1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU

12 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 509,87 KB

Nội dung

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUTÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦUV

Trang 1

CHƯƠNG VIII TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU

I THIẾT KẾ CẤU TẠO BẢN MẶT CẦU

I.1 Thiết kế cấu tạo bản mặt cầu

I.1.1 Chon kích thước bản mặt cầu:

- Nhịp tính toán của bản lấy từ hai mép của sườn dầm chủ : L = 5.5m

Chiều dầy bản mặt cầu 30cm

- Phần hẫng ở phía ngoài :

+ Chiều dài tính toán: L = 3.25m

+ Chiều dầy bản mặt cầu 30cm

I.1.2 Cấu tạo lớp áo đường

Cấu tạo lớp áo đường gồm :

- Lớp bê tông Asphal hạt mịn : 70mm

- Lớp phòng nước : 4mm

I.2 Sơ đồ tính toán:

- Phần hẫng phía ngoài : Sơ đồ bản hẫng

- Phần bản mặt cầu giữa hai sườn dầm chủ : Sơ đồ bản kiểu dầm liên tục kê trên hai sườn dầm chủ

I.3 Nguyên tắc tính toán

Sử dụng phương pháp gần đúng để thiết kế bản mặt cầu BTCT của cầu dầm hộp đổ tại chỗ và đúc liền khối (4.6.2.1.6)

I.4 Các tải trọng tác dụng lên kết cấu:

- Trọng lượng bản thân (DC)

- Trọng lượng lớp mặt đường (DW)

- Tải trọng xe (LL)

- Lực xung kích (IM= 25%)

Trang 2

II TÍNH TOÁN NỘI LỰC

II.1 Tính toán nội lực bản hẫng

Xét cấu tạo thực tế có thể xảy ra 3 trường hợp :

- Bản hẫng chỉ chịu tĩnh tải và người đi bộ

- Bản hẫng chỉ có tĩnh tải và tải trọng người đi bộ

- Bản hẫng chịu cả tĩnh tải, bánh xe ô tô và người đi bộ

Ở đây ta xét trường hợp tổng quát cho trường hợp bản hẫng chịu cả tĩnh tải, bánh xe ô tô và người đi bộ

II.1.1 Tĩnh tải tác dụng cho dải bản rộng 1m theo phương ngang cầu :

- Do trọng lượng bản thân:

DC1= 1m.h  = 1×0,3×25 = 7.5(KN/m)

- Do trọng lượng lan can: (Tải trọng đật tại mút cánh hẫng)

DC2 = 7.15 (KN)( tính cho 1 bên)

- Do trọng lượng gờ chắn bánh: ( qui thành tải trọng tập trung đặt cách ngàm cánh hẫng

DC3 = 1.8 (KN) 1 bên

- Do lớp phủ mặt cầu:

(m)

g (KN/m3)

DW (KN/m)

II.1.2 Hoạt tải tác dụng cho dải bản rộng 1m theo phương ngang cầu

- Hoạt tải tác dụng gồm các tải trọng được quy định trong điều 3.6.1, trong đó các tải trọng bánh xe được mô hình hoá như tải trọng tập trung mà chiều dài dọc theo nhịp sẽ là chiều dài của diện tích tiếp xúc của lốp xe với mặt đường được chỉ ra trong điều 3.6.1.2.5, cộng chiều cao của bản mặt cầu hf Để đơn giản tính toán tải trọng bánh xe được mô hình hoá như tải trọng tập trung

- Do xe tải thiết kế : Xét 1 bánh xe nặng có trọng lượng P đặt cách mép lề người đi bộ liền 300mm Khoảng cách từ tim bánh xe tới ngàm x = 0,75m

Diện tích tiếp xúc bánh xe với mặt đường :

+) Chiều rộng ( ngang cầu ) b = 510 mm +) Chiều dài (dọc cầu) L = 2,28.10-3.(1+IM)P

100 Trong đó :

P : Tải trọng một bánh xe P=145/2 = 72.5 KN

IM : lực xung kích

Trang 3

=1.75,hệ số tải trọng

L = 2,28.10-3.1,75(1+25/100).72500 = 361.6 mm

Khi đó : Diện tích phân bố của bánh xe trên bề mặt bản :

+) Chiều rộng (ngang cầu) b+hf/2 = 0,635 +) Chiều dài (dọc cầu): l = 2,28.10-3.(1+IM)P

100 +hf/2 = 0,487 (m)

- Chiều rộng dải tương đương : (Bảng 4.6.2.1.3-1)

