Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống lao trên bệnh nhân lao phổi tại bệnh viện 19 8, bộ công an

92 156 0
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống lao trên bệnh nhân lao phổi tại bệnh viện 19   8, bộ công an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC • • Bộ Y TÉ Dược HÀ NỘI • • BÙI THỊ THU HÀ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH s DỤNG THUỐC CHỐNG LAO TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI • BỆNH VIỆN 19-8 B ộ CƠNG AN • • • N7K-.3 Ị K í l ị A V ^ l LUẬN ■ VĂN THẠC ■ SỸ D ợ ■c HỌC ■ CHUYÊN NGÀNH: Dược LÝ - Dược LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Trâm TS Trần Văn Sáu TRƯỜNG ĐH DƯỢC HÀ NỘI T H Ư VIỆN J / Ngày Ậ Ị tháng ộ- năm20d í HÀ NỘI - 2010 RoĐKCB : M i e ả tn ơn Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Vũ Thị Trâm - Chủ nhiệm môn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội TS Trần Văn Sáu - Phó giám đốc - Bệnh viện 19-8 Bộ Công An Là hai người thầy ln ln tận tâm hệ trẻ khoa học, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô môn Dược lý - Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tôi xỉn chân thành cảm ơn: Đảng ủy - Ban giám đốc bệnh viện 19-8 Bộ Cơng An, phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện 19-8 Bộ Công An, khoa Lao Bệnh Phổi - Bệnh viện 19-8 Bộ Công An, khoa Dược - Bệnh viện 19-8 Bộ Cơng An Và tồn thê bác sĩ, dược sĩ giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Lời cám ơn sau xin dành cho người thân yêu: cha mẹ tôi, chồng tôi, người bạn thân ln chia sẻ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Bùi Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu ĐẶT VẤN ĐỀ C hưong TỒNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam 1.2 Đại cưong bệnh lao 1.2.1 Phân loại bệnh lao 1.2.2 Nguyên nhân, điều kiện thuận lợi 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh lao phổi 1.2.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.3 Điều trị lao 1.3.1 Mục đích điều trị lao 1.3.2 Cơ sở khoa học hóa trị liệu chống lao 1.3.3 Nguyên tắc điều trị lao 11 1.3.4 Phác đồ điều trị lao 11 1.3.5 Các thuốc chống lao 12 1.3.6 Liều dùng thuốc chổng lao 20 1.4 ADR thuốc chống lao cách xử trí 1.4.1 ADR thuốc chống lao 21 21 1.4.2 Các biện pháp xử trí ADR 22 1.4.3 Thuốc hỗ trợ điều trị xảy ADR 22 Chương Đốr TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.4 Thời gian địa điếm nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Đặc điêm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc chống lao 24 2.2.3 ADR thuốc chống lao điều trị 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Loại hình nghiên cứu 25 2.3.2 Thu thập số liệu 25 2.3.3 Các tiêu khảo sát 25 2.3.3.1 Khảo sát đặc điêm lâm sàng 25 2.3.3.2 Khảo sát sử dụng thuốc chống lao 25 2.3.3.3 Khảo sát đặc điêm cận lâm sàng 26 2.3.3.4 Khảo sát ADR thuốc 28 2.3.4 Xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 30 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 31 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng 32 3.1.4 Phân loại bệnh nhân theo xét nghiệm AFB 32 3.1.5 Tiền sử bệnh tật yếu tố nguy 33 3.1.6 Bệnh phối họp 34 3.2 Tình hình sử d ụ n g thuốc ch ốn g lao 35 3.2.1 Các thuốc chống lao sử dụng 35 3.2.2 Phác đồ điều trị 35 3.2.3 Liều dùng thuốc chống lao 36 3.2.4 Các thuốc điều trị bệnh phối hợp 37 3.2.5 Hiệu điều trị 39 3.2.5 ỉ Triệu chứng lâm sàng 39 3.2.5.2 Triệu chứng cận lâm sàng 41 3.2.5.3 Ket điều trị lao phôi sau tháng 43 3.3 ADR thuốc chống lao trình điều trị 44 3.3.1 Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR điều tri thuốc chống lao 44 3.3.2 Thời gian từ dùng thuốc đến xuất ADR 44 3.3.3 Biểu ADR 44 3.3.3.1 Biêu ADR lãmsàng 44 3.3.3.2 Biêu ADR cậnlâmsàng 45 3.3.4 Biện pháp xử trí ADR 48 3.3.5 Các thuốc gây ADR 49 3.3.6 Tương tác thuốc 49 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51 4.1.1 Đặc điểm độ tuổi mắc lao 51 4.1.2 Đặc điểm giới 51 4.1.3 Cân nặng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51 4.