Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU I Khái niệm học phần giải phẫu sinh lý động vật nuôi II Nội dung học phầ n III Giải phẫu sinh lý học phầ n sở ngành chăn nuôi thú y IV Đối tƣợng nghiên cứu học phầ n giải phẫu sinh lý V Các học phầ n liên quan Chƣơng 1: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT 1.1 TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 1.1.1 Đại cƣơng tế bào 1.1.2 Cấu tạo tế bào 1.1.3 Cấu tạo hóa học tế bào 10 1.1.3 Đặc tính sinh lý tế bào 11 1.2 MÔ ĐỘNG VẬT 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phân loại mô động vật 12 1.3 NIÊM MẠC VÀ TƢƠNG MẠC 19 1.3.1 Niêm mạc 19 1.3.2 Tƣơng mạc 19 1.4 BỘ PHẬN VÀ BỘ MÁY 20 Chƣơng 2: HÊ ̣ THỐNG VẬN ĐỘNG 22 2.1 ĐẠI CƢƠNG 22 2.1.1 Đại cƣơng xƣơng 22 2.1.2 Phân loại xƣơng 22 2.1.3 Cấu tạo thành phần hóa học xƣơng 23 2.1.4 Sự phát triển xƣơng 24 2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển xƣơng 25 2.2 BỘ XƢƠNG GIA SÚC 26 2.2.1 Xƣơng đầu 27 2.2.2 Xƣơng thân 27 2.2.3 Xƣơng chi 30 2.3 KHỚP XƢƠNG 31 2.3.1 Khái niệm 31 2.3.2 Phân loại khớp 31 2.3.3 Cách gọi tên khớp 31 2.3.4 Cấu tạo khớp 31 2.4 HỆ CƠ 33 2.4.1 Cơ vân 33 2.4.2 Cơ trơn 38 2.4.3 Cơ tim 38 2.4.4 Ảnh hƣởng hoạt động xƣơng thể 38 2.5 ĐẶC ĐIỂM XƢƠNG VÀ CƠ Ở GIA CẦM 38 2.5.1 Bộ xƣơng gia cầ m 38 2.5.2 Hệ gia cầ m 40 Chƣơng 3: BỘ MÁ Y THẦN KINH 42 Phầ n 1: GIẢI PHẪU BỘ MÁ Y THẦN KINH 42 3.1 GIẢI PHẪU HỆ NÃO TỦY 42 3.1.1 Thần kinh trung ƣơng 42 3.1.2 Thầ n kinh ngoại biên 46 3.2 GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 46 3.2.1 Thần kinh giao cảm 46 3.2.2 Thần kinh đối giao cảm 47 Phầ n 2: SINH LÝ BỘ MÁ Y THẦN KINH 48 3.3 SINH LÝ HÊ ̣ NÃO TỦY 48 3.3.1 Sinh lý tủy sống 48 3.3.2 Sinh lý naõ bô 49 ̣ 3.3.3 Mối tƣơng quan sinh lý thần kinh trung ƣơng thần kinh ngoại biên 51 3.4 SINH LÝ HÊ ̣ THẦN KINH THỰC VẬT 51 3.4.1 Tƣơng quan mặt cấu tạo hệ não tủy hệ thực vật 52 3.4.2 Tƣơng quan mặt sinh lý hệ não tủy hệ thực vật 52 3.5 HỌC THUYẾT PÁP-LỐP 52 3.5.1 Một số vấn đề học thuyết Páp- lốp 52 3.5.2 Hai trình hoạt động thần kinh cấp cao 54 3.5.3 Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp chăn nuôi thú y 54 Chƣơng 4: HỆ NỘI TIẾT 56 4.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT 56 4.2 CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ THỂ 56 4.2.1 Tuyến yên 56 4.2.2 Tuyến giáp trạng 58 4.2.4 Tuyến thƣợng thận 59 4.2.5 Tuyến tụy nội tiết 60 4.2.6 Tuyến sinh dục nội tiết 60 4.3 VAI TRÕ CỦA HÊ ̣ THẦN KINH ĐỐI VỚI HỆ NỘI TIẾT 61 Chƣơng 5: BỘ MÁY TIÊU HÓA 62 5.1 CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HOÁ 62 5.1.1 Ống tiêu hóa 64 5.1.2 Tuyến tiêu hóa 71 5.2 SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA 73 5.2.1 Sự tiêu hóa 74 5.2.2 Sự hấp thu 83 5.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiêu hóa hấp thu 84 5.3 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở GIA CẦM 84 5.3.1 Ống tiêu hóa 84 5.3.2 Tuyến tiêu hóa 86 Chƣơng 6: BỘ MÁY TUẦN HOÀN MÁU VÀ BẠCH HUYẾT 88 6.1 HỆ TUẦN HOÀN MÁU 88 6.1.1 Tim 88 6.1.2 Mạch máu 92 6.1.3 Máu 94 6.1.4 Tuần hoàn máu hệ mạch 99 6.1.5 Cơ quan tạo máu 101 6.2 HỆ BẠCH HUYẾT 102 6.2.1 Mạch bạch huyết (mạch lâm ba) 102 6.2.2 Hạch bạch huyết (hạch lâm ba) 102 6.2.3 Dịch bạch huyết (dịch lâm ba) 104 Chƣơng 7: BỘ MÁY HÔ HẤP 105 7.1 GIẢI PHẪU BỘ MÁY HÔ HẤP 105 7.1.1 Đƣờng dẫn khí 105 7.1.2 Phổi 106 7.2 SINH LÝ HÔ HẤP 108 7.2.1 Hoạt động hô hấp 109 7.2.2 Sự trao đổ i khí mô bào 110 7.3 ĐẶC ĐIỂM HÔ HẤP CỦA GIA CẦM 112 7.3.1 Đặc điểm cấu tạo 112 7.3.2 Đặc điểm sinh lý 112 Chƣơng 8: BỘ MÁY BÀI TIẾT 114 8.1 GIẢI PHẪU BỘ MÁY BÀI TIẾT 114 8.1.1 Thận 114 8.1.2 Ống dẫn tiểu 117 8.1.3 Bàng quang 118 8.1.4 Ống thoát tiểu 118 8.2 SINH LÝ BỘ MÁ Y BÀI TIẾT 118 8.2.1 Nƣớc tiểu 118 8.2.2 Sự thành lập nƣớc tiểu 119 8.2.3 Sự thải nƣớc tiểu và công du ̣ng 121 8.3 ĐẶC ĐIỂM BÀI TIẾT Ở GIA CẦM 121 8.3.1 Cấu tạo 121 8.3.2 Sinh lý 122 Chƣơng 9: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG 123 9.1 TRAO ĐỔI CHẤT 123 9.1.1 Sự trao đổi protit 123 9.1.2 Sự trao đổi gluxit 125 9.1.3 Sự