E = 1140 +0,833.X = 1140 +0,833×750 = 1764.75 mm > 1m

-Trị số áp lực của tải trọng bánh xe lên dải bản có chiều rộng dải bản

76475 , 1 )

3 , 0 51 , 0 (

5 , 72 )

P f

tr

(KN/m) -Do người đi :

Chiều rộng lề người đi 1,5m Tải trọng người đi bằng 300kg/m2 Lực tập trung do tải trọng người đi đặt tại tim lề người đi :

PL = 3.1,5 = 4,5 (KN)

II.1.3 Nội lực tại ngàm

Xét hệ số điều chỉnh tải trọng trường hợp sử dụng các giá trị cực đại của i :

1

I R

D  

Trong đó :

D: Tính dẻo, trường hợp thiết kế thông thường D = 1

R: Tính dư , bản hẫng không tính dư R = 1,05

I: Tầm quan trọng , Cầu trên quốc lộ I = 1 Thay vào công thức trên ta có :

= 0,907  1

- Mô men tại ngàm :

M- = h.(gp1.DC1.L1 + gp2.DC2.L2 + gp2.DC3.L3 + gp2.DW.L4.L4/2+

m gn.(1+IM).LL.L5 + m gp1.PL.L6)

- Lực cắt tại ngàm :

V = h.(gp1.DC1.L1 + gp2.DC2.L2 + gp2.DC3.L3 + gp2.DW.L4 +

m gn.( 1+IM) LL L5 + m gp1.PL.L6)

Trong đó :

gp1 : Hệ số tải trọng của tĩnh tải bản thân kết cấu gp1 = 1,25

gp2 : Hệ số tải trọng của tĩnh tải phần II, gp2 = 1,5

gn : Hệ số tải trọng của đoàn xe gn = 1,75

L1 : Chiều dài bản hẫng , L1 = 2.45m

L2 : Khoảng cách từ tim lan can tới ngàm , L2 = 2.45m

L3 : Khoảng cách từ tim gờ lan can + lề bộ hành , L3 = 1.7m

L4 : Chiều dài phần có lớp phủ mặt cầu , L4 = 0.95 m

Trang 4

L5 : Chiều dài đoạn phân bố tải trọng bánh xe, L5 = 0.65m

L6 : Khoảng cách từ tim lề người đi tới ngàm , L6 = 1.7m Thay các giá trị vào công thức trên ta có :

M- = 0.907×(1.25×6.75×2.45 + 1,5×0.835×2.45+1.5×19.37×1,7

+1.5×1.665×2.5×0.95×0.95/2 +1.2×1.75(1 +0.25) 53.23 ×0.65+1.2×1.75×4.5×1.7)

M- = 265.66 (kN.m)

V = 0.907×(1.25×6.75×2.45 + 1,5×0.835×2.45+1.5×19.37×1,7

+1.5×1.665×2.5×0.95+1.2×1.75(1 +0.25) 53.23 ×0.65+1.2×1.75×4.5×1.7)

V = 268.49 (kN)

II.2 Tính toán nội lực bản kiểu dầm

II.2.1.Tính toán mô men dương.

Đối với bản mặt cầu của các dầm có mặt cắt hình hộp có thể phân tích theo mô hình dải bản ngàm hai đầu và tính toán theo phương pháp gần đúng với đường lối tính toán mô men dương tại mặt cắt giữa nhịp của mô hình bản giản đơn kê trên hai gối khớp Khi đó trị số mô men tại mặt cắt giữa hai nhịp của bản 2 đầu ngàm xác định theo công thức :

M0.5L +

= k.M0.5L

0

TRong đó :

M0.5L0 : Mô men do tải trọng gây ra tại mặt cắt giữa nhịp bản giản đơn

K : Hệ số điều chỉnh , k=0.5

II.2.1.1 Tĩnh tải tác dụng

Các bộ phận kết cấu được tính cho 1m chiều rộng bản (Phương dọc cầu) Hệ số tải trọng tra theo bảnh sau :

Loại tải trọng Kí hiệu Dạng

tác động

Hệ số vợt tải

>1 <1 Tải trọng bản thân DC Phân bố 1.25 0.9

- Do trọng lượng bản thân :

DC1= 1m.h.g = 1.0,3.25 = 7.5(KN/m)

- Do lớp phủ mặt cầu :

(m)

g (KN/m3)

DW (KN/m)

II.2.1.2 Hoạt tải tác dụng

Dải bản chịu lực theo phương ngang cầu, Chiều rộng của dải bản theo phương dọc cầu tính theo (4.6.2.1.3-1)

Đối với vị trí có mô men dương : E+ = 660+0,55.S = 660+0,55×4700 = 3245

mm

-Tác dụng của xe tải thiết kế :