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân mắc lao phổi AFB (+) 52 4.1.5 Tiền sử bệnh tật yếu tố nguy 52 4.1.6 Bệnh phối hợp 4.2 T ìn h hình sử d ụ n g thuốc ch ốn g lao 53 53 4.2.1 Các thuốc chống lao sử dụng 53 4.2.2 Phác đồ điều trị 53 4.2.3 Liều dùng thuốc chống lao 54 4.2.4 Các thuốc điều trị bệnh phối hợp 54 4.2.5 Diễn biến triệu chứng lâm sàng 55 4.2.6 Diễn biến triệu chứng cận lâm sàng 56 4.2.7 Kết điều trị lao phổi sau tháng 58 4.3 ADR thuốc chống lao trình điều trị 59 4.3.1 Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR điều trị thuốc chống lao 59 4.3.2 Thời gian từ dùng thuốc đến xuất ADR 59 4.3.3 Biểu ADR 59 4.3.3.1 Biêu ADR lâm sàng 59 4.3.3.2 Biêu ADR cận lâm sàng 60 4.3.4 Biện pháp xử trí ADR 61 4.3.5 Các thuốc gây ADR 62 4.3.6 Tương tác thuốc 63 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN c ứ u DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CÚXJ 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Dương tính (+) ADR : Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) AFB : Trực khuân kháng axit (Acid Fast Bacilli) AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ( Acquired Immuno Deficiency Syndrome) ATS : Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BK : Trực khuân Lao (Bacilli De Koch ) cs : Cộng CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia DOTS : Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt ( Directly observed therapy short-coursè) E : Ethambutol H : Isoniazid HIV :Vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human ỉmmuno deficiency Virus) HTLNN : Hóa trị liệu ngắn ngày HSBA : Hồ sơ bệnh án MGIT : Nuôi cấy BK ống nghiệm có chất điểm huỳnh quang (Mycobacteria Growth Indicator Tube) PCR : Phản ứng chuôi (Polymerase chain reaction) R : Rifampicin s : Streptomycin SGOT : Serum Glutamat Oxaloacetat Transaminase SGPT : Serum Glutamat Pyruvat Transaminase TCYTTG (WHO) : Tổ chức Y tế Thế giới ( World Health Organization) z : Pyrazinamid DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các thuốc chống lao thiết yếu 12 Bảng 1.2 Liều sử dụng thuốc chống lao cho người lớn 20 Bảng 1.3 Số viên hỗn họp liều cổ định dùng hàng ngày 21 cho người lớn theo cân nặng Bảng 1.4 Biện pháp xử trí ADR 22 Bảng 2.1 Phân loại kết AFB đờm 26 Bảng 2.2 Các xét nghiệm sinh hoá 27 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 31 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng 32 Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo xét nghiệm AFB 32 Bảng 3.5 Tiền sử bệnh tật yếu tố nguy 33 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo bệnh phối hợp 34 Bảng 3.7 Các thuốc chống lao sử dụng 35 Bảng 3.8 Liều trung bình thuốc chống lao sử dụng 36 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng thuốc ngồi khoảng liều tối ưu 37 Bảng 3.10 Các thuốc điều trị bệnh phối hợp 38 Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.12 Kết xét nghiệm AFB 41 Bảng 3.13 Kết chụp X quang phổi 42 Bảng 3.14 Ket xét nghiệm hồng cầu, bạch cầu 42 Bảng 3.15 Bảng tổng kết kết điều trị sau tháng 43 Bảng 3.16 Thời gian xuất ADR lâm sàng 44 Bảng 3.17 Biểu ADR lâm sàng 45 Bảng 3.18 Theo dõi biến đối số sinh hoá 46 Bảng 3.19 Các thuốc gây ADR 49 Bảng 3.20 Tỷ lệ mức độ tương tác thuốc gặp phải 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 30 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 31 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh nhân theo xét nghiệm AFB Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh mắc kèm 33 34 10 Bộ Y tế - Chương trình chống lao quốc gia (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động CTCLQG năm 2006, phương hướng hoạt động năm 2007, Hà Nội, tháng 1, tr 11 Bộ Y tế -Viện Lao Bệnh Phổi (1999), Hướng dẫn thực chương trình chống lao quốc