trao đổi lipit 126 9.1.4 Sự trao đổi nƣớc, muối khoáng, vitamin 126 9.2 TRAO ĐỔI NĂNG LƢỢNG VÀ THÂN NHIỆT 129 9.2.1 Trao đổi lƣợng 129 9.2.2 Thân nhiệt điề u hòa thân nhiệt 130 Chƣơng 10: BỘ MÁY SINH DỤC 132 10.1 GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC 132 10.1.1 Tinh hoàn (dịch hoàn) 133 10.1.2 Tinh hoàn phụ 134 10.1.3 Ống dẫn tinh 134 10.1.4 Niệu tinh quản 134 10.1.5 Dƣơng vật 135 10.1.6 Các tuyến sinh dục phụ 135 10.2 GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC CÁI 136 10.2.1 Buồng trứng (noãn sào) 136 10.2.2 Ống dẫn trứng 137 10.2.3 Tử cung 137 10.2.4 Âm đạo 139 10.2.5 Âm hộ 139 10.2.6 Tuyến sữa (vú) 139 10.3 SINH LÝ BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC 141 10.3.1 Sự thành thục tính đực 141 10.3.2 Tế bào sinh dục đực (tinh trùng) 142 10.3.3 Sự sinh tinh 143 10.3.4 Tinh dịch 144 10.3.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tinh dịch nồng độ tinh trùng 144 10.3.6 Sự hình thành đực tính tố ứng dụng chăn nuôi 145 10.4 SINH LÝ SINH DỤC CÁI 145 10.4.1 Sự thành thục tính 145 10.4.2 Sự tạo thành thải trứng 145 10.4.3 Chu kỳ tính (chu kỳ động dục) 148 10.4.4 Sinh lý giao phối 150 10.4.5 Sự thụ tinh 152 10.4.6 Sinh lý mang thai 153 10.4.8 Sữa vấn đề liên quan 159 10.5 ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC GIA CẦM 161 10.5.1 Đặc điểm sinh dục trống 161 10.5.2 Đặc điểm sinh dục mái 162 10.5.3 Quá trình giao phối thụ tinh 163 THỰC HÀNH 165 Bài 1: BỘ XƢƠNG GIA SÚ C GIA CẦM 165 Bài 2: QUAN SÁ T NỘI QUAN GIA SÚ C, GIA CẦM 165 Bài 3: MỔ KHẢO SÁ T LỢN 166 Bài 4: MỔ KHẢO SÁ T TRÂU BÒ 167 Bài 5: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở ĐỘNG VẬT NUÔI 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 LỜI NÓI ĐẦU Đối tượng sử dụng giáo trình : Giáo viên học sinh chuyên ngành chăn nuôi thú y bâ ̣c trung cấ p chuyên nghiê ̣p ̣ chính quy và ̣ vƣ̀a ho ̣c vƣ̀a làm Nhƣ̃ng ngƣời nghiên cƣ́u có quan tâm đế n giải phẫu và sinh lý gia súc , gia cầ m trình độ trung cấp Mục đích yêu cầu: Ngƣời ho ̣c nắ m vƣ̃ng cấ u ta ̣o đa ̣i cƣơng và cấ u ta ̣o của quan phận thể , biế t quy luâ ̣t phát triể n và hoa ̣t đô ̣ng quan và ̣ thố ng thể Tƣ̀ hiể u biế t này có thể ƣ́ng du ̣ng công tác chuyên môn : chăm sóc nuôi dƣỡng tố t đàn gia súc gia cầ m , góp phần vào cơng tác chẩ n đoán, chƣ̃a tri ̣bê ̣nh cho chúng đƣơ ̣c tố t Cấ u trú c cuố n giáo trình : gồ m 10 chƣơng đó chƣơng trình bày giải phẫu sinh lý bô ̣ máy, hai chƣơng về tế bào và mô cũng nhƣ các ̣ thố ng thể và mô ̣t chƣơng về quá triǹ h sinh lý đă ̣c trƣng của thể số ng trao đổ i vâ ̣t chấ t và lƣơ ̣ng Nô ̣i dung giải phẫu trình bày trƣớc , nô ̣i dung sinh lý trình bày sau chƣơng Đặc điểm mới giáo trình trình bày kiến thức xác nhƣng đơn giản , ngắ n go ̣n, dễ hiể u phù hợp với trình độ trung cấp Các chƣơng đƣợc xắ p xế p theo thƣ́ tƣ̣ có liên quan với Đặc biệt nội dung đƣợc trình bày theo tƣ̀ng mu ̣c nhỏ theo quy đinh ̣ mới nhấ t (năm 2011) cách đánh số thứ tự chƣơng bài để có thể quản lý số tra cứu dễ dàng Cuố i mỗi chƣơng đề u có câu hỏi ôn tâ ̣p giúp ngƣời ho ̣c tƣ̣ củng cớ kiế n thƣ́c, nhớ hiểu , tâ ̣p trung vào nhƣ̃ng nô ̣i dung chính , bản chƣơng, BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Biế t đƣơ ̣c thế nào là ho ̣c phầ n sở của ngành chăn nuôi thú y - Hiể u nô ̣i dung và phƣơng pháp nghiên cƣ́u ho ̣c phầ n này - Xác định đƣợc học phần liên quan I Khái niệm học phần giải phẫu sinh lý động vật nuôi Giải phẫu sinh lý học học phần sở ngành chăn ni thú y chun nghiên cứu vị trí , hình thái, cấu tạo quan phận thể quy luật hoạt động thể khỏe mạnh q trình sống thích ứng với ngoại cảnh Có thể nói giải phẫu sinh lý gia súc môn khoa học nghiên cứu cấu tạo quy luật phát triển, hoạt động sống động vật nuôi khỏe mạnh II Nội dung học phầ n Trong nội dung giáo trình nghiên cứu giải phẫu thể hoạt động sinh lý động vật nuôi Phần giải phẫu học nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo phận, máy, thành phần, tính chất dịch thể… thể vật, q trình phát triển thích ứng với ngoại cảnh Tất