàn quốc Thành phố cổ lliế rnạnh về sản xuất cổng nghiệp như điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy, dệt, da giầy, chế tạo máy, sản xuất hàng tiêu dùng, thủ cổng mỹ nghệ, chế biến thực phẩm, v ề nông nghiệp, mạnh về trổng trọt (lúa, cây ăn quả, hoa cây cảnh); chăn nuôi ( gia súc, gia cầm, cá ) Hiện nay, trên 50% dân số sống ở Ihành thị sản phẩm phi nông nghiệp chiếm tới trên 70% v ề văn hoá, nơi đíty tập trung hầu hối các trường đại học, viện nghiên cứu, tnrờng cao đẳng, trường kĩ thuật’ nổi tiếng trong cả nước Song song với hệ thống trường và viện, đội ngíĩ đông đảo các nhà khoa học, giáo sư, viện sĩ, kĩ sư, bác sĩ đầu nghànb cũng tập Irung đông đảo và làm việc tại các cơ sở trên [30]
Riêng với nghành y tế, Hà Nội cũng là một trong hai trung tam lớn nhất của cả nước Ớ đay không những tập trung cư sở vật chất, chất xám
Trang 33của địa phương mà còn cả của trung ưưng và các nghànli Điểm qua một
số vấn đề liên quan đến hoạt động y tế tại Ihủ đô:
Có trường đại học Y và đại học Dược: Là cái nôi đào tạo ra đội ngũ hác sỹ, dược sỹ hiện đang công tác trên khắp mọi miền đất nước
Có các bệnh viện lớn của Trung ương: Bạch Mai, Việt Đức, Viện Lao, viện mắt, bệnh viện bà mẹ trẻ sơ sinh, bệnh viện nhi, bệnh viện
Y học cổ truyền .với hàng chục nghìn giường bệnh, với đội ngũ giáo sư hác sỹ giỏi đầu nghành, hàng năm các bệnh viện này đã tiếp đón, khám bệnh, chữa bệnh cho hàng triệu lượt người bệnh trong cả nước
Ngoài ra còn có nhiều bệnh viện lớn của các nghành như: Quồn đội(108; 103; 354 và Y học cổ truyền quân đội); Công an (198); Giao thông vận tải; Nông nghiệp; Bưu điện Các bệnh viện nàv khổng những phục vụ trong nghành mà còn góp phần không nhỏ vào việc cứu chữa cho các bệnh nhân lự nguyện, bệnh nhân cấp cứu
Trực thuộc sở y tế Hà Nội có các bệnh viện Xanh Pôn, Thanh Nhàn Việt Nam - Cu Ba, Bệnh viện Đống Đa, Y học cổ truyền, phụ sản, ỉao và các trung tâm y tế có bệnh viện Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì, với trên 2000 giường bệnh
Ngoài ra còn có hệ thống màng lưới y tế cơ sở của 227 trung tâm y
tế xã phường đảm hảo việc khám chữa bệnh và CSSK ban đầu cho nhan
dân trong khu vực
Có thể nói người dân Hà Nội đã được đảm bảo các điều kiện để CSSK không kém gì ở các nước phát triển trong klui vực
Về hệ thống cung ứng thuốc, Hà Nội đã đảm bảo cung ứng đủ thuốc phục vụ công lác khám chữa bệnh tại các bệnh viện và phòng khám
đa khoa khu vực Đặc hiệt đã phủ kín màng lưới dược cho 100% xã với
387 điểm hán lluú >c cho Iilui CÀU khám chữa bệnli của nhan (lfm Ị 30|
Trang 34Do là một trung tâm sản xuất kinh doanh dược phẩm lớn nhất nhì trong cả nước (cùng thành phố Hồ Chí Minh), hệ thống cung ứng dược của thành phố không chỉ phục vụ riêng cho người dân Hà Nội mà nó còn
là đẩu mối phân phối Ihuốc đi các lỉnh thành khác, nhất là các tỉnh lân cận, đổng hằng Bắc bộ và các tỉnh phía Bắc
Ở đây tập trung các doanh nghiệp dược của Irung ương (trực thuộc tổng công ty dược Việt Nam) như xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I;
Xí nghiệp được phẩm Trung ương II; Xí nghiệp Hoá Dược; Công ty dược phẩm trung ươngl; Công ty dược liệu trung ươngĩ; Vimeclimex 1 Có Xí nghiệp dưực phẩm Hà Nội; Công ly dược phẩm và Irang thiết bị y tế I là Nội trực thuộc sở y tế Hà Nội và các doanh nghiệp của các ngành Quân đội, Công an, Bộ giao thông vận tải Ngoài ra còn tập trung hơn 30 chi nhánh dược các tỉnh bạn, nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện của các hãng nước ngoài, cùng hệ thống các cồng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất
và kinh doanh dược phẩm, các nhà lliuốc bệnh viện, nhà thuốc công ty, nhà thuốc tư nhân và đại lí thuốc
Theo các báo cáo tổng kết từ khi thực hiện T I ’ 01/1998/1T - BYT
và TT 02/2000A T - BYT thì ở Hà Nội có trên 100 điểm bán thuốc của các doanh nghiệp trực thuộc Trúng ương và các ngành, gần 200 hiệu Ihuốc và điểm hán của Xí nghiệp được phẩm Hà Nội và công ly được phẩm Hà Nội Trên 100.hiệu thuốc của chi nhánh chrợc phẩm các tỉnh gần 200 nhà thuốc công ty, 30 nhà thuốc bệnh viện (được thành lập theo QĐ 3016 Bộ
y tế về nhà thuốc bệnh viện) Khoảng 1600 nhà thuốc tư nhân và trên 300 đại lý bán lẻ thuốc nẳtn à ngoại (hành Tổng cộng gổn 3000 hiệu thuốc và
cơ sỏ bán thuốc Vứi dân số xấp xỉ 3.000.000 người, bình quân khoảng
1000 dân Hà Nội có 1 điểm dịch vụ bán thuốc
Tuy nhiên màng lưới cũng phân bố không đều phần lớn tạp trung ử nội thành, ở ngoại thành mạng lưới phục vụ hầu hết do các hiệu thuốc, đại
Trang 35lý của công ty được phẩm Mà Nội; các nhà thuốc tư nhân (khoảng 20 - 25%)
và các đại lí bán thuốc Trong báo cáo tổng kết của Sở y tế, do nắm bắt được mặt trái của cơ chế thị lrường nôn lãnlì đạo nghànli y tế đã chủ trương yêu cầu công ly dược phẩm Hà Nội phải đảm hảo cung ứng thuốc cho nhân dân ngoại thành Ihồng qua màng lưới bán thuốc của các hiệu thuốc huyện và kí hợp đồng làm chủ đại lý cho hơn 300 đại lý bán lẻ thuốc Vì vậy từ năm
1999 Thành phố đã đảm bảo mỗi xã phải có ít nhất 1 điểm bán thuốc Tiền thuốc bình quân đầu người dân Hà Nội trong năm 2000 là khoảng 13 - 15 USD, đứng thứ 2 trong cả nước (Thành phố Hồ Chí Minh: 17 - 18 USD)
so với tiền thuốc bình quân chung của cả nước là 5 USD
Trang 36PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Tất cả những người đã đi khặm chữa bệnh và mua thuốc trong các
hộ gia đình đều có khả năng được chọn vào mẫu, trong đó ưu tiên các bà
mẹ (là người thường chăm sóc sức khoẻ cho gia đình) quyết định các xử trí khi có người ốm trong nhà)
3.2 ĐỊA ĐIỂM VẢ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
Chọn hai quận mới được thành lập là quận Thanh Xuân và quận Cầu Giấy cùng với hai huyện sát cạnh hai quận là Từ Liêm và Thanh Trì
Thời gian nghiên cứu tìr 7/2/2001 đến 7/9/2001
3.3 PHƯƠNG PIIẢP NGHIÊN CỨU:
Dùng phương pháp mô tả cắt ngang thuộc loại nghiên cứu không can thiệp tức là chỉ mô lả và phan tích đối tưựng thông qua viỌc thu thập
và trình bày số liệu tại một thời điểm ngắn một cách có hệ Ihống nhằm đưa ra một bức tranh rõ nét về một tình hình cụ thể nhưng không can thiệp vào nó
3.3.1 Xác định cỡ m ẫ u : (Cho từng quận, huyện nghiên cứu)
n : Cỡ mẫu nghicn cứu lối thiểu cần có
p : Tỉ lệ số người có sử dụng thuốc trong vòng 4 tuần qua Tỉ lệ này được xác định qua 1 nghiên cứu thử Irước khi tiến hành nghiên cứu chính Ihức và cổ tham khảo một nghiên cứu trước khi đó Kết quả thu được từ 24/30, Irong dó 24 là số người cổ sử dụng thuốc trong vòng bốn tuần qua; 30 là số người tiến hành khảo sát llnY)