gia, NXB Y học 12 Bộ Y tế - Chương trình chống lao quốc gia (2004), Báo cáo tổng kết CTCLQG kỳ giai đoạn 2000-2005, Hà Nội, tr 6-11 13 Đỗ Kháng Chiến, Lê Ngọc Trọng (2006), Tương tác thuốc chủ ý định, NXB Y học, tr 686 14 Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vậty học, NXB Y học, tr 198 15 Crofton J, Home N, Miller F (2001), Bệnh lao lâm sàng, Sách dịch viện Lao Bệnh Phổi, tr 22-24, 125-131 16 Lê Văn Khang (2002), Dị ứng thuốc chuyên đề dị ứng học, Tập 1, 68-90 17 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y học 18 Nguyễn Đức Khoan (1994), “Điều trị nội khoa bệnh lao”, Bệnh học lao bệnh phổi, 1, tr 204-216 19 Đặng Phương Kiệt (2002), Bách khoay học phổ thông, NXB Y học, tr 467 20 Lưu Thị Liên (2000), Nghiên cứu kết điều trị công thức 2SHRZ/6HE bệnh nhân lao phổi AFB (+) quận Hai Bà Trưng thành phó Hà Nội từ năm 1996-1999, Luận án thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 21 Lê Thị Luyến, Nghiên cứu sinh khả dụng Rifampicin ừên người tình nguyện nồng độ Rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Chu Thị Mão, Hoàng Hà (2007), “Đặc điểm lâm sàng, Xquang tính chất vi khuẩn kháng thuốc bệnh nhân lao phổi AFB (+) Thái Ngun”, Tạp chí thơng tin y dược, số đặc biệt 10/2007, tr 153-155 23 Hoàng Minh (1998), Bệnh lao nhiễm HIV/AIDS, NXB Y học, tr 108 24 Hoàng Minh (1998), Những điều cần biết bệnh lao, NXB Y học, tr 8-9 25 Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 164176 26 Phạm Khắc Quảng (1994), “Đại cương bệnh lao”, Bệnh học lao bệnh phổi, 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 65-69 27 Phạm Khắc Quảng (1994), Sinh bệnh học lao bệnh lao bệnh phổi, NXB Y học, tr 84-88 28 Bùi Xuân Tám (1998), Điều trị phòng bệnh lao Bệnh lao nay, NXB Y học, tr 255-284 29 Bùi Xuân Tám (1999), Bệnh lao nay, NXB Y học, Hà Nội, 9-22 30 Nguyên Thị Thủy (2008), Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc chống lao cách xử trí bệnh nhân điều trị lao bệnh viện Lao Bệnh Phổi Trung ương, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 31 Tiemey McPhee Papadakis (2008), Chẩn đoán điều trị Y học đại, NXB Y Học, tr 389 32 Đỗ Thị Hạnh Trang (2004), Đánh giả kết điều trị biến đỏi sổ sổ sinh hóa bệnh nhân lao AFB (+) tháng đầu điều trị thuốc chống lao, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội, Hà 33 Tống văn Tuấn (2005), Nghiên cứu đánh giá kết điều trị giai đoạn công nồng độ Rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+), Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 34 Trần Thị Xuân Phương (1999), Nghiên cứu hiệu điều trị lao phổi AFB(+) giai đoạn công phác đồ 2SHRZ/6HE EHRZ/6HE, Luận án thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 35 Trần Văn Sáng (1994), Sinh bệnh học lao bệnh học lao bệnh phổi, NXB Y học, tr 70-83 36 Trần Văn Sáng (1994), Vi khuẩn lao bệnh lao bệnh phổi, NXB Y học, tr 70-83 37 Trần Văn Sáng (1998), Bệnh lao khứ, tương lai, NXB Y học, Hà Nội, tr 1-11 38 Trần Văn Sáng (2007), Bệnh học lao, NXB Y học, tr 11 39 Trần Văn Sáu (2005), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng 31 bệnh nhân dị ứng thuốc chống lao”, Tạp ch íy học thực hành, (516), tr 72-73 40 Trần Văn Sáu (2010), Nghiên cứu giá trị PCR chẩn đốn lao phổi AFB âm tính đờm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công an Tiếng Anh 41 American Thoracic Society (2000), Diagnosis Standard and Classification o f Tuberculosis in Adults and Children, Am J Respir Crit Care Med, 161(4), pp 1377-1391 42 Beer MH, Berkov R (1999), Tuberculosis in the merck manual o f diagnosis and therapy, Merck research laboratories, USA, pp 1193-1206 43 Christopher KB, Ide MO, Joseph HK etal (1996), Tuberculosis epidemiology united American in Tuberculosis, First Ed, Little Brown company - NewYork, pp 85-95 44 Crofton J, Hom N, Miller F et al (1999), Clinical tuberculosis, ƯIATLD, Second edition, pp 29-99 45 De Backen AI, Mortelek, De Kensencem BL etal (2006), Tuberculosis Epidemiology Menifestations and the value o f Medicine Imaging in diagnosis, JBR - BTR, pp 243-250 46 Dharagaye TM (1998), “Smocking as risk factor of tuberculosis”, Int-JTuber C-Lung-Dis, Bangkok Thailand, Nov, 2(11), pp 5310 47 Espinal MA(2003), The global situattion o f MDR, Geneva TB avc Appia 22, 1211, switzeland 48 Frieden JR (2003), Tuberculosis, Lancet, 363 (9387), pp 887-899 49 Goldenberg AS (1996), “Hematological abnormalities and mycobacterium infection”, Tuberculosis, Eds: Rom WN, Garay SM, Little, Brown Company, NewYork, pp 645-655 50 Harrison AC (2003), “Awareness, clinical features and early diagnosis of tuberculosis”, Guideline fo r tuberculosis control in New Zealand, Chapter 13, pp 20-26 51 Long R, Cowie R (1999), Pulmonary tuberculosis disease, JAMA, 160(9), pp 1344-1348 52 Martin G, Portoels (2007), Drug Resistance and Drug Resistance to patient Case, Chapter, pp 637-638 53 Morris CD., Bird AR., Nell H (1989), “The hematological and biochemical changes in severe tuberculosis”, Q-J-Med, (73), pp 1151-1159 54 Raviglione MC, Obriel RJ (1998), “Tuberculosis”, Harrison Principles o f internal medicine, Eds: fauci A, Braun Wall & etal, Ed 14th MC graw Hill, New York, Vol I, pp 1004-1013 55 Rieder HL (1998), Epidemiological basis o f tuberculosis control, International Union Against Tuberculosis Lung Disease, Paris, pp 87-119 56 Rossman MD, Mayok RL (1999), “Pulmonary tuberculosis” Tuberculosis and non-tuberculosis mycobacterial infections, Ed Scholossberg D, 4th WB Saunders Company Philadelphia, pp 143-153 57 WHO (2007), Tuberculosis control in the westers pacific region^NìẢO report, pp 21 58 WHO (2009), Global tuberculosis control-a short update to the 2009 report, WHO/HTM/TB/2009.426, Geneva, Swizerland, pp 3-7 59 WHO (2009), Global tuberculosis control-empidemiology strategy finacing, WHO/HTM/TB/2009.411, Geneva, Swizerland, pp 1-7 60 WHO (2009), Treatment o f tuberculosis, guilines for national programmes, 4th edition, WHO/HTM/TB/2009.420, Geneva, Swizerland, pp 29-30, 6163 61 WHO(2005), Trends in Tuberculosis incedence in Regions o f the world, Stop TB partmership, WHO Report, pp 1-2 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN c u I HÀNH CHÍNH Họ tên: Nam/nữ: Tuổi: Cân nặng: Địa chỉ: Điện thoại: Mã số bệnh án: Ngày vào viện: Ngày viện: Lý vào viện: Tiền sử bệnh tật: II TRIỆU CHỨNG Triệu chứng lâm sàng: Trước Triệu chứng Sau điêu trị Sau điêu trị Sau điêu trị điều trị tháng tháng tháng Sôt nhẹ vê chiêu □ □ □ □ Sốt vừa □ □ □ □ Sốt cao □ □ □ □ Ra mồ hôi trộm □ □ □ □ Chán ăn □ □ □ □ Mệt mỏi □ □ □ □ Sút cân □ □ □ □ Ho có đờm □ □ □ □ Ho khan □ □ □ □ Ho máu □ □ □ □ Đau ngực □ □ □ □ Khó thở □ □ □ □ Ran □ □ □ □ Triệu chứng cận lâm sàng: Triệu chứng/kết xét nghiệm AFB X quang Bạch cầu Trước điều trị Sau Sau điều trị tháng điều trị tháng Sau điều trị tháng Dương tính □ □ □ □ Âm tính □ □ □ □ Mức độ nJhẹ □ □ □ □ Mức độ vừa □ □ □ □ Mức độ nặng □ □ □ □ 0 - 10.000/mm3 □ □ □ □ > 10.000/ mm3 □ □ □ □ 3,5 (triệu/mm3) □ □ □ □ Hồng cầu < (triệu/mm3) III ĐIÈƯ TRỊ Phác đồ điều tri: Thuốc liều dùng: - Thuốc chống lao: - Thuốc khác: Tác dụng không mong muốn gặp trình điều trị: Ị Tác dụng không mong muốn lâm sàng: Mức độ Thòi gian Triệu chứng biểu Ghi gặp ADR Loại nhẹ Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng □ Đau khớp □ Tê bì, cảm giác nóng bỏng □ chân, tay Ngứa, phát ban da □ Ngứa, phát ban ngồi da nặng □ Loại Ù tai, chóng mặt, giảm thính lực □ nặng Giảm thị lực □ Vàng da, viêm gan □ 3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng: Sau Sau Sau điều trị điều trị điều trị tháng tháng tháng □ □ □ □ Tăng 3N □ □ □ □ Trước Triệu chứng điều trị Bình thường SGOT (U/L) SGPT (U/L) Bilirubin TP (nmol/1) Bilirubin (N) < 35 Bình thường (N) < 35 Tăng 3N □ □ □ □ Bình thường

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan