KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA TIÊN TIẾN

121 90 0
KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA TIÊN TIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH QUẢNG NAM TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG – KHUYẾN NGƯ -o0o - KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA TIÊN TIẾN Năm 2016 MỤC LỤC MÔN HỌC 1: GIỚI THIỆU CHUNG Bài 1: KHẢO SÁT ĐẦU KHĨA Câu 1: Mật độ gieo sạ thích hợp lúa thuần? a – kg/500m2 b – kg/500m2 c – 1,2 kg/500m2 Câu 2: Vai trò phân Kali lúa? a Kali làm tăng khả vận chuyển chất dinh dưỡng để nuôi b Giúp cho trồng tăng khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh (rét, hạn hán, sâu bệnh ) c Làm tăng khẳnng đẻ nhánh, hình thành bơng chất lượng hạt d Cả a, b, c Câu 3: Đặc điểm phân Đạm? a Phân dễ tiêu, dễ bay rửa trơi b Phân khó tiêu, phân hủy chậm c Cả a, b sai Câu 4: Sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học có ưu điểm gì? a Diệt trừ sâu, bệnh hại nhanh chóng b Ít độc với người, nhiễm mơi trường, thời gian cách ly ngắn c Bảo vệ thiên địch đồng ruộng d Cả a, b e Cả b, c Câu 5: Bón phân đợt sau sạ ngày? a Sau sạ – 12 ngày b Sau sạ 18 – 20 ngày c Sau sạ 16 – 18 ngày Câu 6: Ba giảm sản xuất ? a Giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân Lân, giảm thuốc BVTV b Giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng Đạm vô cơ, giảm thuốc BVTV c Giảm suất lúa, giảm lượng phân Đạm, giảm thuốc BVTV Câu 7: Sâu gây hại nặng chân ruộng nào? a Chân ruộng lầy thụt thừa dinh dưỡng b Ruộng gần bìa làng, thiếu ánh sáng, bón thừa đạm c Chân ruộng nghèo dinh dưỡng, bón thiếu đạm d Cả a, b e Cả b, c Câu 8: Khi phun thuốc trừ rầy nâu hại lúa cần có lưu ý gì? a Phun đủ nước, phun kĩ đặc biệt gốc lúa b Nên chọn thuốc tiếp xúc, vị độc c Nên chọn thuốc lưu dẫn (nội hấp), thuốc điều hòa sinh trưởng (ức chế lột xác) d Cả a, b e Cả a, c Câu 9: Môi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá? a Do rầy lưng trắng truyền bệnh b Do rầy nâu truyền bệnh c Do Sâu truyền bệnh d Do Nhện gié truyền bệnh Câu 10: Khi lúa bị bệnh khơ vằn cần phải làm gì? a Đưa mực nước ruộng lên cao tốt b Giữ mực nước ruộng vừa phải (2 – 3cm) c Ngưng bón đạm, ngưng phun phân bón d Cả a, b e Cả b, c Bài 2: TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG GIỐNG LÚA TỐT Cây lúa (Oryza spp.) năm loại lương thực hàng đầu giới, với ngơ (Zea mays L.), lúa mì (Triticum sp.), sắn (Manihot esculenta Crantz) khoai tây (Solanum tuberosum L.) I Đặc điểm thực vật học Các giống lúa Việt Nam có đặc điểm chiều cao, thời gian sinh trưởng (dài hay ngắn), chịu thâm canh, chụi chua mặn, chống chụi sâu bệnh … khác Song lúa Việt Nam có đặc tính chung hình thái, giải phẫu có chung phận rễ, thân, bơng hạt Hình thái lúa Rễ lúa Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm Những rễ non có màu trắng sữa, rễ trưởng thành có