Trang 5

Theo mô hình tính toán theo sơ đồ phẳng, tác dụng của tải trọng bánh xe có thể quy

về 1 dải băng dài (b+hf/2) theo phương ngang cầu có cường độ phân bố cho 1m chiều rộng bản :

245 , 3 )

3 , 0 51 , 0 (

5 , 72 )

P f

-Tác dụng của bánh xe 2 trục : Tuỳ thuôc vào trị số của dải bản tương đương E Với E = 3245 mm > 1200mm -> Có 2 bánh xe 2 trục đặt trong phạm vi chiều rộng của dải bản tương đương nên cường độ của tải trọng bằng do bánh xe 2 trục gây ra :

245 , 3 )

3 , 0 51 , 0 (

55 2 )

(

2

h E b

P f

Vậy ta lấy giá trị : LL = 28.1 kN/m để tính toán thiết kế

II.2.1.3 Tính toán mô men dương tại mặt cắt giữa nhịp bản kiểu dầm

- Biểu đồ mô men tại mặt cắt giữa nhịp :

- Công thức tính toán mô men dương tại mặt cắt giữa nhịp :

M0+ = ç.(p1.DC1.DM+ p2.DW DM + m.n.Ĩ(LL+IM) PM+ m.P ĨLL1LM)

Trong đó :

M : Hệ số tải trọng làn, m=1( Xép tải 2 làn)

D

M

: Diện tích đường ảnh hưởng dưới tác dụng của tĩnh tải

P

M

: Diện tích đường ảnh hưởng dưới tác dụng của bánh xe tải thiết

kế

L

M

: Diện tích đường ảnh hưởng mô men dưới tác dụng của tải trọng làn

LL1 : Cường độ tải trọng làn theo phương ngang cầu bằng 9,3.S/3000

= 9,3.4700/300 = 14,57 KN/m

Trang 6

Thay giá trị vào công thức ta có :

M0+ = 0,9.[1,25.6,75.1,175.4,7/2+ 1,5.1,665 1,175.4,7/2

+ 1.1,75.(28,1+1,25).(1,012+1.175).0,33+ 1.1,75 14,571,175.4,7/2]

M0

+

= 114,54 (KN.m)

Mô men tại mặt cắt giữa nhịp khi xét tới hiệu ứng ngàm tạ 2 đầu bản

M0.5L

+

= 0,5.M0

+

= 57,27 (KN.m)

II.2.2 Tính toán mô men âm

Trình bày tính toán hoàn toàn tương tự như tính toán mô men dương nhưng thay trị số chiều rộng dải bản tương đương E:

E- = 1220 +0,25.4700 = 2375 mm

2375 )

3 , 0 51 , 0 (

5 , 72 )

P f

-> Mô men tại mặt cắt giữa nhịp của mô hình dầm bản giản đơn trên hai gối

+

= 126,63 (KN.m)

Mgối- = -0,8 M0+ = -101,31(KN.m)

II.2.3 Lực cắt tại ngàm

- Đường ảnh hưởng mô men tại gối

- Lực cắt được xác định theo nguyên lý cơ học thông thuộc Công thức lực cắt :

V = η.(γp1.DC1.ΩD

V

+ γp2.DW ΩD

V

+ m.γn.Σ(LL+IM) ΩP

V

+ m.γP ΣLL1 ΩLV) Trong đó :

m : Hệ số tải trọng làn, m=1( Xép tải 2 làn)

D

V

: Diện tích đường ảnh hưởng dưới tác dụng của tĩnh tải

P V

: Diện tích đường ảnh hưởng dưới tác dụng của bánh xe tải thiết

kế

Trang 7

V

: Diện tích đường ảnh hưởng mô men dưới tác dụng của tải trọng làn

LL1 : Cường độ tải trọng làn theo phương ngang cầu bằng 9,3S/3000 KN/m

Thay số vào phương trình trên ta có :

V = 0.9(1.25×7.5×4.7/2 + 1.5×2.655×4.7/2 + 1×1.75(44.6+1.25)(1+0.86)0.66/2 + 1×1.75×14.57×4.7/2 = 128 (KN)

Vậy nội lực để kiểm toán bản là :

Tên mặt cắt M(KN.m) V(KN) Mặt cắt tại gối -196.16 196.57 Mặt cắt giữa 128

III TÍNH TOÁN CỐT THÉP VÀ KIỂM TOÁN

- Ta tiến hành tính toán cho 2 tiết diện tại gối và giữa nhịp

III.1 Bố trí cốt thép phần cánh hẫng và kiểm toán

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: dc = 50 mm

- Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất: b1 = 0.764

- Chiều dày khối ứng suất tương đương: a = 37.56 mm

- Chiều cao có hiệu của mặt cắt: ds = 450 mm

- Diện tích thép 6 thanh - F25 As = 3040.2 mm2

III.1.2 Tổ hợp dùng để kiểm toán Cường độ 1

III.1.2.1 Kiểm tra tiết diện chịu uốn

-Mô men tính toán Mu = 240.99 kN.m

+ Kiểm tra Mu < Mr => Đạt

+ Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:

Đối các cấu kiện không có cốt thép DUL thì lượng cốt thép tối thiểu quy định ở đây có thể được coi là thoả mãn nếu :

ρmin 0,03

y

c f

f '

Trang 8

Trong đó:

ρmin: Tỷ lệ giữa thép chịu kéo và diện tích nguyên

ρmin = As

Ag

ρmin >= 0.03 Ftgf’c/fy = 1428.6 mm2 => Đạt

+ Kiểm tra lượng cốt thép tối đa:

Hàm lượng côt thép DUL và không DUL tối đa phải giới hạn sao cho :

42 0

e d c

0.42 >=c/de= 0.109 => Đạt

+ Kiểm tra sức kháng uốn:

Mr >= min(1.2Mcr,1.33Mu) = 199.2 kN.m => Đạt

III.1.2.2 Kiểm tra tiết diện chịu cắt

-Diện tích cốt thép ngang 6 thanh - 16 As = 1205.76 mm2

-Cự ly giữa các cốt thép ngang: S = 150 mm

Cần kiểm tra lượng cốt thép ngang tối thiểu

Diện tích cốt thép ngang tối thiểu Avmin = 162.4 mm2 => Đạt

-Cự ly tối đa giữa các cốt thép ngang:

Vu > 0.1f’cbvdv thì S <= 0.4dv <= 300mm -Hệ số chỉ khả năng bê tông bị nứt chéo: b= 2

-Góc nghiên của ứng suất nén chéo: q= 45o

-Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bê tông:

Vc = 409 kN -Sức kháng cắt của cốt thép chịu cắt: Vs = 514 kN

Vn = 3375 kN -Sức kháng cắt tính toán: Vr = 830 kN

-Lực kháng cắt tính toán: Vu = 332.82 kN

III.1.2 Tổ hợp dùng để kiểm toán Sử dụng

-Điều kiện: fs <= fsa = Z/(dc.A)1/3 <= 0.6fy

Kiểm tra: 0.6fy = 252 >= fs = 133 => Đạt

fsa = 319 >= fs = 133 => Đạt

Trang 9

III.2 Bố trí cốt thép bản kê hai cạnh và kiểm toán:

III.2.1 Với mặt cắt giữa nhịp

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: dc = 50 mm

- Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất: b1 = 0.764

- Chiều dày khối ứng suất tương đương: a = 38.25 mm

- Chiều cao có hiệu của mặt cắt: ds = 200 mm

- Diện tích thép 6 thanh - 22 As = 2322.6 mm2

III.2.1.1 Tổ hợp dùng để kiểm toán Cường độ 1

III.2.1.1.1 Kiểm tra tiết diện chịu uốn

- Sức kháng uốn Mr = 163 kN.m

- Mô men tính toán Mu = 196.6 kN.m

+ Kiểm tra Mu < Mr => Đạt

+ Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:

ρmin 0,03

y

c f

f '

Trong đó:

ρmin: Tỷ lệ giữa thép chịu kéo và diện tích nguyên

ρmin = As

Ag

ρmin >= 0.03 Ftgf’c/fy = 714.3 mm2 => Đạt

+ Kiểm tra lượng cốt thép tối đa:

0.42 >= c/de = 0.188 => Đạt

+ Kiểm tra sức kháng uốn:

Mr >=min(1.2Mcr,1.33Mu) = 49.8 kN.m => Đạt

III.2.2 Với mặt cắt ở ngàm

Trang 10

- Chiều rộng mặt cắt: b = 1000 mm

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: dc = 50 mm

- Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất: β1 = 0.764

- Chiều dày khối ứng suất tương đương: a = 37.56 mm

- Chiều cao có hiệu của mặt cắt: ds = 450 mm

- Diện tích thép 6 thanh - Ø25 As = 3040.2 mm2

III.2.2.1.Tổ hợp dùng để kiểm toán

III.2.2.1.1.Kiểm tra tiết diện chịu uốn

- Sức kháng uốn Mr = 495.6 kN.m

- Mô men tính toán Mu = 191.9 kN.m

+ Kiểm tra Mu =196.2 < Mr = 495.6 kN.m => Đạt

+ Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:

ρmin 0,03

y

c f

f '

Trong đó:

ρmin: Tỷ lệ giữa thép chịu kéo và diện tích nguyên

ρmin = As

Ag

ρmin >= 0.03 Ftgf’c/fy = 1429 mm2 => Đạt

+ Kiểm tra lượng cốt thép tối đa:

0.42 >= c/de = 0.109 => Đạt

+ Kiểm tra sức kháng uốn:

Mr >= min(1.2Mcr,1.33Mu) = 199.223 kN.m=> Đạt

III.2.2.1.2 Kiểm tra tiết diện chịu cắt

- Diện tích cốt thép ngang 6 thanh - Ø16 As = 407.6 mm2

- Cự ly giữa các cốt thép ngang: S = 270 mm

Cần kiểm tra lượng coat thép ngang tối thiểu

Diện tích cốt thép ngang tối thiểu Avmin = 162.4 mm2 => Đạt

- Cự ly tối đa giữa các cốt thép ngang:

Vu > 0.1f’cbvdv thì S <= 0.4dv <= 300mm Công thức kiểm toán :

Vu Φ.Vn

Trong đó :

Vu: Lực cắt tính toán Φ=1 : Hệ số sức kháng lấy theo bảng 5.5.4.2-1

Vn: Sức kháng cắt danh định , Vn: Phải được lấy giá trị nhỏ hơn của :

Trang 11

Vn = Vc +Vs +Vp

Vn = 0,25.fc’.bv.dv+Vp Trong dó :

Vc = 0,083. f c'.b v.d v

Vs =

S

g g

d f

A V y V(cot cot ).sin

Ở đây :

bv: Bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong chiều cao dv được xác định trong điều 5.8.2.7(mm)

dv: Chiều cao chịu cắt hữu hiệu xác định trong điều 5.8.2.7(mm)

S: Cự ly cốt thép đai(mm)

β: Hệ số chỉ khả năng của bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong điều 5.8.3.4

θ: Góc nghiêng của ứng suất nén chéo (độ) 5.8.3.4

Av: Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2)

α: Góc nghiêng của cốt thép ngang với trục dọc ( độ )

Vp: Thành phần DUL hữu hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là dương nếu ngược chiều lực cắt (N)

Vì bản không có thành phần DUL nên bỏ qua giá trị Vp

+ Có bv= 3000 mm + dv : Chiều cao chịu cắt hữu hiệu, được lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục trung hoà hợp lực kéo và nén do uốn, nhưng không cần lấy ít hơn trị số lớn hơn của 0,9de và 0,72h(mm)

Chọn dvmax từ 3 giá trị sau :

0,9.de = 0,9.(500-50) = 405 mm 0,72h = 0,72.500 = 360 mm 500-50-50 = 400mm

Vậy dv = 405mm

Ta có : Vn xác định theo 5.8.3.3-3 là :

Vn1 = 0,25.fc’.bv.dv = 0,25×40×10-4×300×40,5 = 1215 KN

+ Xác định β và θ

Phương pháp chung : Đối các mặt cắt có cốt thép ngang , các giá trị β và

θ phải lấy theo quy định trong hình TCN 5.8.3.4.2-1 bảng TCN 5.8.3.4.2-1, còn các mặt cắt không có cốt thép ngang thì lấy theo quy định trong hình TCN 5.8.3.4.2-2 và bảng TCN 5.8.3.4.2-2

Khi đó : Ứng suất cắt trong bê tông xác định theo công thức :

V =

v v

u d b

V

(5.8.3.4.2-1)

Ứng biến trong cốt thép ở phía chịu kéo do uốn của cấu kiện phải xác định theo :

Trang 12

002 , 0

cot 5 , 0

s s

u v

u

X

A E

g V d

M

V = 0,2 Mpa => v/fc

= 0,005

εx = 0,001176 Tra biểu đồ ta có : θ ; β

Khi đó: Vc = Vc = 0,083. f c'.b v.d v

- Hệ số chỉ khả năng bê tông bị nứt chéo: β = 2

- Góc nghiên của ứng suất nén chéo: θ = 45o

- Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bê tông:

Vc = 472 kN

- Sức kháng cắt của cốt thép chịu cắt: Vs = 285 kN

Vn = 4500 kN

- Sức kháng cắt tính toán: Vr = 682 kN

- Lực kháng cắt tính toán: Vu = 128 kN

- Kiểm tra Vu = 128 < Vr= 682 kN.m => Đạt

Ngày đăng: 20/04/2019, 15:09

w