Thuốc tiêm, với ưu thế về mặt hấp thu so với các dạng thuốc khác, nên được coi là dạng thuốc thích hợp trong các ca bệnh cấp tính, Nhưng xét về mặt bào chế thì dạng thuốc tiêm là dạng tí
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC • • Dược • HÀ NỘI *
Neưòd hưởng dẫn khoa hoc: / í ■ \
TS Nguyễn Văn Long / \
TS Nguyễn Đăng Hoà í ^
Nơi thưc hiên; \
Bộ môn bào chế Trường Đại học Dược Hà nội
Hà nội 2001
Trang 2-Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
TS NGUYỄN ĐẢNG HOÀ
TS NGUYỄN VĂN LONG
là những người thầy đã hết lòng tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và các thầy, cô giáo trường Đại học Dược đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các thầy giáo cô giáo, các cô kỹ thuật viên Bộ môn Bào ch ế và Bộ môn Hoá phân tích, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hà nội, tháng 12 năm 2001
VŨ NGOC UYÊN
Trang 3CÁC TỪ VIẾT TẮT
SKD - sinh khả dụng {xem định nghĩa trang 13)
HPLC - high perform liquid chromarogaphy : phuofng pháp sắc ký lỏnghiệu năng cao
PG - propylen glycol
Trang 41.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc tiêm 9
1.1.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về công thức thuốc tiêm
1.1.3.2 Ảnh hưởng cùa các yếu tố thuộc về kỹ thuật bào chế 12
1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến SKD của thuốc tiêm 13
Trang 51.2.8 Một số dạng thuốc chứa natri diclofenac 20
PHẦN 2 - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 21
2.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định Natri
2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng hấp thụ
2.3.1 Qui trình pha chế thuốc tiêm Natri diclofenac 2.5% 23
2.3.2 Phương pháp đánh giá độ ổn định của thuốc tiêm diclofenac thực
2.3.3 Phương pháp định lượng Natri diclofenac trong dung dịch tiêm 262.3.4 Phương pháp nghiên cứu khả năng hấp thu Natri diclofenac từ
PHẦN 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 30
3.1 Kết quả nghiên cứu sơ bộ ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn
định của dung dịch tiêm Natri diclofenac 2.5% 30
3.1.1, Ảnh hưởng của tỷ lệ propylen glycol trong hỗn hợp dung môi 30
3:1.2 Ảnh hưởng của pH dung dịch đến độ ổn định của dung dịch tiêm
Natri diclofenac 2,5%
32
Trang 63.1.4 Anh hưởng của nồng độ chất chống ôxyhoá đến độ ổn đinh của
3.1.5 Ảnh hưởng của nạp khí nitơ đến độ ổn định của dung dịch tiêm
3.2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưỏfng của pH đung dịch đến khả năng hấp thu
Trang 7Các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) được sử dụng trong điều trị ngày càng nhiều, tíieo các đưòíng dùng thuốc khác nhau (uống, hấp thu qua
da, tiêm, đặt ừực trường), dưới nhiều dạng bào chế khác nhau, tuỳ theo tình trạng bệnh tật của bệnh nhân, nhằm phát huy tốt tác dụng điều ưị và hạn chế đến mức tìiấp nhất tác dụng không mong muốn của thuốc Natri diclofenac- một thuốc chống viêm không steroid đã và đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong điều trị
Ngày nay, với sự phát ưiển mạnh mẽ của khoa học kỹ ứiuật , ngành công nghiệp dược cũng thu được nhiều thành tựu , Kỹ thuật bào chế mới ra đời
đã tạo ra nhiều dạng thuốc khác nhau, trong đó dạng tíiuốc tiêm vẫn giữ vai trò quan trọng trong điều t r ị
Thuốc tiêm, với ưu thế về mặt hấp thu so với các dạng thuốc khác, nên được coi là dạng thuốc thích hợp trong các ca bệnh cấp tính, Nhưng xét về mặt bào chế thì dạng thuốc tiêm là dạng tíiuốc có độ ổn định và sinh khả dụng bị ảnh hưởng rất lớn bởi thành phần công ứiức thuốc (dung môi, pH, nồng độ và loại chất hỗ trợ được đưa vào công thức thuốc) Vì vậy, để có một chế phẩm thuốc tiêm Ổn định và có sinh khả dụng cao, trước hết, cần phải nghiên cứu và lựa chọn công thức thuốc thích hợp
Từ nhận thức trên, và xuất phát từ yêu cầu thực tế trong khuôn khổ của
một luận án Thạc sĩ, chúng tôi chọn đề tài: "'Nghiên cứu một s ố yếu tố ảnh
hưởng tới độ ổn định và sinh khả dụng của thuốc tiêm diclofenac''.
Muc tiêu của đề tài: Qua nghiên cứu sàng lọc sẽ chọn được một công ứiức thuốc tiêm diclofenac có độ ổn định cao, đáp ứng yêu cầu điều trị và ứng dụng đươc vào sản xuất
ĐẶT VẤN ĐỂ
Trang 8PHẦN 1 - TỔNG QUAN
1.1- Khái quát về dạng thuốc tiêm
1.1.1 Định nghĩa:
Thuốc tiêm là dạng ứiuốc lỏng vô khuẩn dùng để tiêm vào các mô của
cơ ứiể theo nhiều đường khác nhau Thuốc tiêm có thể ở dạng bột vô khuẩn, được pha thành dung dịch hay hỗn dịch Uirớc khi tiêm [1]
1.1.2 Thành phần của thuốc tiêm:
Để có một chế phẩm thuốc tiêm cần phải có: Dược chất, dung môi, các chất khác và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
I U I Dược chất:
Giống như các dạng thuốc khác, dược chất là thành phần chính trong
thuốc tiêm có tác dụng điều trị hay phòng bênh Nhưng khác với các thuốc dùng theo đường tiêu hoá hay đường hấp thu qua da thuốc dùng qua đường tiêm được đưa trực tiếp vào trong mô bỏ qua hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể [9] Chính vì vậy, dược chất và các thành phần khác trong một công thức thuốc tiêm phải là các hoá chất có độ tinh khiết cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng của Dược điển qui định dùng để pha thuốc tiêm Đồng thời, để đảm bảo an toàn và hiệu lực của thuốc, dược chất trong công ứiức thuốc tiêm cũng như chế phẩm thuốc tiêm phải ổn định về vật lý, hoá học và sinh học trong suốt thời hạn sử dụng của thuốc Muốn vậy, việc xây dựng một công tìiức thuốc tiêm cần phải dựa trên những hiểu biết về các tính chất vật lí (độ tan, tốc độ hoà tan, dạng thù hình ), các tính chất hoá học (thuỷ phân, oxy hoá, quang hoá ), đặc tính dược động học của dược chất dùng để pha chế thuốc tiêm đó và đặc điểm của đường tiêm thuốc mà lựa chọn dung môi, lựa chọn các thành phần cần ưiêm vào công thức để thuốc đạt các yêu cầu đề ra [9], [12]
1.1.2.2 Dung môi:
Trang 93
-Dung môi dùng để pha thuốc tiêm có thể là nước cất pha tiêm, có thể là các dung môi đồng tan với nước như ethanol, glycerol, propylen glycol, polyethyl g l y c o l có thể là dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng [11]
Dung môi chủ yếu dùng để pha thuốc tiêm là nước cất pha tiêm Do nước có khả năng hoà tan nhiều loại dược chất, đồng ứièd nước rất tương hợp với dịch sinh học, không độc, không gây kích ứng như các dung môi khác
[11], [28]
Tuy nhiên, cũng có nhiều dược chất ít tan và dỗ bị ứiuỷ phân, bị giảm
hoặc mất tác dụng trong môi trường nước Trong những trường hợp đó, người
ta thường sử dụng hỗn hợp nước với các dung môi đồng tan với nước Việc sử dụng hỗn hợp dung môi cho phép [11], [6], [13]:
1) Làm tăng độ tan của dược chất ít tan trong nước
2) Ôn định dược chất, do hạn chế sự ứiuỷ phân của các dược chất dễ bị Ihuỷ phân ưong môi trường nước nhất là khi tiệt khuẩn chế phẩm ở nhiệt độ cao, do giảm tỷ lệ nước trong công thức
3) Điều chỉnh tốc độ hấp thu dược chất do hỗn hợp dung môi thường có
độ nhớt cao hơn nước
Việc sử dụng hỗn hợp dung môi để pha Ihuốc tiêm đã được các nhà bào chế ứng dụng khá phổ biến, Dưới đây xin trích dẫn một số Uiuốc tiêm có sử dụng hỗn hợp dung môi (Bảng 1) [6], [20], [30]
Trong số các dung môi đồng tan với nước, propylen glycol được coi là dung môi thích hợp cho nhiều thuốc tiêm chứa các dược chất ít tan hoặc dễ bị Ihuỷ phân như các barbiturat, diazepam, diclofenac Propylen glycol ít độc
do được chuyển hoá và thải trừ nhanh ra khỏi cơ thể, song nó có thể gây kích ứng mạnh khi tiêm bắp hoặc tiêm dưới da Để giảm đau, giảm kích ứng khi tiêm, người ta thường thêm alcol benzylic vào thuốc tiêm, do alcol benzylic ngoài tác dụng làm dung môi nó còn có tác dụng gây tê tại chỗ [11]
Trang 10B ảm I : M ột số thuốc tiêm dùng hỗn hợp dung môi
% dung môi đồng tan với nước dùng trong
+ Các chất làm táng độ tan:
Thể tích thuốc cho một lần tiêm phải phù hợp với sức dung nạp của đường tiêm và phải chứa một lượng dược chất đủ để có tác dụng điều trị Do vậy, khi pha chế dung dịch thuốc tiêm có dược chất ít tan trong nước ứiì phải
áp dụng các biện pháp thích hợp để làm tăng độ tan của dược chất
Trang 115
Chọn một dung môi hoặc một hỗn hợp dung môi có khả năng hoà tantốt dược chất (như đã nêu ở mục 2.2.2)
- Thêm chất làm tăng độ tan
- Đối với các dược chất là các acid hoặc kiềm yếu, có thể làm tăng độ tan của dược chất bằng cách sử dụng các kiềm mạnh hoặc acid mạnh điều chỉnh pH của dung dịch đến một giá trị thích hợp để chuyển dược chất sang dạng muối tan tốt hơn trong dung môi
- Cũng có tíiể kết hợp sử dụng hỗn hợp dung môi với điểu chỉnh pH để làm tăng độ tan của dược chất khi pha dung dịch thuốc tiêm
+ Chất điều chỉnh pH
pH của một dung dịch hay hỗn dịch thuốc tiêm nước cần được điều chỉnh tới một khoảng giá trị nào đó nhằm:
- Làm tăng độ tan của dược chất
- Đảm bảo độ ổn định của c h ế phẩm thuốc tiêm:
+ Các dược chất khác nhau tồn tại bền vững trong dung dịch nước hay hỗn dịch nước ở một khoảng giá trị pH thích hợp khác nhau (ít bị thuỷ phân, ít
bị oxy hoá, không chuyển dạng kết tin h ) ừong quá trình pha chế, tiệt khuẩnchế phẩm ở nhiệt độ cao, cũng như trong quá trình bảo quản chế phẩm tới khi
sử dụng
+ pH của thuốc tiêm có thể bị ứiay đổi trong quá trình bảo quản chế phẩm do nhiều nguyên nhân: Do sự biến đổi của bản ứiân dược chất; do tương tác của các thành phần trong thuốc tiêm với nhau; do sự hoà tan các chất tìí bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc; do sự xâm nhập của các khí từ môi trường bên ngoài qua bao bì bằng chất dẻo hay cao su vào thuốc,
Một khi pH của thuốc tiêm thay đổi sẽ làm giảm độ ổn định của dược chất trong thuốc tiêm và của chế phẩm thuốc tiêm đó Do đó phải duy trì pH của tìiuốc tiêm ở khoảng giá trị thích hợp bằng các hệ đệm Nhưng cũng chỉ nên dùng các hệ đệm có khả năng đệm thích hợp đủ để giữ cho pH của dung
Trang 12dịch ổn định, đồng ứiời cho phép các hệ đệm sinh lý trong các dịch của cơ thể nhanh chóng điều chỉnh pH tại nơi tiêm thuốc về pH bình thường cùa máu là7,4.
- Giảm đau, giảm kích ứng và hoại tử tại nơi tiêm thuốc: Cơ thể có ứiể
chịu đựng được các tìiuốc tiêm có pH từ 4-10 nhờ các hệ đệm sinh lý tự nhiên của dịch gian bào Nhưng nếu thuốc tiêm quá acid (pH < 3) hay quá kiềm (pH
> 10) sẽ kích ứng manh và gây đau tại nod tiêm, thậm chí có thể gây hoại tử
mô tại chỗ tiêm thuốc nhất là khi tiêm dưới da hay tiêm bắp
- Tăng sinh khả dụng của thuốc: Đối với các thuốc tiêm bắp hay tiêm
dưới da, các phân tử dược chất ừong thuốc tiêm phải thấm (hấp thu) qua các màng sinh học từ chỗ tiêm vào tuần hoàn, rồi từ máu phân bố đến nơi tác dụng của thuốc (đích) Màng sinh học có tíiành phần chủ yếu là lipid và protein, trong đó lớp lipid kép được coi là bộ khung cơ bản của màng làm cho màng có đặc tính thân lipid [12] Dược chất có tính thân lipid dễ thấm qua màng sinh học Đối với các dược chất là các acid hay base yếu, mức độ thân lipid của chúng phụ thuộc vào mức độ ion hoá dược chất, dạng không ion hoá tan tốt ừong lipid, dễ thấm qua hàng rào các màng sinh học hơn
Tóm lại, pH của thuốc tiêm cần được điều chỉnh ở một giá trị thích hợp
để đồng thời đảm bảo độ ổn định của chế phẩm, ít gây đau khi tiêm và phát
huy được tác dụng sinh học tốt nhất Trường hợp không thể dung hoà được cả
ba mặt trên thì bao giờ cũng phải ưu tiên ưxrớc hết là độ bền vững của dược chất rồi mới đến 2 yếu tố còn lại [9]
+ Cấc chất chống oxy hoá dược chất
Nhiều dược chất như adrenalin, morphin, apomorphin, vitamin c , clopromazin, diclofenac bản thân chúng là các chất khử, nên rất dễ bị oxy hoá Kết quả của sự oxy hoá là làm giảm hàm lượng dược chất trong chế phẩm, giảm tác dụng điều trị, thậm chí có thể gây độc khi tiêm vào cơ thể
Trang 137
-Bản chất của quá trình oxy hoá là sự tự oxy hoá, diễn ra theo phản ứng chuỗi, khởi đầu bởi một iượng rất nhỏ oxy hoặc gốc tự do và được thúc đẩy nhanh hơn khi có vết ion kim loại nặng (Cu^^, Fe"^), pH không tìiích hợp, tia
tử ngoại và nhiệt độ cao khi tiệt khuẩn
Để bảo đảm hiệu lực điều trị và độ an toàn của thuốc tiêm có dược chất
dễ bị oxy hoá, cần phải vận dụng đồng thời nhiều biộn pháp để hạn chế đến mức thấp nhất lượng dược chất bị oxy hoá trong quá ưình pha chế và bảo quản thuốc:
+ Sử dụng dược chất, hoá chất, dung môi có độ tinh khiết cao, để hạn chế sự có mặt của gốc tự do, ion kim loại nặng ư-ong thành phần của tìiuốc
+ Điều chỉnh pH của chế phẩm đến một khoảng giá trị tìiích hợp, mà tại khoảng pH đó, tốc độ phản ứng oxy hoá dược chất thấp nhất
+ Thêm chất chống oxy hoá như:
Các chất sinh s o 2 - Thường dùng các muối naưi hay kali sulfit, bisulfit,
metabisulfit và dithionit trong các thuốc tiêm nước Các muối sulfit có tác dụng chống oxy hoá do sinh SO2 và khoá oxy hoà tan trong thuốc theo phản ứng SO2 + O2 SO3 Khả năng chống oxy hoá của các muối sulfit phụthuộc vào nồng độ muối đưa vào công thức và pH của dung dịch thuốc tiêm Các chất chống oxy hoá là các sulfit có tìiể gây phản ứng dị ứng trong một số Irường hợp, nên chỉ sử dụng các chất chống oxy hoá ở mức nồng độ tối thiểu
Các chất như: Acid ascorbic, natri formaldehyd sulfoxylat (Rongalit),
thioure cũng được dùng chống oxy hoá cho thuốc tiêm
+ Thêm chất hiệp đồng chống oxy hoá:
Quá ư-ình oxy hoá xảy ra theo phản ứng chuỗi, khởi đầu với một lượng
oxy rất nhỏ, nên nếu chỉ thêm chất chống oxy hoá thì chưa thể chặn đứng hoàn toàn quá ưình oxy hoá dược chất Để tãng cường hiệu quả chống oxy hoá, người ta thường tìiêm các chất hiộp đồng chống oxy hoá Các chất hiệp đồng chống oxy hoá có tác dụng khoá vết các ion kim loại nặng dưới dạng các
Trang 14phức hợp không ion hoá làm mất tác dụng xúc tác của ion kim loại trong phản ứng oxy hoá Thường dùng là muối natri của acid etylendiamin teù-a-acetic Một số acid dicarboxylic như acid citìic, acid tartric cũng được dùng với vai
ưò tương tự
Để chống oxy hoá dược chất có hiêu quả hơn, người ta còn phối hợp đồng bộ các kỹ tíiuật bào chế khác như: Dùng nước cất đã loại oxy hoà tan, thực hiện hoà tan các chất điều chỉnh pH và các chất chống oxy hoá ừước khi hoà tan dược chất, tiến hành pha chế nhanh hoặc pha chế ừong các thiết bị hoà tan kín để hạn chế đến mức tíiấp nhất thời gian tiếp xúc của thuốc với không khí, đóng ống (lọ), hàn ống (đậy nắp) trong dòng khí trơ để thay thế không khí (có oxy) ở phần đầu ống bằng khí trơ (đây là biện pháp chống oxy hoá có hiệu quả rất cao, đồng thời giảm thiểu nồng độ các chất chống oxy hoá cần đưa vào thuốc mà vẫn đạt được mục đích) [30] Dùng bao bì thuỷ tinh màu có tác dụng ngăn cản tia tử ngoại để đóng thuốc, tiệt khuẩn đúng nhiệt độ và thời gian cần tíiiết để hạn chế lác động bất lợi của nhiệt độ cao
+Các chất sát khuẩn
Các chất sát khuẩn được đưa vào ư-ong một số công tíiức thuốc tiêm với một nồng độ thích hợp nào đó, nhằm duy trì độ vô khuẩn của thuốc trong quá trình pha chế cũng như trong quá trình sử dụng ứiuốc
Chất sát khuẩn chỉ được đưa vào các chế phẩm thuốc tiêm đơn liều được pha chế bằng kỹ tíiuật vô khuẩn và sản phẩm sau khi đóng ống (lọ) không được tiệt khuẩn bằng nhiệt Các thuốc tiêm nhiều liều nhất thiết phải có
chất sát khuẩn, đé diệt ngay các vi cơ ngẫu nhiên rơi vào trong thuốc sau mỗi
khi rút thuốc để tiêm, giữ cho các liều thuốc còn lại trong lọ thuốc luôn luôn
vô khuẩn
Không được thêm chất sát khuẩn vào thuốc tiêm tĩnh mạch liều lớn hơn
15 ml, thuốc tiêm truyền, thuốc tiêm vào nhãn cầu, thuốc tiêm vào dịch não
tuỷ
Trang 159
-+ Các chất đẳng trương thuốc tiêm
Khi tiêm ứiuốc không đẳng trương, do hiện tượng thẩm thấu, tế bào mô tại ncfi tiêm thuốc có thể bị tổn thương, gây đau, ứiậm chí bị hoại tử Vì thế, khi xây dựng công thức thuốc tiêm phải tính toán và thêm chất để ứiuốc tiêm đẳng trương với máu Tuy nhiên, vẫn có một số thuốc tiêm không đẳng trương, khi đó cần phải lưu ý đường tiêm ứiuốc Trường hợp thuốc tiêm nhược trương, có ứiể tiêm dưới da, tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch với thể tích nhỏ Trường hợp thuốc tiêm ưu trương, tuyệt đối không tiêm dưới da hay tiêm bắp
mà chĩ tiêm tĩnh mạch chậm với liều nhỏ, để máu kịp pha loãng thuốc, tránh các tai biến
I.I.2.4 Bao bì đóng.thuốc tiêm
Bao bì đóng ứiuốc tiêm có vai trò bảo vệ và duy trì độ vô khuẩn của thuốc, tính nguyên vẹn của thuốc trong khi vận chuyển, bảo quản và sử dụng
Bao bì đóng thuốc tiêm có thể là ống tiêm, chai, lọ bằng thuỷ tinh , cũng có thể là túi hay chai bằng chất dẻo
Thuốc tiêm tiếp xúc với bao bì từ khi đóng thuốc, chịu tác động của nhiệt độ cao khi tiệt khuẩn thuốc và tiếp xúc liên tục ừong quá trình bảo quản chế phẩm tới khi thuốc được sử dụng cho người bệnh Trong quá trình tiếp xúc kéo dài đó, các thành phẩn từ bao bì có thể khuếch tán vào thuốc, tương tác với các thành phần của thuốc Sự tưcfng tác đó có thể làm biến chất dược chất, làm giảm hàm lượng dược chất, làm giảm hiệu lực điều trị và độ an toàn của thuốc Do vậy, việc chọn bao bì có những đặc tính phù hợp với ứiành phần của
thuốc tiêm sẽ đóng vào bao bì đó là một khâu rất quan trọng để đảm bảo chất
ỉượng thuốc [9]
1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc tiêm [2]:
Theo quan điểm của bào chế học hiện đại, các chế phẩm thuốc nói chung, thuốc tiêm nói riêng phải có chất lượng ổn định về vật lý, hoá học, sinh
Trang 16học và sinh khả dụng, như vậy mới đảm bảo được độ an toàn và tác dụng điều
ưị của thuốc [13]
Một chế phẩm thuốc không ổn định có thể do xảy ra những biến đổi hoá học (thuỷ phân, oxy hoá, quang hoá, dehydrat hoá, racemic hoá, .) làm giảm đáng kể hàm lượng dược chất ừong chế phẩm, gây ra những biến đổi cảm quan như vẩn đục, biến màu Cũng có thể các biến đổi hoá học làm giảm hàm lượng dược chất không nhiều nhưng lại tạo ra những sản phẩm mới độc hơn rất nhiều so với dược chất ban đầu Cũng có thể những biến đổi hoá học và vật lý xảy ra trong chế phẩm không phải là do sự biến chất của dược chất mà là do sự biến đổi của dung môi và tá dược có ừong chế phẩm Những biến đổi đó sẽ làm giảm sinh khả dụng của chế phẩm và gây ra nhiều tác dụng không mong muốn [13]
Có nhiều yếu tố tác động đến độ ổn định của một chế phẩm thuốc tiêm
Có thể khái quát bằng sơ đồ:
Độ ẩmÁnh sáng
1.1.3.1 Ả n h hưởng của các yếu tố thuộc về công thức thuốc tiêm:
Mức độ ổn định của dược chất trong Ihuốc tiêm trước hết được quyết định bởi bản chất của dược chất Có những dược chất bền vững nhưng cũng có những dược chất rất không bền: Dễ bị thuỷ phân hay dễ bị oxy hoá Một
dược chất có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau (dạng acid, base tự do hay muối, dạng kết tinh hay vô định hình ) Các dạng khác nhau của một dược chất thường có độ bền vững khác nhau, do đó nên sử dụng dược chất ở dạng tồn tại bền vững nhất
Trang 171 1
-Dung môi có ảnh hưởng không nhỏ đến độ ổn định của thuốc Với những dược chất dễ bị thuỷ phân, dung môi nước và pH kiềm là môi trường tốt cho phản ứng phân huỷ dược chất Có thể hạn chế sự thuỷ phân dược chất bằng cách sử dụng hỗn hợp dung môi (xem ví dụ ở bảngl) để giảm lượng nước trong công thức Dược chất càng ít bị tíiuỷ phân khi tỷ lệ dung môi đồng tan với nước càng cao, tuy nhiên do độ nhớt của dung dịch thuốc tiêm tăng lên
có thể làm chậm quá trình giải phóng dược chất ra khỏi dạng tìiuốc
Trong thuốc tiêm dung dịch, dược chất được phân tán ở mức độ phân
tử, diện tiếp xúc của các phân tử dược chất với các yếu tố bất lợi của môi trường rất lớn, các biến đổi hoá học càng dễ xảy ra, nhất là khi điều chỉnh pH của dung dịch không được lựa chọn một cách thích hợp, vì pH là một trong những tác nhân xúc tác cho nhiều loại phản ứng hoá học, Các dược chất khác nhau tồn tại ổn định trong dung dịch ở những khoảng pH thích hợp khác nhau, nên tuỳ bản chất hoá học của dược chất mà trong thành phần thuốc tiêm thường có thêm acid hoặc base hoặc các hệ đêm khác nhau để điều chỉnh pH đến một giá trị thích hợp, sao cho thuốc vừa ổn định, giảm kích ứng, lại có SKD cao
Với các dược chất dễ bị oxy hoá, quá ứ-ình oxy hoá dược chất được khởi đầu vód sự có mặt của một lượng nhỏ oxy phân tử hoặc gốc tự do, quá trình được xúc tác của vết các ion kim loại nặng, bức xạ tử ngoại, pH không thích hợp, nhiệt độ cao làm cho dược chất bị phân huỷ nhanh chóng nhất là khi pha thành dung dịch Để ổn định dược chất, hạn chế đến mức thấp nhất quá trình oxy hoá làm biến đổi dược chất xảy ra trong dung dịch thuốc tiêm, cần phải vận dụng đồng bộ nhiều biện pháp như: sử dụng dược chất, dung môi, hoá chất pha tiêm có độ tinh khiết cao, phối hợp các chất chống oxy hoá thích hợp với các chất hiệp đồng chống oxy hoá để khoá các ion kim loại nặng, loại oxy hoà tan trong dung môi và oxy trong không khí ở phần đầu ống Khi đó sẽ giảm được hàm lượng chất chống oxy hoá cần đưa vào công thức mà vẫn đạt
Trang 18được hiệu quả mong muốn, đảm bảo được độ an toàn của chế phẩm vì các chất chống oxy hoá đều có độc tính nhất định.
Bao bì đựng ứiuốc tiêm là một thành phần có ảnh hưởng ưirc tiếp đến
độ Ổn định của chế phẩm Do đó cần phải nghiên cứu lựa chọn bao bì có đủ độ bền cơ học và hoá học phù hợp với chế phẩm Uiuốc chứa trong nó góp phần đảm bảo độ ổn định của chế phẩm thuốc tiêm
1.1.3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về kỹ thuật bào chế:
Độ ổn định của một chế phẩm thuốc không chỉ được quyết định bởi thành phần công thức thuốc như đã trình bày (mục 1.3.1) mà còn bị chi phối trực tiếp bởi các yếu tố kỹ thuật bào chế được vận dụng trong quá ừình pha chế - sản xuất chế phẩm đó bao gồm: Trình tự pha chế, thời gian pha chế, pha chế kín hay pha chế hở, sự có mặt của khí trơ, nhiêt độ và tíiời gian tiệt khuẩn được áp d ụ n g
Nguyên tắc chung là phải tiến hành hoà tan nhanh để hạn chế thời gian
thuốc tiếp xúc với không khí (tức là hạn chế oxy hoà tan vào dung dịch và
tránh nhiễm khuẩn) Để hoà tan nhanh có thể phối hợp các biện pháp kỹ thuật làm tăng tốc độ hoà tan của dược chất như phân chia nhỏ dược chất trước khi hoà tan, hoà tan nóng Thứ tự hoà tan: thường phải hoà tan chất phụ trước rồi mới hoà tan dược chất Loại oxy hoà tan trong dung mổi bằng cách sục khí nitơ trước khi hoà tan dược chất và đóng ống, hàn ống ư-ong bầu khí trơ
Điều kiện bảo quản chế phẩm cũng ảnh hưởng không nhỏ đến độ ổn định của ứiuốc, đặc biệt là ánh sáng và nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng lên 10 ° c
thì tốc độ các phản ứng phân huỷ thuốc tăng lên khoản 2 đến 5 lần [2]
1.1 4 Sinh khả dụng của thuốc tiêm
1.1.4.1 Khái niệm về sình khả dụng
Đối với các ứiuốc phải qua hấp thu vào tuần hoàn để gây tác dụng toàn tíiân, để đánh giá chất lượng của thuốc về mặt sinh học, người ta đưa ra khái
Trang 1913
-niệm sinh khả dụng (SKD): "'^SKD là đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu dược chất từ một c h ế phẩm bào c h ế vào tuần hoàn chung và đưa đến nơi tác dụng’' [9].
1.L4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc tiêm [11], [12], [13].
SKD của thuốc tiêm bị ảnh hưởng bởi 2 nhóm yếu tố: các yếu tố dược học thuộc về công ứiức thuốc và các yếu tố sinh học ứiuộc về người dùng thuốc
+ Ảnh hưởng của các yếu tố dược học đến SKD của ứiuốc tiêm:
Khi tiêm dưới da hay tiêm bắp, dược chất từ vị trí tiêm phải được hấp thu vào tuần hoàn, rồi mới phân bố đến nơi tác dụng để gây ra đáp ứng sinh học Quá trình hấp thu dược chất qua màng chủ yếu xảy ra ứieo cơ chế khuếch lán thụ động, nên tốc độ hấp thu phụ thuộc trước hết vào lượng dược chất đã hoà tan vào dịch mô tại chỗ tiêm, đây là bước bắt buộc đối với thuốc tiêm hỗn dịch và các thuốc tiêm dung dịch có sử dụng các biện pháp hoà tan đặc biột để pha dung dịch (dùng hỗn hợp dung môi và tác động của pH để hoà tan dược chất) nên dược chất bị tủa lại tại vị trí tiêm Trong những trường hợp này độ
tan và tốc độ tan của dược chất {phụ thuộc vào bản chất của dược chất và kích
thước tiểu phân dược chất) là yếu tố quyết định mức độ và tốc độ hấp thu
dược chất hay SKD của thuốc
Tốc độ hấp thu dược chất còn phụ thuộc vào mức độ thân lipid của phân
tử dược chất - được quyết định bởi chính bản chất của dược chất hệ số phân bố dầu/nước Nhưng đối với các dược chất có khả năng ion hoá, thì tỷ lệdược chất ở dạng không ion hoá - dạng ứiân lipid, dễ qua màng hấp thu lại phụ
thuộc vào pKa của dược chất và việc điều chỉnh pH của thuốc tiêm Như vậy,
trong chừng mực nào đó pH của thuốc tiêm có ảnh hưởng tới SKD của tíiuốc
Các dung môi có độ nhớt cao hoặc sự có mặt của các chất làm tăng độ nhớt Irong thuốc tiêm làm giảm tốc độ hoà tan dược chất, ngăn cản sự khuếch
Trang 20tán của các phân tử dược chất tới màng hấp thu, khu trú liều thuốc đã tiêm ư-ong một vùng mô nhỏ, làm giảm tổng diện tích bề mặt màng hấp thu, do đó làm chậm tốc độ hấp ứiu dược chất, kéo dài sự hấp thu Chính vì thế, đối vcd tìiuốc tiêm cần hấp thu nhanh tíiì nên hạn chế sử dụng các dung môi có độ nhớt cao, ngược lại các thuốc tiêm cần kéo dài tác dụng thì nên làm tăng độ nhớt của thuốc tiêm.
+ Các yếu tố sinh học ảnh hưởng đến SKD của ứiuốc tiêm:
Trước hết, SKD của thuốc tiêm bị ảnh hưởng rất lớn bởi đường tiêm thuốc Tiêm vào mạch, toàn bộ lượng dược chất có ừong liều thuốc được đưa trực tiếp vào máu nên nhanh chóng đạt được nồng độ tối đa chỉ sau 4 - 5 phút Tiêm bắp dược chất được hấp thu nhanh hơn khi tiêm dưới da, do hệ mạch máu tới da kém hơn Cùng một thuốc tiêm bắp, nhưng vị trí tiêm khác nhau
(tiêm vào cơ delta cánh tay, tiêm vào cơ đùi, tiêm vào cơ mông .) thì mức độ
và tốc độ hấp thu dược chất cũng khác nhau, vì lưu lượng máu tới các mô khác
nhau, lưu lượng máu càng lớn sự hấp thu xảy ra càng nhanh Sự vận động của
bệnh nhân sau khi tiêm thuốc cũng ảnh hưỏmg tới tốc độ hấp ứiu, tăng vận động làm tăng hấp thu
Tuổi người bệnh : Khi tuổi càng cao, mô mỡ càng giảm, hệ số thanh thải của gan, ửiận đều giảm nên ảnh hưởng lớn đến sự hấp thu và thải trừ thuốc Còn ở trẻ sơ sinh, tính thấm của màng sinh học rất lớn, hệ men chuyển hoá và chức năng cơ quan thải trừ chưa hoàn chỉnh dễ gây quá liều khi dùng thuốc
Cảm giác đau, buốt khi tiêm thuốc cũng ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị [15] Vì vậy trong tíiành phần thuốc tiêm ngoài việc điều chỉnh pH ứiíeh hợp, đẳng tnrcfng, đẳng úiẩm ứiấu, đôi khi người ta tíiêm vào một số chất giảm đau như: alcol benzylic, procain, lidocain
Tình ưạng bệnh tật, giới tính, thể ừ-ạng béo hay gầy cũng ảnh hưởng rất
lứn đến SKD của thuốc Vì vậy, cần hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của
Trang 2115
-các yếu tố sinh lý nêu trên của thuốc trong -các thử nghiệm đánh giá và so sánh SKD của các công thức thuốc tiêm khác nhau, để tập Uiing nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố công thức đến SKD của ứiuốc
I.I.4.3 Phương pháp đánh giá sinh khả dụng của thuốc [4]
Để đánh giá SKD của một công thức hay một chế phẩm thuốc, tốt nhất
là dựa ưên đáp ứng sinh học do thuốc đó gây ra Nhưng việc đánh giá SKD của thuốc đáp ứng sinh học trong rất nhiều Uarờng hợp không thể lượng hoá được, trừ trường hợp đáp ứng sinh học đó có thể lượng hoá được như huyết áp, nhịp tim, giảm phù trong phản ứng viêm, hạ nhãn áp [4]
Vì thế, để xác định SKD của thuốc nghiên cứu, người ta thường tiến hành thử thuốc trên súc vật [23] và trên người tình nguyện dựa trên việc xác định nồng độ dược chất trong các dịch sinh học như máu toàn phần hoặc huyết
tương hoặc huyết thanh hoặc nước bọt (trường hợp có tương quan đồng biến
giữa nồng độ dược chất trong huyết tương và trong nước bọt) theo thời gian
sau khi dùng một liều hay nhiều liều kế tiếp nhau của thuốc nghiên cứu và thuốc đối chiếu hay thuốc chuẩn Cũng có thể xác định tổng ỉượng dược chất hoặc chất chuyển hoá của nó thải ưìr trong nước tiểu sau khi dùng ứiuốc
Từ các số liệu thu được sẽ tính toán được các thông số dược động học
có liên quan đến việc tính toán SKD của thuốc như: diện tích dưới đường cong nồng độ dược chất - thời gian (AUC), nồng độ đỉnh (C^ax)> đạt nồng
độ đỉnh (T^ax)’ trung bình (MAT), thời gian lưu trung bình(MRT) So sánh các thông số trên ứng với ứiuốc nghiên cứu và ứiuốc đối chiếu hay thuốc chuẩn để rút ra kết luận về SKD của thuốc nghiên cứu
1.2 Vài nét về Natri diclofenac.
Naưi diclofenac, là một chống viêm không steroid, có công ứiức phân tử: NaCi4HioCl2N02, khối lượng phân tử: 318,1 và công thức cấu tạo [24]:
Trang 22Độ tan của natri diclofenac ừong nước ứiay đổi theo pH của môi trường hòa tan (bảng 2), nhiệt độ và dung môi [25].
Độ tan của natri diclofenac trong dung dịch đệm naưi phosphat 0,1M,
pH 7,2 ở nhiệt độ phòng là 4,26 mg/ml, ờ 50° c là 14,54 mg/ml Khi dung dịch đệm phosphat có thêm 10% ethanol thì độ tan của natri diclofenac tăng lên 16,39 mg/ml ở nhiệt độ phòng
Bảns 2 - Độ tan của natrì diclofenac trong nuớc.
Trang 23Độ ổn định: Dung dịch natri diclofenac (nồng độ 2 mg/ml) ừong đệm
pH 7,4 có thêm p-cyclodextrin (p-CD) hoặc hydroxypropyl-p-cyclodextrin
(HP-p-CD) khá ổn định, nhưng khi không có P-CD hoặc HP-P-CD, sau một
thời gian bảo quản ngắn ở 21 ®c xuất hiện kết tủa [25]
Ngoài muối natri, còn sử dụng muối kali và diethylamin diclofenac trong ứiành phần các chế phẩm thuốc viên, emulgel [12]
1.2.2 Đặc tính dược động học [21], [29]:
- Hấp thu: Natri diclofenac dùng theo đường uống hay đặt trực tràng được hấp tíiu nhanh và gần như hoàn toàn Các dạng thuốc dùng theo đường hấp thu qua da - mức độ hấp thu chỉ đạt khoảng 6% so vổd khi uống một liềutương ứng Tiêm bắp với liều 75 mg diclofenac, nồng độ tối đa trong huyết
tương trung bình là 2,5 |ig/ml (8|imol/l) sau khi tiêm khoảng 20 phút
- Phân bố: Thuốc được phân bố nhiều ở hoạt dịch, đạt nồng độ khoảng 60-70% so với nồng độ tối đa ừong huyết tương Thời gian bán huỷ ở hoạt dịch từ 3-6 giờ Liên kết protein huyết tương cao: 99,7% Đường bôi ngoài da: thuốc được hấp ứiu tốt vào ổ viêm
- Chuyển hoá: Khi uống, thuốc bị chuyển hoá qua gan lần đầu cao, chỉ
có 50-60% liều tìiuốc đã dùng vào hệ tuần hoàn ở dạng không biếh đổi Chuyển hoá chủ yếu ở gan do phản ứng hydroxyl hoá tạo tíiành 4'- hydroxydiclofenac, 3'-hydroxydiclofenac, 5-hydroxy diclofenac và 4',5- dihydroxydiclofenac, rồi liên hợp với acid glucuronic, acid sulfuric, taurin amid và được thải trừ
Trang 24- Thái ưử: Thuốc được tíiải trừ chậm qua ứiận khoảng 60%, còn lại qua mật dưới dạng các chất chuyển hoá Thời gian bán hủy giờ Hệ số
thanh ứiải a= 2 6 3 ± 5 6 ml/phút
1.2.3 Tác dụng dược lý và cơ chế tác dụng [3], [18], [29]:
Diclofenac có tác dụng giảm đau, hạ nhiệt, chống viêm, do: Làm giảm tổng hợp prostaglandin F2 nên thuốc làm giảm tính cảm thụ của các ngọn sợi dây cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm như bradykinin,
histamin, serotonin, ú c chế prostaglandin synthetase, làm giảm tổng hợp prostaglandin (đặc biệt dạng E1 và E2) từ acid arachidonic ở vùng dưới đồi
nên có tác dụng hạ nhiệt do làm tăng quá trình thải nhiệt, ức chế ứiuận nghịch
Cyclooxygenase (COX) 1 và 2, ú c chế C0X 2 ứng dụng ừong điều ứỊ do ức
chế sinh tổng hợp prostaglandin, làm giảm prostaglandin E2 và F l a là những
chất trung gian hoá học của phản ứng viêm Việc ức chế COXl ò thành mạch
máu, dạ dày, tíiận gây ra tác dụng phụ của thuốc, ở ổ viêm trong quá trình
thực bào, các đại thực bào làm giải phóng các enzym của lysosom làm tăng thêm quá trình viêm, các thuốc chống viêm không steroid ngăn cản sự giải phóng các enzym gây viêm do đó có tác dụng ức chế quá trình viêm Ngoài ra,
có thể do một số cơ chế khác như; huỷ fibrin, ức chế sự di chuyển bạch cầu,
ức chế phản ứng kháng nguyên kháng thể
1.2.4 Chỉ định, liều lượng và cách dùng [3], [7], [29]:
Diclofenac được đùng điều trị lâu dài trong viêm đa khốfp dạng thấp, viêm khớp xương, viêm đốt sống cứng khớp Người lớn uống 75-150 mg / ngày hoặc đặt 1 viên đạn 100 mg / tối Trẻ em: uống 1-3 mg /kg thể trọng /ngày, chia làm 2-3 lần
Dạng thuốc tiêm được dùng trong các trường hợp bệnh cấp tính như: Đau dây thần kinh hông cấp, thấp khớp cấp, cơn đau quăn sỏi thân, sỏi mật
Tiêm một lần 75 mg/ngày ừong 2 ngày,sau đó điều trị duy trì bằng dạng
Trang 25- ơ iố n g chỉ định tương đối: Không dùng phối hợp cùng với thuốc
chống đông dạng uống, heparin, các sulfamid hạ đường huyết, muối liứii và ticlopidin Không dùng cho trẻ em dưới 1 tuổi có rối loạn tạo máu Dùng diclofenac kéo dài phải định kỳ kiểm ừa công tìiức máu Thận trọng với bệnh nhân có rối loạn chuyển hoá porphyrin
- Chống chỉ định tuyệt đối: Loét dạ dày - tá tràng tiến triển, mẫn cảm với thuốc, suy gan, ứiận nặng, hen hoặc dị ứng với các dẫn chất của acid salicylic, dùng tíiuốc chống đông (thuốc tiêm)
1.2.6 Tương tác thuốc [10], [21], [29]:
- Khi dùng đồng thời, diclofenac có thể làm tăng nồng độ digoxin, lithium máu (gây độc), làm tăng độc tính của methoU-exat (liều cao) Làm giảm chức năng tíiận khi dùng cùng với triamteren hay cyclosporin
- Không phối hợp với các Uiuốc chống viêm không steroid khác (do làm tăng nguy cơ gây loét và chảy máu đường tiêu hoá)
1.2.7 Tác dụng phụ và độc tính [3,15, 30]:
Thuốc gây tác dụng không mong muốn trên 20% số bệnh nhân dùng thuốc, trong đó khoảng 2% phải ngừng thuốc Các tác dụng phụ có thể gặp: Đau thượng vị, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, táo bón, loét đường tiêu hoá, chảy máu
dạ dày ruột Kéo dài thời gian chảy máu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu Có thể gây suy thận cấp, tiểu ra máu, protein niệu, viêm thận kẽ Tăng aminotransferase trong huyết tưcmg (khoảng 15% bệnh nhân) [15], hiếm gây viêm gan kịch phát Phát ban da, mề đay, phù
Trang 261.2.8 Một số dạng thuốc chứa diclofenac [7], [29], [29]:
Natri diclofenac đã được bào chế dưới các dạng: Viên nén bao tan ở ruột (25 mg, 50 mg,75 mg và 100 mg), viên tác dụng kéo dài (75 mg và 100 mg), thuốc hấp thu qua da như cream, gel, emugel có 1 % hoạt chất, đóng tuýp 20-50 và 100 g, thuốc đạn 50 mg, 100 mg, thuốc nhỏ mắt 0,1% và tíiuốc tiêm
75 mg / 3 ml
1.2.9 Các phương pháp định lượng natri diclofenac:
- Phương pháp quang phổ tử ngoại (UV): Natri diclofenac trong methanol có hấp thụ cực đại ở khoảng 283 nm, nên có ứiể xác định hàm lượng natri diclofenac trong các chế phẩm bằng phưcmg pháp đo độ hấp thụ uv
Phưcmg pháp này dễ thực hiện, cho kết quả nhanh, ít tốn kém, nhưng không áp dụng được ư*ong trường hợp cần đánh giá độ ổn định của chế phẩm vì sản phẩm phân huỷ của dược chất vẫn hấp thụ tử ngoại
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là phương pháp phân tích có tính chọn lọc cao, giúp phân biệt được dược chất với các chất phân huỷ của nó, nên đã được nhiều tác giả sử dụng đổ định tính, định lượng, đánh giá
độ tinh khiết và ứieo dõi độ ổn định của các chế phẩm chứa diclofenac [26], [27]
Trang 2721
-PHẦN 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Nghiên cứu ảnh hưỏng của một số yếu tố đến độ ổn đinh của natri diclofenac trong dung dịch thuốc tiêm 2,5%
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ổn định của natri diclofenac ư-ong dung
dịch tiêm 2,5% được nghiên cứu bao gồm:
- Tỷ lệ propylen glycol trong hỗn hợp dung môi để pha dung dịch tiêm
- pH của dung dịch tiêm
- Loại chất chống oxy hoá và nồng độ chất chống oxy hoá đưa vào dung dịch tiêm
- Chất hiệp đồng chống oxy hoá Natri EDTA
- Tỷ lệ propylen glycol ư-ong công ứiức thuốc tiêm
- pH của thuốc tiêm
- Phối hợp thêm chất gây tê vào thành phần của thuốc tiêm
Trang 28Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu được kết hợp với kết quả nghiên cứu
về độ ổn định sẽ đề xuất được một cồng thức thuốc tiêm vừa có độ ổn định cao vừa có khả năng hấp thu tốt
2.2 Hoá chất, súc vật, thiết bị thí nghiệm
2.2.1 Hoá chất:
Bảng 3 : Các hoá chất sử dụng trong nghiên cứu
STT Hoá chất Nguồn gốc Đạt tiêu chuẩn
15 Nước cất pha tiêm X N DPI Hà nội DĐVN II, tập 3
2.2.2 Súc vật thí nghiệm:
Chuột cống trắng, thuần chủng cả hai giống, cân nặng từ 100 -llO g
2.2.3 Thiết bị máy móc:
Trang 292 3
Máy lọc nén SARTORIUS với màng lọc cellulose acetat, lỗ xốp 0,45|im
- Máy đo pH: MP220, Mettler Toledo
- Máy đóng - hàn thuốc tiêm tự động ROTA
- Máy quang phổ tử ngoại HeA.IOS
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Merck - Hitachi Cột RP18 150 mm X
3,9 mm, kích thước hạt nhồi 5 ụin Máy tích phân D2500, detector u v L4000,
bơm L6000 Vòng nhận mẫu 50 |il
- Dụng cụ đo thể tích chân chuột (mẫu tự chế dùng cột thuỷ ngân)
- Các dụng cụ thuỷ tinh dùng ù-ong bào chế và phân tích
- Tủ vi khí hậu SANYO Model PSC 019
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Qui trình pha chế thuốc tiêm natri diclofenac 2,5%
Qua tham khảo tài liệu và dựa trên các kết quả nghiên cứu thăm dò công thức, chúng tôi đã xây dựng một công thức thuốc tiêm natri diclofenac 2,5% có thành phần như sau để thực hiện các nội dung nghiên cứu đã nêu:
Dung dịch naui hydroxyd 10% vừa đủ đến pH = 8,0
Qui trình pha chế được tiến hành theo các bước như mô tả frong sơ đồ 1 được
áp dụng cho tất cả các công thức nghiên cứu
Trang 30Hoà tan natrimetabisulfit, natri EDTA trong
hỗn hợp dung môi propylenglycol, ethanol,
alcol benzylic và nước cất pha tiêm
Hoà tan natri diclofenac
Điều chỉnh pH bằng dung dịch NaOH 10%
Thêm nước cất pha tiêm vừa đủ theo CT
Lọc qua màng lọc có kích thước lỗ xốp
0,45 ụ.m
kiểm nghiệm bán thành phẩm
Đóng và hàn ống tiêm ù-ong bầu khí nitơ
Tiệt khuẩn ở 100 °c trong 30 phút
ĩ
Ghi nhãn thành phẩm
Hinh 1 Sơ đồ các giai đoạn pha ch ế thuốc tiêm natrì diclofenac 2,5%
2.3.2 Phương pháp đánh giá độ ổn định của thuốc tiêm diclofenac thực nghiệm
Trang 3125
-Để rút ngắn thời gian nghiên cứu mà vẫn cĩ thể sơ bộ đánh giá được tác động của yếu tố cơng thức và kỹ thuật bào chế đến độ ổn định của natri diclofenac trong các cơng thức thuốc tiêm thực nghiêm, chúng tơi đã tiến hành tác động thúc đẩy nhanh quá ữình phân huỷ nái diclofenac trong các mẫu thuốc tiêm nghiên cứu bằng cách luộc sơi các mẫu thuốc sau khi pha chế liên tục ở 100°c trong 8 giờ
Độ ổn định của các mẫu thuốc tiêm nghiên cứu được đánh giá dựa trên các chỉ tiê u :
- Cảm quan: Quan sát và so sánh độ trong và màu sắc dung dịch tiêm sau khi tác động nhiệt so với trước khi tác động nhiệt
- pH của thuốc tiêm : Đo pH của dung dịch tiêm trước và sau khi tác động nhiệt bằng máy đo pH
- Định lượng natri diclofenac trong thuốc tiêm trước và sau khi tác động nhiệt bằng phương pháp HPLC (xem phần 2.3.3)
Sau khi cĩ kết quả sơ bộ đánh giá tác động của các yếu tố cơng thức và
kỹ tíiuật bào chế đến độ ổn định của natìi diclofenac trong dung dịch tiêm từ nghiên cứu trên, kết hợp với kết quả nghiên cứu khả năng hấp thu, đề xuất 3
cơng thức dự kiến là cĩ độ ổn định và hấp thu tốt Mỗi cơng tíiức pha 3 mẻ và bảo quản ở các điều kiện:
■ Điều kiện bình thường trong phịng thí nghiệm
■ Trong tủ vi khí hậu ở nhiệt độ 40 ° c cĩ ánh sáng, độ ẩm tương đối 75%
■ Trong tủ vi khí hậu ở nhiệt độ 40°c tránh ánh sáng, độ ẩm tương đối 75%
Đánh giá độ ổn định của chế phẩm pha chế theo 3 cơng thức đã chọn sau 9 tháng bảo quản dựa trên các chỉ tiêu kiểm định nêu trên, tìií đĩ sẽ dự kiến
được tuổi thọ của từng cơng thức thuốc tiêm đã nghiên cứu
Trang 322.3.3 Phương pháp định lượng natri diclofenac trong dung dịch tiêm
Hàm lượng natri diclofenac trong các mẫu thuốc tiêm nghiên cứu được định lượng bằng phương pháp HPLC, cụ thể như sau:
Với các điều kiện về máy sắc ký lỏng hiệu năng cao như đã nêu ở mục2.2.3, qua tham khảo tài liệu, kết hợp với quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã chọn được pha động gồm: Hỗn hợp methanol và dung dịch acid acetic (0,1%) với tỷ lệ 65:35, detector ưv chọn ở bước sóng 254 nm, tốc độ dòng 1,4 ml / phút, cho khả năng tách gọn natri diclofenac ra khỏi các thành phần khác có trong công thức tìiuốc tiêm cần định lượng và thu được các sắc đồ như ở hình
Trang 3327
-Bảng 4: Diện tích pic của Natri diclofenac ứng với các nồng độ khác nhau
STT Nồng độ (|ig/ml) Diện tích pic
Từ số liệu ở bảng 4 xây dựng được đồ thì đường chuẩn biểu diễn sự phụ
thuộc giữa diện tích pic ứng với các nồng độ Natri diclofenac khác nhau như hình 3
Hình 3: Đ ồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích pỉc và nồng độ của
các dung dịch Natri diclofenac
Kết quả ở bảng 4 và đồ thị hình 3 cho thấy có sự phụ thuộc tuyến tính chặt chẽ giữa diện tích pic và nồng độ Natri diclofenac ừong khoảng đã khảo
sát từ 50 )j.g / ml đến 150 Ịxg / ml, với hệ số tương quan r bằng 0,9998 Như
Trang 34vậy cĩ thể sử dụng phưoíng pháp HPLC với các điều kiện đã nêu để định lượng Natri diclofenac trong các mẫu ứiuốc tiêm Natri diclofenac.
Tiến hành pha mẫu chuẩn và mẫu thử ;
- Mẫu chuẩn; Cân chính xác khoảng 25 mg nái diclofenac, cho vào bình định mức 25 ml, thêm pha động vừa đủ thể tích Lấy chính xác 1 ml dung dịch này thêm pha động vừa đủ 10 ml, được mẫu chuẩn Mẫu chuẩn cĩ nồng
độ chính xác khoảng 1 0 0 |ig / ml
- Mẫu thử: Lấy chính xác 1 ml dung dịch thuốc tiêm cần định lượng và thêm pha động vừa đủ 1 0 ml, được mẫu thử
2.3.4 Phương pháp nghiên cứu khả năng hấp thu N atri diclofenac từ
dung dịch tiêm pha ch ế vĩi các cơng thức khác nhau
Khả năng hấp ứiu Natri diclofenac từ các mẫu thuốc tiêm nghiên cứu sau khi tiêm bắp hoặc tiêm màng bụng được đánh giá gián tiếp dựa trên mơ hình gây viêm thực nghiệm chân chuột cống bằng caragenin Mức giảm phù chân chuột càng nhiều và càng nhanh cĩ nghĩa là mức độ và tốc độ hấp thu Natri diclofenac từ liều thuốc đã tiêm càng cao và càng nhanh
Đối tượng thử: Chuột cống (cả hai giống), cân nặng 100-110 g được
chia thành nhiều lơ, mỗi lơ 7 chuột
Cách thử: Trước hết gây viêm chân chuột bằng cách tiêm vào gan bàn
chân mỗi chuột 0,1 ml hỗn dịch caragenin 1% Sau 2 giờ, tiêm 0,1 ml dung dịch Naữi diclofenac 2,5% vào bắp chân đối diện với chân gây viêm hoặc tiêm vào màng bụng Đo thể tích chân chuột vào các thời điểm: trước khi gây viêm, sau khi tiêm thuốc 45 phút, 1 giờ 30 phút, 2 giờ 15 phút, 3 giờ và 20 giờ
- Lơ chứng: Tiêm 0,1 ml hỗn hợp dung mơi cĩ thành phần như cơng thức thuốc tiêm nhưng khơng cĩ dược chất
- Các lơ thử: Tiêm 0,1 ml các dung dịch thuốc tiêm naừi diclofenac 2,5
% khác nhau