màu vàng nâu nâu đậm, rễ già có màu đen - Thời kỳ mạ: Nếu mạ gieo thưa, rễ mạ dài 5-6 cm Tiêu chuẩn mạ tốt rễ ngắn, nhiều rễ trắng - Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần số lượng chiều dài thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng - Thời kỳ trỗ bông: Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ trỗ bơng Số lượng rễ đạt tới 500 – 800 Chiều dài rễ đạt 2- km/ trồng riêng chậu Trên đồng ruộng, phạm vi rễ mắt gần lớp đất mặt (0-20 cm chính) Khi cấy lúa sâu (>5 cm), lúa tạo tầng rễ, thời gian lúa chậm phát triển giống tượng lúa bị bệnh ngẹt rễ Cấy độ sâu thích hợp (3-5cm) khắc phục tượng Để tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, cần làm cỏ sục bùn điều chỉnh lượng nước hợp lí, tạo điều kiện cho tầng đất vùng rễ thơng thống, rễ phát triển mạnh, lúa sinh trưởng tốt, chống chịu sâu bệnh, nâng xuất cao Thân lúa a Hình thái - Thân gồm nhiều mắt lóng Trước thời kỳ lúa trỗ, thân lúa bao bọc bẹ - Tổng số mắt thân số thân cộng thêm Chỉ vài lóng dài ra, số lại ngắn dày đặc Lóng dài Một lóng dài mm xem lóng dài - Số lóng dài: Từ 3-8 lóng Theo giải phẫu ngang lóng, lóng có khoảng trống lớn gọi xoang lỏi - Chiều cao cây, thân: * Chiều cao thân Được tính từ gốc đến cổ Chiều cao thân chiều cao liên quan đến khả chống đổ giống lúa b Nhánh lúa Cây lúa đẻ nhánh có 4-5 thật Ở ruộng lúa cấy, sau bén rễ hồi xanh lúa bắt đầu đẻ nhánh Lúa kết thúc đẻ nhánh vào thời kỳ làm đốt, làm đòng Từ mẹ đẻ nhánh (cấp 1), nhánh cấp đẻ nhánh cấp , nhánh cấp đẻ nhánh cấp Những nhánh hình thành vào giai đoạn cuối thường nhánh vơ hiệu Thường giống lúa khả đẻ nhánh cao, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao giống lúa cũ, cổ truyền - Khả đẻ nhánh lúa phụ thuộc vào giống, điều kiện chăm sóc, ngoại cảnh…Cây lúa có nhiều nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, suất cao Lá lúa * Hình thái - Lá lúa điển hình gồm: bẹ lá, phiến lá, thìa tai + Bẹ lá: phần đáy kéo dài cuộn thành hình trụ bao phần non thân + Phiến lá: hẹp, phẳng dài bẹ ( trừ thứ hai) + Lá thìa: vảy nhỏ trắng hình tam giác + Tai lá: Một cặp tai hình lưỡi liềm Lá hình thành từ mầm mắt thân Tốc độ thay đổi theo thời gian sinh trưởng điều kiện ngoại cảnh - Thời kỳ mạ non: trung bình ngày 10 rẻ Nhược điểm: đòi hỏi chân ruộng cứng, cánh đồng phẳng, khơng thích hợp vùng trung du, miền núi Máy gạt đập liên hợp 107 Bài 2: BẢO QUẢN LÚA I Một số phương pháp làm khô lúa Nguyên tắc việc phơi sấy Cũng hạt ngũ cốc khác, hạt lúa loại vật liệu ưa nước, ẩm độ hạt dễ dàng thay đổi tuỳ theo nhiệt độ ẩm độ tương đối khơng khí xung quanh Tiến trình phơi sấy trình truyền nhiệt cách biến nước hạt thành chuyển ngồi khơng khí Nhiệt truyền tới hạt luồng khí đối lưu, xạ mặt trời truyền dẩn Phương pháp đối lưu khí thường sử dụng Phương pháp đòi hỏi phải sưởi nóng khơng khí để làm giảm ẩm độ tương đối khơng khí xuống đủ thấp để hút ẩm từ hạt Để bảo đảm bảo phẩm chất hạt khơng bị giảm sút q trình phơi sấy cần chọn lựa nhiệt độ sấy thích hợp, bao gồm nhiệt độ khơng khí nhiệt độ tối đa khối hạt thời gian sấy; khoảng thời gian phơi bày hạt lúa điều kiện nhiệt độ cao thích ứng với mức ẩm độ hạt thay đổi độ tác động đồng khối hạt Việc chọn lựa điều kiện phơi sấy tốt tuỳ thuộc vào giống lúa ẩm độ ban đầu hạt Khi hạt khơ, phần ngồi hạt bị nhanh q khơng đồng gia tăng hạt rạng nứt bạc bụng Nghiên cứu cho thấy rõ,thời điểm thu hoạch tốt để bảo đảm suất phẩm chất hạt ẩm độ hạt từ 21-24% Có khác biệt tỉ lệ gạo nguyên phương pháp phơi sấy, sấy phương pháp làm tăng tỉ lệ gạo nguyên xay xát Làm khô ánh nắng mặt trời – phơi lúa Làm khô lúa ánh nắng mặt trời phương pháp phổ biến Lúa thường cào trải sân hay lót mềm dày với bề dày 108 lớp lúa khoảng 5-10 cm cày đảo lớp xuống lớp khoảng 7-8 lần ngày Điều giúp cho lúa khô nhanh Công việc đảo hạt quan trọng q trình phơi sấy, làm giảm tối thiểu chênh lệch nhiệt độ hạt đống hạt, có ảnh hưởng trực tiếp đến rạn nứt hạt gạo Một vấn đề khác ảnh hưởng đến rạn nứt hạt gạo điều kiện mưa nắng bất thường phải phơi lúa nhiều ngày, q trình khơ ẩm xen kẻ khơng khí ẩm ướt mưa ban đêm, làm cho hạt gạo rạn nứt dễ bị gãy vụn xay xát Vì vậy, để giảm nguy rạn nứt hạt cần phải có biện pháp làm giảm nhiệt độ hạt che bớt ánh nắng chẳng hạn Phơi lúa Phương pháp làm khô nhân tạo Ưu phương pháp lúa sấy vào thời điểm nào, không phụ thuộc vào thời tiết nắng hay mưa, độ ẩm hạt khống chế hợp lý thời gian giới hạn xay xát, hiệu suất thu hồi gạo thường cao so với 109 phương pháp sấy tự nhiên Có nhiều cách sử dụng nhiều thiết bị sấy nhân tạo khác a Làm khô nhân tạo khơng khí thường: lúa chứa bồn sấy, nhà sấy lò sấy Khơng khí thường (khơng khí mơi trường) quạt gió thổi qua hệ thống phân phối gió qua lớp lúa chứa thiết bị sấy Phương pháp áp dụng tốt nơi có độ ẩm tương đối khơng khí thấp nhiệt độ khơng khí cao Phương pháp thường sử dụng thóc thu hoạch chờ đợi thời tiết thuận lợi để phơi khô sấy kỹ, dùng để bảo quản lúa phơi khô sấy kỹ kho, silô dùng để phối hợp với phương pháp sấy có gia nhiệt khác b Phương pháp sấy lúa với khơng khí nóng Dựa phương pháp gia nhiệt chia loại sau: Phương pháp sấy đối lưu; Phương pháp sấy xạ; Phương pháp sấy tiếp xúc; Phương pháp sấy điện trường dòng cao tần; Phương pháp sấy thăng hoa; Phương pháp sấy hồng ngoại dải tần hẹp Mỗi phương pháp có thiết bị thích ứng có kỹ thuật cơng nghệ kèm theo Những thiết bị thường áp dụng nơi sản xuất lúa tập trung, có khối lượng thóc lớn có nhu cầu phơi sấy cao, nguồn lượng, nguồn điện dồi 110 Sấy lúa * Việc áp dụng công nghệ sau thu hoạch biện pháp quan trọng, nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng lúa rơi vãi đồng ruộng việc vận chuyển, tồn trữ Mang lại lợi ích thiết thực cho người dân Từng bước cải