hoạt động sống động vật ni bao gồm : Tiêu hóa , tuần hồn, hô hấp, sinh dục, tiết, trao đổi chất, thần kinh, giác quan…đều đối tƣợng phạm vi nghiên cứu môn giải phẫu sinh lý động vật nuôi Mỗi thể khối thống toàn vẹn, phận thể có liên hệ ảnh hƣởng lẫn Hoạt động sinh lý thể điều kiện ngoại cảnh có quan hệ tƣơng hỗ chặt chẽ tách rời III Giải phẫu sinh lý học phầ n sở ngành chăn nuôi thú y Giải phẫu sinh lý học cung cấp hiểu biết vị trí, hình thái, cấu tạo chức sinh lý điều kiện sống bình thƣờng thể gia súc khỏe mạnh Những hiểu biết đặt móng cho việc nghiên cứu môn khác ngành học chăn nuôi thú y nhƣ: Bệnh nội khoa, bệnh ngoại khoa, bệnh sản khoa chăn ni trâu bị, chăn ni lơ ̣n, chăn nuôi gia cầm… IV Đối tƣợng nghiên cứu học phầ n giải phẫu sinh lý Nghiên cứu động vật ni thể trâu bị, lơ ̣n gia cầm Giải phẫu thể học: Nghiên cứu cấu tạo mơ, thành phần hố học tế bào, tổ chức phận, vị trí hình thái, cấu tạo, màu sắc, kích thƣớc quan phận thể vật nuôi tƣơng quan chúng Sinh lý học: Nghiên cứu chức phận sinh lý tƣ̀ng quan phận thể gia súc khỏe mạnh hoạt động thống nh ất quan phận thể, thể ngoại cảnh dƣới đạo hệ thần kinh V Các học phầ n liên quan Các học phầ n thuô ̣c chuyên ngành chăn nuôi thú y ho ̣c sau học phần giải phẫu sinh lý đề u có liên quan (ví dụ: Học phầ n chăn ni trâu bò, chăn nuôi lơ ̣n, chăn nuôi dê, cƣ̀u, chăn nuôi gia cầ m , giố ng và kỹ thuâ ̣t truyề n giố ng , ngoại khoa, sản khoa, nô ̣i chẩ n…) Chƣơng TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT Mục tiêu: - Hiể u trình bày đƣợc đặc điểm cấu tạo, chức sinh lý tế bào mô thể - Phân biệt đƣợc loại mô thể để tƣ̀ đó hiểu đƣợc cấu tạo máy hoàn chỉnh - Hiể u trình bày đƣợc hoạt động sống, hoạt động mô 1.1 TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 1.1.1 Đại cƣơng tế bào Khái niệm: Tế bào đơn vị sống nhỏ nhất, có đặc điểm thể sống nhƣ trao đổi vật chất, tính chịu kích thích, lớn lên, sinh sản chết Ở động vật đơn bào thể tế bào Ở động vật nói chung thể gồm nhiều tế bào hợp thành tổ chức, phận, máy Các máy tạo nên thể hữu hồn chỉnh thể Theo trình độ tiến hoá sinh vật, tế bào động vật đƣợc biến hoá thành nhiều loại, loại có hình thái, chức riêng Ví dụ: Có tế bào hình đĩa nhƣ hồng cầu, có tế bào hình đa giác nhƣ tế bào gan, tế bào có nhƣ tinh trùng, có lơng rung nhƣ tế bào niêm mạc đƣờng hơ hấp, có loại tế bào sinh sản nhanh nhƣ tế bào sinh dục, có loại khơng sinh sản nhƣ tế bào thần kinh Kích thƣớc tế bào khác nhau, từ 5- 7µ từ 20- 30µ 1.1.2 Cấu tạo tế bào a Màng tế bào Bao bọc mặt ngồi tế bào, có tính thẩm thấu chọn lọc, khơng chứa celluloza nhƣ tế bào thực vật b Chất nguyên sinh: Gồm có - Chất nguyên sinh bản: Là chất keo vô định hình thuộc loại albumin giống nhƣ lịng trắng trứng gà - Chất nguyên sinh biệt hóa : Bên cạnh chất nguyên , thƣờng có phận có hình rõ rệt đƣợc biệt hóa để làm cho tế bào có chức nhƣ thể golghi, tiểu vật, bào tâm… c Nhân tế bào Nằm tế bào, nhân có hình dạng thay đổi tùy theo loại tế bào Ví dụ: Nhân tế bào hồng cầu gà có hình bầu dục , nhân tế bào gan có hình trịn , nhân tế bào bạch cầu có loại hình trịn, có loại chia nhiều thùy Nhân nằm hay lệch bên Trong nhân có hạt bắt màu gọi nhiễm sắc chấ t Trong thời kỳ t ế bào phân chia tâ ̣p hơ ̣p thành nhiễm sắc thể, có chƣ́a gen Nhân đóng vai trị quan trọng đời sống tế bào, đặc biệt trực tiếp tham gia vào việc sinh sản tế bào (trừ tế bào thần kinh) Hình 1.1: Cấu tạo tế bào động vật 1.1.3 Cấu tạo hóa học tế bào Tế bào động vật đƣợc cấu tạo nhiều nguyên tố hóa học (khoảng 40 nguyên tố) chủ yếu C, H, O, N, S, P, Ca, Mg, Na, K, Cl, Fe… Những nguyên tố chiếm 99% khối lƣợng chất nguyên sinh chia thành hai loại hợp chất: Vô hữu * Hợp chất vô cơ: Gồm nƣớc, muối khống: Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2, Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, KHCO3, NaCl, KCl…ngồi cịn Fe I2 * Hợp chất hữu cơ: Chia nhóm: + Nhóm gluxit gồm ba loại đƣờng: Đƣờng đơn (C6H12O6), đƣờng đôi (C12H22O11), đƣờng đa (C6H10O5)n + Nhóm lipit gồm chất lipit nhƣ: Olein, Stearin, Butirin… + Nhóm protit chất sống, chất xây dựng nên tế bào, gồm đủ nguyên tố C, H, O, N thêm S, P, K tham gia cấu tạo phức tạp 10 c Tuyến tụy Tuyến tụy thƣờng có hình hay hình rẽ 3, có màu hồng vàng Nó thƣờng nằm gần chỗ tá tràng (ở bị) hay quai tá tràng (ở lợn) Có ống dẫn ống wishung dẫn dịch tụy tá tràng, cách chỗ lỗ đổ ống dẫn dịch mật khoảng 10cm Tụy tạng tuyến pha có chức nội tiết chức ngoại tiết Phần ngoại tiết: Tiết dịch tụy đổ vào tá tràng giúp tiêu hóa thức ăn Phần nội tiết: Tiết kích tố insulin glucagon Hình 5.11: Tuyế n tu ̣y dê d Các tuyến ở dày ruột Các tuyến tiết chất nhầ y muxin và dich ̣ vi ̣ phân bố bề mă ̣t niêm ma ̣c dày đơn vùng thƣợng vị, thân vi ̣và ̣ vi ̣ Chủ yếu phân bố ruột non, tiế t dich ̣ ruô ̣t tiêu hóa thƣ́c ăn Ở ruột non có hai loại tuyến tiết dịch : Mơ ̣t loa ̣i là tuyế n brunner phân bố ở đo ạn tá tràng , mô ̣t loa ̣i là tuyế n liaberkun phân bố toàn bô ̣ niêm ma ̣c ruô ̣t non 5.2 SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA Bộ máy tiêu hóa làm nhiệm vụ biến đổi thức ăn từ hợp chất phức tạp thành chất đơn giản để hấp thu đƣợc, đồng thời chất cặn bã trình tiêu hóa đƣợc thải ngồi Nhƣ q trình tiêu hố nói chung gồm : Tiêu hóa , hấp thu loại bỏ cặn bã 73 5.2.1 Sự tiêu hóa Tiêu hóa việc biến đổi thực phẩm từ chất phức tạp thành chất đơn giản để thể hấp thu đƣợc Sự tiêu hóa xảy ống tiêu hóa , đoạn tiêu hóa xảy khác a Tiêu hóa ở miệng Cách lấy thức ăn, nước uống: Tùy lồi có cách lấy thức ăn khác Lợn dùng mõm cứng để ủi tìm thức ăn dùng lƣỡi, môi dƣới nhọn đƣa thức ăn vào miệng Đơi cịn dùng tồn mõm để xốc thức ăn Để uống chúng hít nƣớc vào miệng Lồi chó cắn xé thức ăn, lấy lƣỡi tát nƣớc lên miệng uống Trâu bò: Dùng lƣỡi để vơ cỏ, tựa nắm cỏ vào gờ xƣơng hàm trên, với cửa hàm dƣới hất đầu để bứt nắm cỏ, vơ vào mồm Dùng miệng hút nƣớc Loài dê ngựa lấy thức ăn nhờ răng, lƣỡi hai môi Nhai Lợn nhai chủ yếu vận động lên xuống hàm dƣới , vận động qua lại thì Trâu, bị nhai chủ yếu vận động qua lại hàm dƣới để nghiền nát thức ăn Sự nhai lại: Khi trâu bò ăn, thức ăn chƣa kỹ nuốt xuống Sau vào cỏ thức ăn đƣợc nƣớc bọt nƣớc cỏ thấm ƣớt làm mềm Khi yên tĩnh ợ lên miệng để nhai lại cho kỹ Động tác nhai lại gồm có ợ lên, nhai lại, nuốt xuống - Ợ lên: Thức ăn từ cỏ đƣợc đƣa ngƣợc trở lại lên miệng nhu động ngƣợc thực quản cỏ - Nhai lại: Sau thức ăn đƣợc ợ lên tới miệng nhai lại bắt đầu Sự nhai lại lâu hay mau tùy thuộc độ cứng hay mềm thức ăn Trung bình viên thức ăn nhai vòng 20 –60 giây - Nuốt xuống: Viên thức ăn sau nhai lại đƣợc nuốt xuống vào đầu cỏ Tại phần thức ăn qua tổ ong, sách, phần lại cỏ Mỗi ngày đêm vật nhai lại 6- lần Gia súc non 16- 18 lần Bê nghé sau đẻ tuần bắt đầu nhai lại , lúc bê nghé bắt đầu ăn cỏ Vậy nhai lại liên hệ chặt chẽ với viê ̣c ăn thức ăn thơ 74 Khi nhai lại ngừng thức ăn tích tụ cỏ Từ thể khí lên men thối rữa sinh khơng đƣợc thải ngồi đƣợc gây nên tƣợng chƣớng cỏ Nhu động cỏ bình thƣờng 2- lần/phút (dê- bị) Mục đích nhai lại nghiền thức ăn giúp tiêu hóa đƣợc dễ dàng Nhai làm cho việc tiết dịch tiêu hóa đƣợc tă ng lên, chuẩn bị tốt cho trình tiêu hóa Thành phần, tính chất, vai trị nước bọt + Thành phần tính chất nƣớc bọt: Nƣớc bọt không màu, nhiều bọt Tỷ trọng = 1,002 – 1,008 có phản ứng kiềm yếu (ở động vật ăn thịt, ăn tạp) Riêng động vật nhai lại có tính kiềm mạnh Nƣớc bọt lợn pH= 7,3 , bò pH= 8,1 Nƣớc bọt chứa 99,0 – 99,4% nƣớc 0,6 – 1% vật chất khơ gồm có: - Chất hữu cơ: Chất nhầy muxin, globulin, men lizozim, men amilaza - Chất vô cơ: KCl, NaCl, NaHCO3, K2CO3… + Vai trò nƣớc bọt: Nƣớc bọt có tác dụng làm mềm thức ăn, ngồi cịn có men amilaza để biến tinh bột thành đƣờng Men lizozim để chống lại hoạt động vi sinh vật xoang miệng, nƣớc bọt làm dính thức ăn, làm trơn thức ăn cho dễ nuốt Lƣợng nƣớc bọt tiết khơng ngày Nó đƣợc tiết nhiều ăn Số lƣợng tính chất nƣớc bọt cịn tùy thuộc vào loại thức ăn tính chất thức ăn Ở lợn tiết khoảng 15 lít nƣớc bọt ngày đêm Ở bò tiế t khoảng 60 lít nƣớc bo ̣t ngày đêm Nuốt Nuốt động tác phản xạ phức tạp Thông qua động tác thức ăn (đã đƣợc thấm ƣớt nƣớc bọt) qua thực quản vào dày Khi thức ăn cịn miệng nuốt cử động tự ý Khi thức ăn vào yết hầu nuốt cử động phản xạ b Tiêu hóa ở dày đơn Dạ dày nơi chứa thức ăn , đồng thời nơi biến đổi thức ăn hai mặt: Cơ học hóa học Tiêu hóa học Thức ăn đƣợc nhai từ miệng xuống dày đƣợc co bóp nhào trộn tiếp tục (nhờ lớp dày) thức ăn đƣợc bóp nhuyễn đƣợc thấm ƣớt 75 dịch vị đến mức độ định đƣợc đƣa xuống tá tràng đợt đóng mở van hạ vị Van hạ vị đóng mở có điều kiện chủ yếu thay đổi pH môi trƣờng chỗ van hạ vị Cụ thể nhƣ sau: Bình thƣờng van hạ vị mở Khi ăn, vài giọt dịch vị rơi vào tá tràng, pH dịch vị toan gây đóng van hạ vị Chừng phút sau dịch ruột, dịch mật dịch tụy (có pH kiềm ) trung hòa pH toan của dịch vị van lại mở, nhờ co bóp dày thức ăn đƣợc chuyển xuống Khi thức ăn xuống tá tràng có thấm dịch vị nên van hạ vị lại đóng lại Cứ nhƣ liên tiếp nhiều đợt Tiêu hóa hóa học Tiêu hóa hóa học tác động dịch vị tuyến dày tiết biến thức ăn từ dạng hợp chất phức tạp thành dạng đơn giản để thể hấp thu đƣợc * Thành phần tính chất lý hóa dịch vị: Dịch vị chất lỏng suốt có phản ứng axit (Lợn pH = 2,17; múi khế trâu bị có pH = 2,5 – 3,0) Dịch vị có 99,5% nƣớc, 0,5% vật chất khơ gồm: HCl Muối khống: NaCl, KCl, CaCl2, Ca3(PO4)2… Chất nhầy muxin Men pepxin (dƣới dạng pepxinogen), lipaza, men ngƣng kết sữa kimozin * Tác dụng tiêu hóa dịch vị: Pepxin: thủy phân protit thành chuỗi polipeptit Trƣớc phải nhờ HCl biến pepxinogen thành pepxin HCl Pepxinogen pepxin protit polypeptit Men ngƣng kết sữa (kimozin): Chỉ có thú non, có tác dụng ngƣng kết sữa với ion Ca ++ có sẵn sữa Phần sữa lỏng xuống ruột non trƣớc, phần đặc đƣợc tiêu hóa nhƣ protit khác HCl: Không phải men tiêu hóa nhƣng có vai trị quan trọng: - Kích động, xúc tác biến pepxinogen thành pepxin - Giúp cho q trình đóng mở van hạ vị (vì pH toan) 76 - Giúp tiết dịch tụy dịch ruột - Tiêu diệt vi trùng có lẫn thức ăn Cơ chế tiết dịch vị: Dịch vị tiết dƣới ảnh hƣởng nhân tố thần kinh, bao gồm phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện Phản xạ không điều kiện: Khi thức ăn chạm vào niêm mạc dày kích thích tiết dịch vị Phản xạ có điều kiện: Khi ngửi thấy mùi nhìn thấy thức ăn nghe tiếng chuẩn bị bữa ăn dịch vị đƣợc tiết Nói chung dịch vị đƣợc tiết theo chế chứa lƣợng men lớn và hoa ̣t lƣ̣c của men ma ̣nh Kết tiêu hóa dày đơn Sau chịu tác động học hóa học , thức ăn biến thành chất lỏng gọi nhũ trấp Nhũ trấp gồm: - Nƣớc, muối khoáng, vitamin - Gluxit: Maltoza gluxit chƣa đƣợc tiêu hóa - Lipit: Glyxerin, axit béo lipit chƣa tiêu hóa - Protit: Polypeptit protit chƣa tiêu hóa Nhƣ tiêu hóa dày chƣa đƣợc hồn tồn thức ăn chƣa đƣơ ̣c phân giải hết, cịn tiếp tục đƣợc tiêu hóa ruột non c Tiêu hóa ở dày kép * Chức cỏ: Dạ cỏ đƣợc coi túi lên men lớn Trong cỏ khơng có men tiêu hóa celluloza thức ăn khác , nhƣng thức ăn lại đƣợc phân giải nhờ men vi sinh vật sống cộng sinh Tiêu hóa cỏ: VSV VSV Tinh bột Maltoza Glucoza VSV Celluloza Axit béo bay hơi, CO2, CH4… Protit đƣợc vi sinh vật tiêu hóa thành polypeptit (ít) Sản phẩm tiêu hóa protit đƣợc vi sinh vật sử dụng để tổng hợp thành protit thân chúng Sau vi sinh vật đƣợc thể gia súc tiêu hóa bình thƣờng nhƣ protít thức ăn 77 Vi sinh vật cịn tự tổng hợp đƣợc vitamin nhƣ vitamin nhóm B, vitamin K, đƣợc trâu bị sử dụng Trong q trình hoạt động sống sinh vật cỏ có tạo thành thể khí đƣợc chứa 1/3 phía cỏ Thể khí gồm CO2 (50%- 60%), CH4 (40- 50%), N, H, O2, SO2 axit béo bay Trong ngày đêm vi sinh vật tạo khoảng 500 – 600 lít Khi thể tích khí cỏ q nhiều trâu bị phải ợ để thải chất khí (trung bình ợ 17- 20 lần) Nếu không thải ngồi đƣợc dày bị chƣớng to gây bệnh chƣớng cỏ * Chức tổ ong: Xem nhƣ nơi vận chuyển, kiểm soát thức ăn Dạ tổ ong hầu nhƣ chứa thức ăn lỏng * Chức sách: Dạ sách đƣợc xem nhƣ nơi lọc ép thức ăn Phần thô nằm lại phiến mỏng đƣợc ép tiếp tục Phần lỏng xuống múi khế Trong sách nƣớc axit béo bay đƣợc hấp thu nhanh * Chức múi khế: Dạ múi khế đƣợc xem dày lồi nhai lại có tuyến tiết dịch vị Dịch vị chứa men nhƣ pepxin, kimozin (ở bê nghé), lipaza, HCl… Chức múi khế tƣơng tự nhƣ dày đơn tức tiêu hóa học tiêu hóa hóa học d Sự tiêu hóa ở ruột non Tiêu hóa học Ở ruột non có co bóp trơn gồm có vịng co bóp trộn thức ăn, co bóp lan truyền theo sóng từ xuống dƣới để vận chuyển thức ăn xuống dƣới Cƣ́ khoảng 10 lầ n co bóp lan truyề n tƣ̀ xuố ng la ̣i có mô ̣t ̣t co bóp vịng theo thƣ́ tƣ̣ tƣ̀ dƣới lên nhằ m nhào trô ̣n thƣ́c ăn vớ i dịch tiêu hóa kỹ Ngồi cịn có vận động lắc lƣ co giãn dọc đẩy ruột non từ trái sang phải ngƣợc lại Hai loại co bóp, co lan dần theo sóng vận động lắc lƣ gọi nhu động ruột Nhu động ruột làm thức ăn nhỏ ra, trộn lẫn với dịch tiêu hóa xuống dƣới 78 Tiêu hóa hóa học Nhũ trấp đƣợc tác động men có dịch tụy, dịch ruột dịch mật biến thành dƣỡng trấp Dịch tuỵ * Thành phần tính chất dịch tụy: Dịch tụy khơng màu, có phản ứng kiềm (lợn pH=7,7- 7,9; bò pH=8,0) Dịch tụy gồm: 90% nƣớc 10% vật chất khô gồm: Chất vô cơ: NaHCO3, NaCl, CaCl2, Na3PO4… Chất hữu cơ: Gồm men tripxin, kimotrypsin, polypeptidaza, amilaza, maltaza, lactaza, saccaraza, lipaza * Tác dụng tiêu hóa men dịch tụy Men tiêu hóaprotit: + Tripxin: Là men tiêu hóa protit mạnh chủ yếu dịch tụy , tiết dạng khơng hoạt động tripxinogen Nó đƣợc hoạt hóa men enterokinaza dịch ruột tiết thành men tripxin hoạt động Enterokinaza Tripxinogen Tripxin hoạt động Protein Polypeptit axit amin + Men kimotrypsin: Có tác dụng nhƣ tripxin nhƣng yếu Khi tiết dạng kimotrysinogen không hoạt động , nhờ hoạt hóa tripxin trở thành kimotripsin hoạt động Tripxin Kimotripsinogen Kimotripsin Protein Polypeptit + Axit amin + Men polypeptidaza: Polypeptitdaza Polypeptit Axit amin 79 Men tiêu hóa gluxit: + Amilaza: Thủy phân tinh bột thành đƣờng Tác dụng amilaza dịch tụy mạnh nhiều so với amilaza tuyến nƣớc bọt tiết Amilaza Tinh bột + H2O Maltoza + Maltaza: Maltaza Maltoza + H2O Glucoza + Lactaza: Lactaza Lactoza + H2O Glucoza + Galactoza + Saccaraza: Saccaraza Saccaroza + H2O Men tiêu hóa lipit: + Lipaza Lipit + H2O Glucoza + Fructoza Lipaza Axit béo + Glyxerin Tác dụng lipaza dịch tụy mạnh so với lipaza của các tuyế n khác tiế t Dịch mật * Thành phần, tính chất dịch mật: Mật khơng ngừng đƣợc sinh gan đƣợc trữ túi mật, cần thiết tiêu hóa mật đƣợc đổ vào tá tràng (5- 10 phút trƣớc ăn) Ở lồi ngựa khơng có túi chứa mật Dịch mật theo ống dẫn đổ trực tiếp vào tá tràng Dịch mật chất lỏng, nhầy, vị đắng, có màu xanh thẫm gia súc ăn cỏ, có màu vàng xanh gia súc ăn thịt Dịch mật có pH = 7,5 – 8,6 Trong dịch mật chứa 97,5% nƣớc 2,5% vật chất khô gồm có: chất nhầy muxin, muối mật (glyconatnatri, glycocholate natri), sắc tố mật (bilirubin, biliverdin) * Tác dụng dịch mật: + Dịch mật khơng có men tiêu hóa nhƣng giữ vai trị quan trọng việc tiêu hóa vì: 80 + Kích thích nhu động ruột + Trung hòa tính axit nhũ trấp + Nhũ tƣơng hóa chất béo , biến chất béo thành dạng dễ hòa tan nƣớc hấp thu đƣợc dễ dàng + Chống lên men thối + Giúp hấp thu vitamin A, D, E, K Nếu thiếu mật có 30% lipit đƣợc tiêu hóa Dịch ruột * Thành phần, tính chất dịch ruột: Dịch ruột loại tuyến niêm mạc ruột non tiết là: Tuyến liaberkun có tồn ruột non Tuyến brunner có phần tá tràng Dịch ruột chất lỏng nhớt, màu vàng nhạt, pH = 8,2 – 8,7 Dịch ruột chứa 98% nƣớc 2% vật chất khơ gồm có: Muối khống, chất nhầy muxin, men tiêu hoá amilaza, maltaza, lactaza, saccaraza, polypeptidaza, dipeptidaza, lipaza, enterokinaza Ngồi cịn có số men khác tác dụng hấp thu nằm niêm mạc ruột không tiết (nhƣ men photphotaza, nucleaza, proteaza) * Tác dụng dịch ruột: Men tiêu hóa protit: + Polypeptidaza: Polypeptidaza Polipeptit + H2O Axit amin + Dipeptidaza: Dipeptidaza Dipeptit + H2O Axit amin + Enterokinaza hoạt hóa tripxinogen thành tripxin Men tiêu hóa lipit: + Lipaza: Lipaza Lipit + H2O Glyxerin + axit béo Men tiêu hóa gluxit: + Amilaza: Amilaza Tinh bột + H2O Maltoza 81 + Maltaza: Maltaza Maltoza + H2O Glucoza + Lactaza: Lactaza Lactoza + H2O Glucoza + Galactoza + Saccaraza: Saccaraza Saccaraza + H2O Glucoza + Fructoza * Tác dụng chất nhầy muxin: Chất nhầy muxin