Trang 37d: Khoảng sai lệch tối đa cho phép giữa tí lô thu dược lừ mẫu nghiên cứu và tỉ lệ của quần thể Trong nghiên cứ này ấn định đ= 5% (hay 0,05)
a : Mức ý nghĩ thống kê, lấy a = 0,05 ứng với độ tin cậy là 95%
+ Trên địa bàn mỗi Phường, Xã chọn ngẫu nhiên 3 Tổ dan phố hằng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn
+ Mỗi Tổ dân phố chọn 20 - 25 hộ gia đình để điều tra
Để tránh sai số vớì mỗi tổ dân phố các điều tra viên sẽ di lới trung lAm cụm tlAn phố, chọn một hướng MgÃu nhiên lồi di theo Imớng đó đổ điều tra Các hộ gia đình được chọn trong nghiên cứu này khồng hẳn được chọn theo đúng khoảng cách ngãu nhiên nào đó Tuy nhiên tất cả các hộ gia đình đưực chọn để khảo sál đều không có sự sắp xếp nào
Ọuận Thanh Xuân có 1 I phường chọn ngẫu nhiên 4 phường
Quận Cầu Giấy có 7 phường chọn ngẫu nhiên 4 phưòìig
ỉ ỉuyện Thanh Trì có 24 xã và 1 111 ị trấn chọn ngãu nhiOn 4 xã
Huyện Từ Liêm có 1 thị trấn Cầu Diễn và 15 xã: chọn ngẫu nhiên 4 xã
Kết quả: Nghiên cứu đã lựa chọn được:
Quân Thanh Xuân chọn phường Thanh Xuân Bắc, phường Thanh Xuân Nam, phường Thanh Xuân Trung, phường Kim Giang để khảo sát
Trang 38Quận Cầu Giấy chọn phường Dịch Vọng, phường Yên Hoà, phường Mai Dịch, phường Nghĩa Đô để khảo sát.
Huyện Thanh Trì chọn xã Đại Kim, xã Tan Triều, xã Tả Thanh Oai,
xã Thanh Trì
Và huyện Từ Liêm chọn xã Mõ Trì, xã XuAn Đỉnh, xã Đổng Ngạc,
xã Thuỵ Phương để khảo sát
Từ 16 phường, xã chọn ngẫu nhiên 3 Tổ dân phố như vây ta có 48
Tổ dân phố để khảo sát Mỗi Tổ dân phố sẽ liến hành điều tra 20 - 25 phiếu
Tổng số phiếu điều tra ở các Quận, Huyện là: 1200phiếu
* Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn có những ưu điểm là:
- Khổng cần thiết phải có khung mẫu gồm toàn bộ đơn vị mẫu của quán thể nghiên cứu chỉ cẩn cỏ khung mãu của cụm là đủ
- Mẫu này dễ chọn hơn là mẫu ngẫu nhiên đơn có cùng một kích thước vì những đơn vị mẫu trong mẫu bản thân họ đã tập hợp với nhau thành các nhóm, thay vì rải rác trong tồàn bộ quần thể nghiên cứu
* Tuy nhiên nhược điểm chủ yếu của phương pháp chọn mẫu này là:
- Si’) sánh với mẫu ngẫu nhiên đơn, sẽ có một xác xuất lớn hơn vệ sử không đại diện của mẫu được chọn ra (tuỳ thuộc vào số lưựng được chọn trong giai đoạn đầu liên, số cụm chọn được càng nhiều bao nhiêu thì khíí năng đại diện của mẫu càng lớn bấy nhiêu) Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, điều kiện nên nghiên cứu này số cụm đầu tiên chọn không phải là lớn.Nghiên cứu này có thể gặp sai số đo đường xá, sai số theo mùa
3.3.3 Phương pháp Ihu thập thông tin và xỉr lý số liệu.
Bốn điều tra viên được huấn luyện qua về phương pháp và cách phỏng vấn; nắm vững vấn đề và mục liêu nghiên cứu; cạch chọn mẫu chọn đối tượng trong hộ gia đình để phỏng vấn Các điều tra viên sẽ (ti đến lừng hộ gia đình để điều tra Để giảm sai số, trường hợp đến hộ gia
Trang 39đình mà không gặp thì sẽ đến vào lần thứ hai, đến lổn thứ 3 không gặp sẽ chọn một gia đình khác để thay thế Trường hợp bị từ chối phiếu điều tra
Trang 40DS Lê Thị Uyển đang tiến hành phỏng vấn người dân tại thôn Phú Thượng
thuộc xã Mễ Trị huyện Từ liêm Hà Nội