thiện, nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần cho người dân, bà nông dân vùng nông thôn hẻo lánh II Cách bảo quản lúa Việc bảo quản lúa giống sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng cần quan tâm mức Dưới số biện pháp để bảo quản lúa hiệu Trong trình bảo quản, hạt lúa thường bị số tượng nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, dịch chuyển ẩm khối hạt, tự bốc nóng… Khi bị tượng trên, chất lượng hạt lúa bị giảm, hàm lượng chất dinh dưỡng giá trị thương phẩm giảm, không đáp ứng yêu cầu vệ sinh cho người vật ni Để khắc phục tình trạng trên, bà nông dân cần áp dụng kỹ thuật bảo quản lúa theo quy trình sau: Thu hoạch => làm => phân loại => làm khô => bảo quản 111 Thu hoạch Lúa thu hoạch có độ ẩm cao nên dễ nảy mầm, men mốc làm lúa bị hư Để lúa không bị hỏng, vòng 48 sau thu hoạch phải làm khơ lúa để độ ẩm 20% Khi lúa có độ ẩm từ 13 – 14% bảo quản từ – tháng, độ ẩm từ 12 – 12,5%, bảo quản tháng Làm Sau đập, tuốt, cần loại bỏ tạp chất vô (cát, sỏi, đá, kim loại…) tạp chất hữu (lá tươi, khô, rơm rạ…) lẫn vào tuốt Phân loại Loại bỏ hạt xanh, hạt lép, hạt bị tróc vỏ, hạt vỡ trình vận chuyển, đập, tuốt… hạt sâu bệnh Có thể sàng nhờ sức gió Chỉ nên bảo quản hạt lúa hoàn toàn tốt chất lượng đảm bảo Làm khô - Phương pháp phơi nhanh: Phơi ánh nắng chói chang, nhiệt độ lên đến 40 độ C Chỉ cần phơi liên tục từ – 9g sáng đến – 5g chiều hai, ba ngày nắng tốt xay xát - Phương pháp phơi lâu: Tuy tốn thời gian gạo Lúa trải thành luống, ngày đầu phơi 2g, ngày thứ hai 3g, ngày thứ ba 4g Cứ 15 phút, luống cào, đảo theo hướng khác Và tốt sau phơi nên để lúa nơi bóng mát, thống gió Những ngày tiếp theo, lúa phơi – 6g có độ ẩm thích hợp - Phương pháp nhân tạo: sấy lúa Bảo quản Có nhiều phương pháp bảo quản khác trình bảo quản cần đảm bảo yêu cầu sau: 112 + Bảo đảm thóc khơng bị ẩm ướt, khơng bị men, mốc xâm hại xẩy tượng tự bốc nóng, khơng bị trùng chuột cơng + Có dụng cụ bảo quản thích hợp như: chum, vại, bồ, bịch, thùng phi, vựa, hòm, thùng gỗ, rương, sập có nắp đậy kín, thường dùng bảo quản gia đình với số lượng + Nếu với số lượng lớn yêu cầu phải bảo quản kho với dung tích khác xây dựng theo yêu cầu kỹ thuật kho tàng dành cho bảo quản thóc a) Bảo quản thóc qui mơ nhỏ hộ gia đình Thóc sau phơi khơ đến độ ẩm an toàn, loại bỏ tạp chất, sâu mọt, chuyển vào dụng cụ bảo quản làm sạch, khô kể trên, lưu trữ dùng dần Nếu đậy kín tốt coi phương pháp bảo quản yếm khí với hình thức lúa ban đầu đưa vào bảo quản có độ ẩm mức an tồn, chất lượng tốt thời gian bảo quản kéo dài từ đến năm hao hụt trọng lượng khơng đáng kể b) Bảo quản thóc qui mơ lớn Trong bảo quản nói chung đặc biệt bảo quản hạt, nhà kho đóng vai trò vơ quan trọng định khả năng, chất lượng bảo quản tổn thất trình bảo quản Kho chứa hạt phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật công nghệ bảo quản + Nhà khô phải đảm bảo yêu cầu tính