ln đƣợc tiết tồn niêm mạc dày, ruột non, có tác dụng che chở niêm mạc khỏi bị tác dụng men tiêu hoá, đặc biệt men tiêu hóa protit Kết tiêu hóa ruột non Nhũ trấp từ dày xuống ruột non đƣợc biến đổi học hóa học biến thành dƣỡng trấp Dƣỡng trấp gồm: - Nƣớc, muối khoáng, vitamin - Gluxit: Glucoza, galactoza, fructoza - Protit: Axit amin - Lipit: Axit béo glyxerin cô ̣ng với dạng lipit nhũ tƣơng nhỏ li ti dễ tiêu hóa Ngồi cịn có mơ ̣t phần thức ăn chƣa đƣợc tiêu hóa hết Nhìn vào thành phần dƣỡng trấp ta thấy gồm toàn chất đơn giản thể hấp thu cách dễ dàng e Tiêu hóa ở ruột già Phần thức ăn không đƣợc chƣa đƣợc tiêu hóa hấp thu ruột non đƣợc chuyển xuống ruột già Ruột già có hai tác động học hóa học Tiêu hóa học: Vận động ruột già nhƣ ruột non nhƣng yếu chậm Nhờ nhu động ruột già chất cặn bã đƣợc chuyển xuống dƣới Khi tới trực tràng thần kinh trực tràng đƣợc kích thích trực tiếp gây nhu động đẩy phân 82 Ở loài thỏ, ngựa, dê cịn có co thắt ruột già để tạo thành khuôn phân, viên phân nhỏ, lổn nhổn Tiêu hóa hóa học: Các chất đƣợc tiêu hóa dở dang ruột non , xuống tới ruột già đƣợc tiếp tục tiêu hóa nhờ dịch tiêu hóa từ ruột non đƣa xuống Đối với gia súc ăn thịt tiêu hóa ruột già quan trọng thức ăn đƣợc tiêu hóa hấp thu gần nhƣ hoàn toàn ruột non Đối với gia súc ăn tạp (nhƣ lợn) ruột già tiêu hóa khoảng 9- 11% celluloza Loài nhai lại ruột già tiêu hóa khoảng 15- 20% celluloza Loài ngựa , thỏ ăn cỏ nhƣng lại có dày đơn tiêu hóa celluloza mạnh nhờ hệ vi sinh vật sống cộng sinh phong phú manh tràng (khoảng 4050% celluloza đƣợc tiêu hóa đó) 5.2.2 Sƣ̣ hấp thu a Khái niệm hấp thu Hấp thu trình chuyển chất dinh dƣỡng sau đƣợc tiêu hóa thành dạng đơn giản vào máu qua niêm mạc phận hấp thu nhƣ dày, ruột non, ruột già Mức độ hấp thu phận khác biệt Sự hấp thu trình sinh lý đặc trƣng cho tế bào sống ống tiêu hóa b Các phận hấp thu Dạ dày Chỉ hấp thu đƣợc nƣớc rƣợu Ở lồi nhai lại cịn hấp thu đƣợc axít béo bay Sự hấp thu dày bị hạn chế chất nhầy muxin dịch vị đƣợc tiết liên tục Hơn ở da ̣ dày thức ăn chƣa kịp tiêu hóa thành dạng đơn giản dễ hấp thu Ruột non Là phận hấp thu chủ yếu thể bề mặt niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp, lại có nhiều lơng nhung (khoảng 2500 lơng nhung/1cm2) Lơng nhung có cấu tạo phù hợp để làm nhiệm vụ hấp thu nhƣ: + Ở lơng nhung có mao quản bạch huyết + Quanh mao quản bạch huyết có tiểu động tĩnh mạch để dẫn máu tới Ruột già Chỉ hấp thu đƣợc nƣớc, muối khống, glucoza phân giải celluloza Riêng loài ngựa, thỏ hấp thu ruột già quan trọng 83 c Các đường hấp thu (còn gọi đƣờng vận chuyển dƣỡng chất) * Đường máu Những chất sau đƣợc hấp thu qua lông nhung ruột, vào tĩnh mạch gan, từ gan tim, sau đƣợc phân bố khắp thể: Nƣớc Muối khoáng Vitamin tan nƣớc (nhóm B,C) Các loại đƣờng đơn: Glucoza, galactoza, fructoza Các axit amin 30% axit béo glyxerin * Đường bạch huyết Những chất sau đƣợc hấp thu vào lông nhung ruột, theo đƣờng bạch huyết tim cuối đƣợc phân bố khắp thể 70% axit béo glyxerin lại, lipit nhũ tƣơng Các vitamin tan chất béo (A, D, E, K) Nhƣ dù đƣợc hấp thu theo hai đƣờng khác nhƣng dƣỡng chất đƣợc đƣa tim, từ tim phân bố cho quan phận 5.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiêu hóa hấp thu Gia súc khỏe mạnh, máy tiêu hóa lành lặn, bình thƣờng Thức ăn đƣợc chế biến hợp lý có độ mịn định, có mùi vị thơm ngon, chất lƣợng tốt Thức ăn đƣợc phối hợp cân đối thành phần cần thiết Cho gia súc uống nƣớc đầy đủ Đối với loài nhai lại cần lƣu ý tạo điều kiện nghỉ ngơi yên tĩnh để chúng nhai lại đƣợc tốt Tạo phản xạ có điều kiện ăn uống: Cho gia súc ăn giờ, cho ăn hợp lý Ví dụ cho gia súc ăn thƣ́c ăn tinh trƣớc thƣ́c ăn thô sau 5.3 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở GIA CẦM 5.3.1 Ống tiêu hóa a Miệng Mỏ gà nhọn, có mép trơn thích hợp cho việc lấy thức ăn nhỏ (hạt, sâu bọ…) xé rách khối thức ăn lớn Mỏ vịt dài, dẹp, mép thơ có nhiều gai sừng dùng để cắt cỏ hay lọc bùn Trong miệng có lƣỡi Đầu lƣỡi gà hình mũi tên Ở vịt đầu lƣỡi hình cung, lƣỡi có rãnh giữ nƣớc uống vận chuyển thức ăn vào Trong miệng có vịm nhƣng khơng có màng Tuyến nƣớc bọt không phát triển 84 b Thực quản Là ống dài nối từ cuối miệng đến dày tuyến Thực quản gia cầm có chỗ phình to gọi diều để chứa thức ăn Diều gà phát triển, cịn vịt ngỗng diều nhỏ có hình thoi Diều khơng tiết dịch tiêu hóa , có tác dụng chứa, thấm ƣớt làm mềm thức ăn Tuy nhiên diều có q trình tiêu hóa nhờ vào vi sinh vật nhƣng không đáng kể c Dạ dày Gồm hai phần: Dạ dày tuyến dày Dạ dày tuyến (thƣờng gọi cuống mề): Có hình bầu dục, có vách dày, dung tích nhỏ, nằm trƣớc dày Trong niêm mạc dày tuyến có nhiều tuyến tiết dịch tiêu hóa (từ 30 – 40 tuyến) Chức dày tuyến tiết dịch vị , nhƣng thức ăn không đƣợc tiêu hóa đây, mà dịch vị theo thức ăn vào dày đƣợc tiếp tục tiêu hóa đoạn sau Dạ dày (mề): có hình cầu dẹp lớp trơn đặc biệt (dày, rắn chắc) tạo thành Nó quan phát triển thể gia cầm Phía bên phải dày có lỗ thơng với tá tràng Phía dày có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất dạng keo, dễ bị hoá cứng tạo thành lớp sừng cứng che phủ bên dày Tác dụng lớp sừng bảo vệ thành dày khỏi bị tổn thƣơng nghiền thức ăn cứng Lớp sừng bị bong đƣợc bổ sung thay Dạ dày không tiết dịch vị Chức chủ yếu nghiền ép , nhào trộn thức ăn , có hỗ trợ hạt sỏi hạt cứng khác mà gia cầm ăn vào Thực quản Dạ dày tuyến Ranh giới dày - tuyến Dạ dày Cơ dọc Cơ Niêm mạc dày Cơ vòng Lỗ đổ tuyến tiêu hóa Hình 5.12: Dạ dày gà 85 d Ruột Chia làm hai phần: Ruột non ruột già Ruột non Dài khoảng 120 cm, đƣờng kính khoảng 1cm to từ đầu đến cuối Ruột non bắt đầu quai tá tràng hình chữ U, quai chữ U tuyến tụy Đoạn tiếp sau không tràng hồi tràng cuộn khúc chiếm vị trí khoảng túi khí bụng đƣợc treo vùng dƣới hơng Trong ruột non, niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch ruột lông nhung Việc tiêu hóa hấp thu thức ăn tiến hành chủ yếu ruột non Ruột già Gồm có: Manh tràng: Gồ m túi dài 12- 15cm, chạy dài từ chỗ tiếp giáp ruột non ruột già Hai manh tràng hƣớng phía trƣớc Trong manh tràng có chứa vi sinh vật để phân giải celluloza Gia cầ m không có kế t tràng nhƣ ở gia súc Trực tràng: Là đoạn ngắn (10- 15cm) chạy dài từ chỗ manh tràng nối với ruột non xuống huyệt Trực tràng đƣợc gọi ruột cứng Khi thức ăn từ ruột non chuyển xuống phần đƣợc tiêu hóa hấp thu, phần lại nƣớc tạo thành phân thải vào huyệt Ở huyệt, phân hỗn hợp với nƣớc tiểu để thải e Huyệt Là phần mở rộng cuối trực tràng Nó hốc chung trực tràng , ống dẫn tiểu , ống dẫn tinh trống (hay ống dẫn trứng mái) 5.3.2 Tuyến tiêu hóa a Tuyến gan Gan chia làm thùy (1 thùy phải thùy trái) Thùy phải lớn thùy trái Cả hai thùy ôm lấy dày cơ, dày tuyến phần đỉnh tim Gan tiết mật đƣợc tích trữ lại túi mật (nằm phía sau thùy phải) Túi mật có ống dẫn dịch mật đổ vào tá tràng giúp cho tiêu hóa thức ăn , đặc biệt giúp tiêu hóa mỡ b Tuyến tụy Là mảnh dài màu hồng nhạt nằm quai tá tràng, có ống tiết đổ dịch tụy vào tá tràng 86 Dịch tụy chứa men tiêu hóa thức ăn nhƣ lồi gia súc có hoạt lực mạnh so với các tuyế n khác tiế t ra, Men Câu hỏi ơn tâ ̣p Trình bày vị trí, hình thái, cấ u ta ̣o của da ̣ dày loài lơ ̣n Trình bày vị trí, hình thái, cấ u ta ̣o của da ̣ dày loài trâu bò Sƣ̣ tiêu hóa ở da ̣ dày đơn diễn nhƣ thế n ào? Kế t quả tiêu hóa ở da ̣ dày đơn gì? Sƣ̣ tiêu hóa ở da ̣ dày kép diễn nhƣ thế nào ? Kế t quả tiêu hóa ở da ̣ múi khế gì? Kế t quả tiêu hóa ở ruô ̣t non là gi?̀ Kể tên các chấ t dinh dƣỡng thể có thể hấ p t hu đƣơ ̣c qua lông nhung ruô ̣t non Bô ̣ máy tiêu hóa làm nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ gi?̀ 87 ... 11 2 7.3.2 Đặc điểm sinh lý 11 2 Chƣơng 8: BỘ MÁY BÀI TIẾT 11 4 8 .1 GIẢI PHẪU BỘ MÁY BÀI TIẾT 11 4 8 .1. 1 Thận 11 4 8 .1. 2 Ống dẫn tiểu 11 7... hoàn) 13 3 10 .1. 2 Tinh hoàn phụ 13 4 10 .1. 3 Ống dẫn tinh 13 4 10 .1. 4 Niệu tinh quản 13 4 10 .1. 5 Dƣơng vật 13 5 10 .1. 6 Các tuyến sinh dục phụ... 13 9 10 .2.5 Âm hộ 13 9 10 .2.6 Tuyến sữa (vú) 13 9 10 .3 SINH LÝ BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC 14 1 10 .3 .1 Sự thành thục tính đực 14 1 10 .3.2 Tế bào sinh dục