chống thấm từ nền, tường, mái, chống tượng dẫn ẩm mao dẫn + Nhà kho ngăn chặn hạn chế xâm nhập khơng khí, nhiệt độ bên ngồi vào đống hạt, giữ cho đống hạt khơ chịu tác động xấu từ bên ngồi + Nhà kho phải có khả chống lại xâm nhập chuột, chim, sâu mọt 113 + Kho phải có kết cấu phù hợp cho việc giới hóa xuất, nhập thóc + Nhà kho phải đặt địa điểm giao thơng thuận tiện Tùy theo mục đích sử dụng đối tượng bảo quản mà phân chia loại kho sau: - Kho bảo quản tạm thời, để bảo quản thóc thu hoạch, chưa phơi, sấy bảo quản tạm thời thóc thu mua - Kho bảo quản dự trữ, kho tương đối đại, mức độ giới tương đối cao, đáp ứng yêu cầu bảo quản lâu dài, hạn chế tối đa tổn thất xảy trình bảo quản - Kho tàng nhà máy xay xát, bến tàu, bến cảng nơi có lượng thóc lưu chuyển lớn Người ta phân loại kho theo nhiều cách như: theo dung tích, theo hình dáng, kích thước dài rộng, theo kết cấu, theo kiểu mái dựa trình độ giới hóa v.v Thóc, gạo bảo quản trạng thái khô, bảo quản trạng thái nhiệt độ thấp, thống, kín hay hóa chất phép lưu hành sử dụng - Thóc bảo quản kho dạng đổ rời, độ ẩm thóc vào kho yêu cầu khơng q 14% Phương pháp bảo quản đòi hỏi kho phải có vách ngăn, gia kho chứa khoảng 200 Yêu cầu điều kiện chống thấm, dột tốt Thóc đổ vào kho với độ cao đống thóc không 3, mét, mặt đống phải cào trang phẳng Cứ 15 ngày tiến hành cào đảo lần lớp thóc mặt kho tới độ sâu 40 đến 50cm - Thường xuyên theo dõi tình trạng đống thóc, đặc biệt ý tới độ ẩm thóc độ ẩm lên 14% nhiệt độ trời lên tới 39oC cần có biện pháp xử lý kịp thời 114 - Bảo quản thóc dạng đóng bao, độ ẩm thóc 16% thời gian bảo quản khơng q 15 ngày, độ ẩm thóc 15% thời gian bảo quản kéo dài khơng q tháng Kho phải có bục kê (palet) để chống ẩm Các bao thóc xếp thành lơ, 1518 lớp với độ cao thích hợp khơng q mét, lơ có khối lượng khoảng 200 Bao thóc xếp cách tường 0, mét lơ cách lơ khơng mét Bao thóc xếp theo kiểu chồng chồng 115 Bài 3: XỬ LÝ RƠM RẠ, PHẾ PHẨM SAU THU HOẠCH I Thực trạng sử dụng rơm rạ, phế phẩm sau thu hoạch Những năm gần rơm, lượng lớn rơm rạ dư thừa sau thu hoạch bị đốt cháy thành tro xả bừa bãi đường giao thông, cơng trình thuỷ lợi, ao hồ hầu hết địa phương địa bàn toàn tỉnh Theo nhận định nhà khoa học, sau vụ thu hoạch 1ha lúa thu rơm rạ, đem đốt 5,5 triệu đồng, khối lượng rơm rạ đem xử lý chế phẩm sinh học thu khoảng 400kg phân hữu Không nên đốt rơm rạ sau thu hoạch Một nguyên nhân khiến suất lúa thấp thói quen sạ (cấy) rơm rạ ruộng chưa hoai mục, gây ngộ độc đất, để lại nguồn sâu bệnh từ vụ trước II Xử lý phế phẩm sau thu hoạch Xử lý rơm rạ sau thu hoạch giảm bớt tác hại việc đốt rơm rạ, đồng thời giúp nông dân tiết kiệm chi phí sản xuất nơng nghiệp, bảo vệ môi trường Sau số biện pháp xử lý: 116 Sử dụng Trichoderma để ủ rơm rạ phế phụ phẩm sau thu hoạch làm phân hữu cơ: giúp thúc đẩy nhanh trình phân giải chất xơ xenlulo rơm rạ tươi, làm tăng đáng kể vi sinh vật có lợi, cải thiện độ phì nhiêu đất; thay lượng phân hữu Từ giảm 40 - 60% nhu cầu bón phân NPK Xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh vật đối kháng kiêm chuyển hóa hữu Trichoderma trì quần thể bào tử đối kháng nấm bệnh, có tác dụng hàng rào tự nhiên, với bón phân cân đối (đặc biệt chất oxyt silic) hỗ trợ lúa sức kháng bệnh hữu hiệu từ vụ trước sang vụ sau, giảm thiểu phải dùng biện pháp hóa học độc hại phòng trị bệnh phổ biến lúa đạo ôn, nấm sọc, khơ vằn… Theo tính tốn, phân bón hữu từ rơm, rạ có 10 kg đạm; 9,5 kg lân; 21 kg ka-li Cứ sử dụng phân bón hữu từ rơm, rạ, người nơng dân tiết kiệm lượng phân NPK tương đương gần 500 nghìn đồng Sử dụng phân bón hữu từ rơm rạ, tạo vòng tuần hồn khép kín sản xuất lúa nơng dân Ðây công nghệ dễ phổ biến dễ áp dụng vào thực tiễn áp dụng rộng rãi Phương pháp ủ phân: xem Bài (MH 3) Sản xuất phân bón hữu từ phế phụ phẩm sau thu hoạch trả lại cho đất mà trồng lấy đi, cải tạo đất, tăng hàm lượng mùn đất, tăng độ tơi xốp đất, ổn định độ pH, làm cho đất ngày tốt để canh tác lúa, giảm sâu bệnh, không sử dụng loại thuốc trừ sâu bệnh độc hại, tạo sản phẩm gạo an toàn Trồng nấm rơm Nấm rơm loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, 100g nấm khơ có tới 21% protein (đạm), 20,1mg vitamin C, 1,2mg thiamin (vitamin B), 17,2mg Sắt, 71mg Canxi, 677mg Phốt cao trứng Ngoài ra, nấm rơm chứa nhiều loại vitamin khác A, D, E, đặc biệt có đến loại a-xít amin thiết yếu mà thể không tổng hợp 117 Hiệu từ việc trồng nấm rơm Nhờ đó, nấm rơm dùng làm nguyên liệu chế biến nhiều ăn hỗ trợ cho việc điều trị số bệnh như: chứng rối loạn chuyển hóa, nội tiết béo phì, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp đái tháo đường Trồng nấm rơm đơn giản mà hộ dân làm Trồng nấm từ phế phụ phẩm sau thu hoạch tạo thêm thu nhập cho người dân, giải lao động nhàn rỗi, bổ sung dinh dưỡng, hạn chế ô nhiễm môi trường 118 Trung tâm Khuyến nông Quảng Nam ĐỀ THI CUỐI KHÓA LỚP TẬP HUẤN KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA TIÊN TIẾN Địa điểm: ………………………………………………………… s Họ tên: ………………………………………Năm sinh……………… Điểm số Điểm chữ Giám khảo * Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án mà anh (chị) cho Câu 1: Mật độ gieo sạ thích hợp lúa thuần? a – kg/500m2 b – kg/500m2 c – 1,2 kg/500m2 Câu 2: Vai trò phân Kali lúa? a Kali làm tăng khả vận chuyển chất dinh dưỡng để nuôi b Giúp cho trồng tăng khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh (rét, hạn hán, sâu bệnh ) c Làm tăng khả đẻ nhánh, hình thành bơng chất lượng hạt d Cả a, b, c Câu 3: Đặc điểm phân Đạm? a Phân dễ tiêu, dễ bay rửa trơi b Phân khó tiêu, phân hủy chậm c Cả a, b sai Câu 4: Sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học có ưu điểm gì? a Diệt trừ sâu, bệnh hại nhanh chóng b Ít độc với người, nhiễm mơi trường, thời gian cách ly ngắn c Cả a, b Câu 5: Tượng khối sơ khởi bắt đầu giai đoạn lúa? a Giai đoạn làm đòng b Giai đoạn đẻ nhánh c Giai đoạn mạ Câu 6: Ba giảm sản xuất ? 119 a Giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân Lân, giảm thuốc BVTV b Giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng Đạm vô cơ, giảm thuốc BVTV c Giảm suất lúa, giảm lượng phân Đạm, giảm thuốc BVTV Câu 7: Sâu gây hại nặng chân ruộng nào? a Chân ruộng lầy thụt thừa dinh dưỡng b Ruộng gần bìa làng, thiếu ánh sáng, bón thừa đạm c Cả a, b Câu 8: Tất côn trùng đồng ruộng đều: a Có hại b Có lợi c Vừa có lợi,vừa có hại Câu 9: Mơi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá? a Do rầy nâu truyền bệnh b Do Sâu truyền bệnh c Do Nhện gié truyền bệnh Câu 10: Diệt chuột lúc có hiệu nhất? a Đầu vụ b Giữa vụ c Thường xuyên liên tục Câu 11: Khi lúa bị ngộ độc hữu hay “sặc phèn”, vàng úa phải làm gì? a Giữ nước, bổ sung phân đạm để lúa xanh trở lại b Thay nước, bón phân hạ phèn phun phân siêu lân kích thích rễ qua c Tăng cường bón phân Kali Câu 12: Yếu tố nguyên nhân làm cho lúa dễ bị nhiễm sâu bệnh hại? a Bón thừa lân, sạ thưa, ruộng rập thiếu ánh sáng b Bón thừa đạm, sạ dày, ruộng rập thiếu ánh sáng c Bón thừa kali, ruộng chiếu sáng tốt Câu 13: Lựa chọn đáp án nhất? a Có thể hỗn hợp thuốc trừ sâu thuốc trừ bệnh b Khi bị ngộ độc thuốc BVTV nên cho nạn nhân uống sữa để mau lại sức c Có thể kết hợp thuốc trừ sâu phân bón Câu 14: Phát biểu sau đúng? 120 a Băng màu đỏ nhãn thuốc BVTV thể thuốc độc b Băng màu vàng nhãn thuốc BVTV thể thuốc độc c Hầu hết phân bón có băng màu xanh Câu 15: Bọ rùa đỏ tập trung vào lúa thụ phấn có hại hay khơng? a Có hại b Khơng có hại Câu 16: Phun thuốc trừ sâu cắn gié vào thời điểm tốt nhất: a Lúc sáng sớm b Lúc trưa nắng gắt c Lúc chiều tối Câu 17: Phun thuốc cỏ hậu nảy mầm hiệu nhất? a Cỏ chưa nảy mầm b Cỏ từ 1-2 c Cỏ từ 4-5 Câu 18: Bón đón đòng cho lúa nào? a Khi lúa kết thúc đẻ nhánh b lúa 40-60 ngày tuổi c Khi lúa có tượng khối sơ khởi (đòng đất) Câu 19: Lượng đạm nguyên chất (N) phân ure %? a 40% c 46% d 50% Câu 20: Bệnh đạo ôn phát sinh gây hại nặng điều kiện nào? a Nhiệt độ thấp ẩm độ cao b Ruộng bón thừa đạm c Ruộng sạ dày d Cả ý 121 ... khuẩn có hại cho trồng Khơng nên bón phân chuồng phân xanh tươi có hại cho trồng sản phẩm cho trồng khơng an tồn (nhất sản phẩm loại rau tươi) Nguyên liệu: Lá rừng như: cốt khí, bơng trắng, mùn, bạc... 60 ngày Tuỳ vào nguyên liệu, nguyên liệu chủ yếu sản phẩm chứa nhiều chất xơ, cứng, chất gỗ phải ủ lâu nguyên liệu rơm, rạ phân xanh II Kỹ thuật sản xuất phân hữu vi sinh sử dụng chế phẩm Emic... đợt sau sạ ngày? a Sau sạ – 12 ngày b Sau sạ 18 – 20 ngày c Sau sạ 16 – 18 ngày Câu 6: Ba giảm sản xuất ? a Giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân Lân, giảm thuốc BVTV b Giảm lượng giống gieo

Ngày đăng: 18/04/2019, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan