Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
""S NGUYỄN T H I C H IN H IIIIII 7Ợtíiuđt THÂM CANH IẠC ỈNẵtĩý suất cao NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TS NGUYỄN THỊ CHINH K ỹ tkuệit tkam oank lạc NỒNG SUẤT CfĩO (Tái lần 3) NHÀ XUẤT BÀN NƠNG NGHIỆP IIÀ NỘI - 2009 LỜI NĨI ĐẦU L c lấy dầu ngắn ngày có giá trị kinh tế cao trồng 100 nước th ế giới với diện tích gần 23 triệu sản lượng đạt 33 triệu tấn!năm Ớ Việt Nam, lạc mặt hàng nông sản xuất khâu quan trọng thu lợi nhuận nhanh cho người sản xuất Ngồi lạc đóng góp vai trò tích cực hệ thống ln canh, xen canh trồng theo hướng nông nghiệp bền vững Những năm gần đây, nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu vê lạc “đi tắt đón đầu ” tiếp cận nhanh sử dụng công nghệ đại chọn tạo giống lạc Viện ICRISAT (An Độ) nước tiên tiến, kết hợp với kinh nghiệm truyền thống chọn tạo giống lạc đáp ứng u cầu nơng nghiệp hàng hố thích ứng vùng khơ hạn Các kỹ thuật trồng lạc tiến p h ổ biến rộng rãi cho nơng dân, góp phẩn tăng nhanh suất lạc Việt Nam Năm 1990 suất lạc đạt 10 tạ/ha năm 2004 đạt 17,86 tạ/ha với sản lượng 462 ngàn diện tích trồng lạc nước ta tăng không đáng kể Cuốn sách "Kỹ thuật thâm canh lạc suất cao" biên soạn dựa vào kết nghiên cứu chọn tạo giống nhiều năm tập thể cán nghiên cứu lạc, có tham khảo tài liệu công nghệ Viện ICRỈSAT Hy vọng sách mỏng giúp gợi mở cho bạn đọc kinh nghiệm trồng lạc đạt suất cao có hiệu quả, góp phần rút ngắn khoảng cách suất lạc Việt Nam so với suất lạc nước trồng lạc tiên tiến th ế giới Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa Tác giả Phần I THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LẠC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM I TÌN H H ÌN H N G H IÊ N c ú u , SẢ N XUẤT LẠ C T R Ê N T H Ế G IÓ I Lạc (Arachis hypgaea L) số lấy dầu quan trọng giới Cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ phân bố rộng phạm vi từ 40° vĩ Bắc đến 40° vĩ Nam Trên giới, có 100 nước trồng lạc Lạc trồng đứng thứ hai sau đậu tương diện tích trồng sản lượng Năm 2003, diện tích trồng lạc giới đạt 22,73 triệu hecta, suất bình quân đạt 1,47 tấn/ha sản lượng đạt 33,45 triệu Diện tích, suất sản lượng lạc có xu hướng tăng vòng 10 năm qua So với năm 1992, diện tích lạc tăng 10,3%, suất tăng 28,8% sản lượng tăng 42,3% năm 2003 Châu Á đứng đầu giới diện tích sản lượng (chiếm 60% diện tích trồng 70% sản lượng lạc giới) Ấn Độ nước đứng đầu giới diện tích trồng lạc (8 triệu ha) suất lạc bình qn thấp lạc trồng chủ yếu điều kiện khô hạn Kinh nghiệm Ân Độ cho thấy, áp dụng giống mà dùng kỹ thuật canh tác cũ suất tăng lên khoảng 26-30%, áp dụng kỹ thuật canh tác tiến dùng giống cũ suất lạc tăng 20 - 43% Áp dụng giống kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến làm tăng suất lạc từ 50 - 63% ruộng trình diễn nơng dân Trung Quốc nước đứng thứ hai sau Ân Độ diện tích trồng lạc với 5,1 triệu ha, chiếm 22,4% tổng diện tích trồng lạc giới sản lượng lạc lại đứng hàng đầu giới đạt 15,1 triệu tấn, chiếm 45,1% tổng sản lượng toàn giới suất lạc đạt cao gấp lần suất lạc bình quân giới Hiện tại, Trung Quốc có 60 viện, trường trung tâm nghiên cứu triển khai lạc Trong thời gian từ 1982 - 1995, nhà khoa học Trung quốc cung cấp cho sản xuất 82 giống lạc mói với nhiều ưu điểm bật suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh, chịu hạn chịu phèn, thích ứng rộng Nhiều giống lạc biện pháp kỹ thuật thâm canh đạt suất cao áp dụng rộng rãi Các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến là: cày sâu, bón phân cân đối phù hợp cho loại đất, mật độ trồng thích hợp, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đặc biệt kỹ thuật che phủ nilon coi “cuộc cách mạng trắng sản xuất lạc” Achentina nước có diện tích lạc khơng lớn (180.000 ha/năm) có nhiều thành cơng nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật để phát triển nâng cao hiệu sản xuất lạc Trong thời gian dài từ 1932-1982, suất lạc Achentina đạt 1,0 tấn/ha Năm 1991, suất lạc bình quân Achentina đạt 2,0 tấn/ha, gấp lần so với năm 1980 Các giống lạc chất lượng cao trồng 70% diện tích lạc nước, đưa Achentina trở thành nước xuất lạc đứng thứ ba giới sau Mỹ Trung Quốc Hàn Quốc nước có đầu tư cao cho nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật lạc Nhờ biết kết hợp giống lạc với kỹ thuật canh tác tiến bộ, đặc biệt kỹ thuật che phủ nilon, suất lạc nước đạt 6,0 tấn/ha Diện tích, suất, sản lượng lạc số nước giới tham khảo bảng II THỰC T R Ạ N G SẢ N XUẤT l c v i ệ t n a m Diện tích, suất sản lượng lạc Việt Nam giai đoạn 1994 - 2003 Lạc trồng hầu hết vùng sinh thái nơng nghiệp Việt Nam Diện tích lạc chiếm 28% tổng diện tích cơng nghiệp hàng năm (đay, cói, mía, lạc, đậu tương, thuốc lá) Tuy nhiên, có vùng sản xuất sau: - Vùng Đồng sơng Hồng: Lạc trồng chủ yếu tỉnh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình với diện tích 31.400 ha, chiếm 29,3% - Vùng Đơng Bắc: Lạc trồng chủ yếu Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên với diện tích 31.000 ha, chiếm 28,9% - Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ vùng trọng điểm lạc tỉnh phía Bắc với diện tích 74.000 (chiếm 30,5%), tập trung tỉnh Thanh Hoá (16.800 ha), Nghệ An (22.600 ha), Hà Tĩnh (19.900 ha) - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Diện tích trồng 23.100 (chiếm 9,5%), trồng tập trung hai tỉnh Quảng Nam, Bình Định - Vùng Tây Nguyên: Diện tích trồng lạc 22.900 (chiếm 9,4%), chủ yếu tỉnh Đắc Lắc (18.200 ha) - Vùng Đông Nam Bộ: Lạc trồng tập trung tỉnh Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương với tổng diện tích 42.000 Trong vòng 10 năm qua, sản xuất lạc Việt Nam có bước chuyển biến tích cực suất sản lượng, diện tích trồng không tăng (Niên giám thống kê 2003) Tuy nhiên, diện tích lạc tỉnh phía Bắc có xu hướng tăng dần từ 123,3 ngàn nãm 1995 lên 250,0 ngàn năm 2003 (tăng 17%) Ở tỉnh phía Bắc, diện tích lạc tăng chủ yếu tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa Hà Tinh Diện tích trồng lạc tỉnh phía Nam giảm từ 136,6 ngàn năm 1995 xuống 98,5 ngàn năm 2003, diện tích giảm mạnh tỉnh Tây Ninh (từ 41.1 ngàn năm 1995 xuống 19,8 ngàn năm 2003) tiếp tỉnh Long An Diện tích lạc tỉnh phía Nam giảm ăn cà phê phát triển ạt Nãng suất lạc phía Bắc thường thấp suất lạc tỉnh phía Nam Tuy nhiên, bước đầu có số tỉnh đạt suất lạc bình quân cao như: Nam Định 37,7 tạ/ha (nhờ áp dụng giống lạc kỹ thuật che phủ nilon); Hưng Yên 27,7 tạ/ha; Tp Hồ Chí Minh 28,7 tạ/ha; Trà Vinh 28,8 tạ/ha; Khánh Hoà 26,0 tạ/ha Bảng Diện tích, suất, sản lượng lạc trồng số nước giới D iệ n tíc h (triệ u h a ) N ước 2001/ 2002/ N ă n g s u ấ t ( tấ n /h a ) 2003/ S ả n lư ợ n g (triệ u tấ n ) 2001/ 2002/ 2003/ 2001/ 2002/ 2003/ 2004 2002 2003 2004 2002 2003 2004 2002 2003 ,1 ,3 2 ,7 ,4 ,4 ,4 3 ,6 3 ,3 3 ,4 Ấn Đ ộ ,2 ,8 ,0 0 ,9 ,7 ,9 ,6 ,2 ,5 T ru n g Q u ố c ,9 ,0 ,1 ,8 ,9 ,9 ,4 ,9 ,1 N ig e ria ,2 ,2 ,2 ,2 ,2 ,2 ,4 ,5 1,51 Senegal ,9 ,7 ,8 0 ,9 ,3 ,5 ,9 0 ,2 ,4 I n d o n e s ia ,6 ,6 ,6 ,5 ,5 ,6 ,0 ,0 ,0 M yanm a ,5 ,5 ,5 ,2 1,21 ,2 0 ,7 ,7 0 ,7 Sudan ,5 ,5 ,5 ,6 ,6 ,6 ,3 ,3 ,3 V iệ t N a m ,2 ,2 ,2 ,4 ,5 1 ,6 ,3 ,3 ,4 T h ế giới (Dự báo tháng 12 năm 2003) Nguồn: Foreign Agricultural Service, official USDA Estimates for December 2003 Quy trình thâm canh lạc giống cao sản vụ xuân a) Làm đất (như q trình vụ thu - đơng) Cày sâu, bừa nhỏ tơi xốp nhặt cỏ dại trước lên luống Trước gieo hạt, độ ẩm đất phải đạt khoảng75% Nếu đất khô phải tưới vào rạch cho đủ ẩm gieo hạt, tưới vào rãnh sau hoàn thiện khâu gieo trồng kể phủ nilon Cũng cho nước ngập tràn ruộng trước làm đất, sau tháo cạn để khơ đạt độ ẩm cho hạt nảy mầm bất đầu làm đất để gieo hạt b) Chuẩn bị hạt giống: Lượng giống cần cho lha: 180-200 kg, tùy thuộc vào kích cỡ hạt Nên dùng giống sản xuất vụ Thu đơng để trồng Sau bóc vỏ chọn hạt giống có kích cỡ tương đối đồng đều, bệnh để gieo c) Thời vụ gieo: Thời vụ gieo thích họp tốt cho sản xuất giống từ 15/1 đến 25/2 d) Liều lượng phân bón cho ha: Liều lượng bón thích hợp cho giống lạc chịu thâm canh 10 phân chuồng 01 phân hữu vi sinh + 30 kg N + 90 kg P20 , + 60 kg K20 + 500 kg vôi bột, chế phẩm vi khuẩn phân giải lân kg/ha Cách bón: + Phân chuồng bón lót tồn trước bừa đất 86 + Vơi bột bón lót 1/2 trước bừa đất, 1/2 lại bón vào gốc lạc tắt hoa 5-7 ngày + Toàn phân lân, kali đạm bón vãi mặt luống trước rạch hàng e) Lên luống rạch hàng: Có phương thức trồng đạt suất hiệu cao: Phương thức một: Luống rộng 1,3 m (cả rãnh), rãnh rộng 0,3 m, cao 15-20 cm Mặt luống rộng 1,0 m chia làm hàng dọc theo chiều dài luống (luống thiết kế theo hướng Đông - Tây) Phương thức hai: Luống rộng 0,8 m (cả rãnh), rãnh rộng 0,3 m, cao 15 - 20cm Mặt luống rộng 0,5m chia làm hàng dọc theo chiều dài luống (luống thiết kế theo hướng Đông - Tây) Độ sâu rạch hàng 3-4 cm g) M ật độ gieo: 40 cây/m2 Có hai phương thức gieo Hốc cách hốc 15 - 16 cm gieo hạt/hốc (trường hợp mặt luống rộng lm) Hốc cách hốc 12-13 cm gieo 2hạt/hốc (trường họp mặt luống rộng 50cm) Lấp hạt: Sau gieo hạt, phủ đất độ dày 3- 4cm tạo cho mặt luống phẳng h) P hun thuốc trừ cỏ: Dùng loại thuốc thông dụng Achetochlor Ronsta 50% (0,75-1,0 kg/ha) phun lên mặt luống sau 87 gieo hạt Trường hợp đất khơ phun nước lã trước phun thuốc trừ cỏ sau (theo hướng dẫn vỏ chai thuốc) i) Phủ nilon: Dùng nilon suốt chuyên dùng cho lạc Độ dày nilon từ 0,007- 0,01mm (lkg nilon phủ 100 m2 đất) Nên dùng loại nilon có đường kính ống 60cm cho mặt luống rộng lm loại nilon đường kính ống 35 cm cho mặt luống rộng 50-55 cm Sau phun thuốc trừ cỏ, dùng cuốc gạt nhẹ đất hai bên mép luống phía rãnh phủ nilon căng phẳng mặt luống Mép nilon phủ trùm xuống bên rãnh khoảng lOcm/một bên Sau phủ xong nilon, dùng cuốc vét đất rãnh ấp nhẹ vào hai bên mép luống để cô' định nilon đồng thời làm gọn đất rãnh k) Chăm sóc quản lý trồng: - Chọc lỗ nilon: Khi lạc nhú lên khỏi mật đất, dùng tay chọc lỗ (đường kính rộng 7-8 cm) cho lạc chòi ngồi nilon (hoặc dùng ống chụp để làm), sau dùng tay bới nhẹ đất xung quanh gốc hai mầm lộ khỏi đất, tạo điều kiện thuận lợi cho cành cấp phát triển sớm, cành mập - Tưới nước: Nếu thời tiết khô hạn phải tưới vào thời kỳ quan trọng, trước hoa (thời kỳ - lá) thời kỳ làm Tưới vào rãnh ngập 2/3 luống, để nước ngấm tháo cạn phương pháp tưới tốt Trường hợp khó khăn lượng nước tưới tưới phun để tiết kiệm nước 88 I) Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại lạc: Đ ể ngăn ngừa xâm nhập nấm bệnh đất làm chết nên xử lý hạt với thuốc trừ nấm Rovral 50 w p (2g - g/1 kg hạt); Thiram 50 WP 3g/kg hạt Phòng trừ bệnh lá: Daconil 15-17g/10 lít nước; Tiltsuper 300ND 0,1-0,2 lít/ha; Topan 70WP 0,3-0,5 kg/ha Đối với giống nhiễm cần phun trước hoa sau tắt hoa 10-15 ngày Phòng trừ bệnh hại CỊUỎ hạt (Mốc vàng, đốm xám vổ hạt, đốm đen quả): Xử lý hạt, đất trước gieo, tránh tổn thương cho q trình chăm sóc Thu hoạch độ chín vào ngày nắng ráo, phơi sau thu hoạch, phơi khơ đạt độ ẩm 9-10% Phòng trừ sâu hại chủ yếu (Sâu khoang, sâu xanh, sâu lá, sâu xám, sâu chích hút): sử dụng hướng dương làm dẫn dụ để thu hút loài sâu khoang, sâu xanh đến đẻ trứng Định kỳ kiểm tra để tiêu diệt ổ trứng sâu non hướng dương Có thể ngâm no nước hạt hướng dương gieo với thời điểm gieo lạc Mật độ hướng dương cây/10m2 Ngưỡng phòng trừ sâu hạỉTìhư sau: + Bọ trĩ: con/búp giai đoạn 30 - 40 ngày sau mọc + Rầy xanh: 5-10 con/cây giai đoạn 30 ngày sau mọc + Sâu khoang: 20-25% diện tích bị hại 30-40 ngày sau mọc 89 + Các loại sâu khác: 25-30% diện tích bị hại giai đoạn 40-50 ngày sau mọc + Bệnh hại lá, làm rụng sớm Thuốc bệnh phun làm lần, lần sau gieo 40-50 ngày, lần hai cách lần 15 ngày Thuốc phòng trừ: Có thể dùng thuốc trừ sâu sinh học NPV-Bt để phòng trừ sâu khoang, sâu xanh, sâu Một số thuốc hố học thơng dụng: Sumicidin, Alphan 5EC, Basudin 40EC-50EC, Supracide 40 NP.Owatox m) Thu hoạch: Để tránh thiệt hại suất, hạn chế bệnh hại Aílatoxin làm giảm chất lượng sản phẩm cần thu hoạch lạc độ chín số già đạt 80-85 tổng sô' quả/cây Sau nhổ, vặt quả, rửa sạch, lạc cần phơi khô sớm tốt 90 TÀ I LIỆU TH A M K H Ả O Nguyễn Thị Chinh, Trần Văn Lài, Nguyễn Vãn Thắng, Hồng Minh Tâm, Trần Đình Long Kết Nghiêu cứu chọn lọc giống lạc ngắn ngày L05 Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1998, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Chinh, Trần Vãn Lài, Nguyễn Văn Thắng, Hồng Minh Tâm, Trần Đình Long Kết khu vực hoá giống lạc ngắn ngày L05 Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 2000, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Trần Đình Long, Nguyễn Vãn Thắng Kết khu vực hoá kỹ thuật che phủ nilon cho lạc Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 2000, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm Nghiên cứu phát triển vụ lạc - vụ lạc thu đông tỉnh phía Bắc Tuyển tập cơng trình Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp năm 2003 Bộ Nông nghiệp PTNT, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Vãn Thắng, Vũ Ngọc Phượng, Nguyền Thị Thuý Lương Kết bước đẩu đánh giá sổ giôhg lạc nhập nội từ Trung Quốc (20002002) Tuyển tập công trình Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp năm 2003 Bộ Nông nghiệp PTNT, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 91 Nguyễn Thị Chinh, Một sô' tiến kỹ thuật đậu đỗ phục vụ sản xuất vụ Itè-thu thu-đông cúc tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ Bản tin Nông nghiệp - Giống - Công nghệ cao Số 2/2005, Bộ Nông nghiệp PTNT, Cục Nông nghiệp Trang 21-25 Bộ Nông nghiệp PTNT, 1999 Báo cáo tình hình sản xuất, chế biến, xuất lạc năm qua kế hoạch năm 2000-2005 Ngô Thế Dân, Cây lạc Trung Quốc, bí thành công NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Dần CTV, Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc sô' loại đất nhẹ Một số tiến kỹ thuật vê trồng lạc đậu đỗ Việt Nam Chương trình hợp tác khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT với ICRISAT NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1991 10 Bùi Huy Hiền CTV, Vai trò phún khống thâm canh tăng suất lạc xuân vùng Bắc Trung Bộ Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995 Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam-Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đâu đỗ Hà Nội, 9/1995 11 Hoàng Thị Hoà, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long Kết bước đầu nghiên cứu khả thích ứng số giống lạc diêu kiện vụ xuân tỉnh Hà Tây Trong: Kết nghiên cứu khoa học X, Viện KHKTNNVN, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2001, tr 37-41 12 Nguyễn Xuân Hồng Mehan, 1995, Tr.123-126 Kết nghiên cứu khoa học năm 1994 Viện KHKT Nông nghiệp Viêt Nam NXB Nông nghiệp, 1995 92 13 Nguyễn Xuân Hổng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Văn Thắng, Nguyền Thị Chinh, Trân Đình Long Giống lạc L08 (NC2) Tuyển tập công trình Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp năm 2003 Bộ Nông nghiệp PTNT, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 14 Lương Minh Khôi cs 1995 Kết nghiên cứu sâu hại đậu đỗ năm 1994 Tr 141-146, trong: Kết nghiên cứu khoa học cày đậu đỗ 1991-1995 15 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Công nghệ sản xuất giống lạc, giống đậu tương Trong: Công nghệ nhân sản xuất giống trồng, giống lâm nghiệp giống vật nuôi tập II GS.TS Ngô Thế Dân, TS Lê Hưng Quốc chủ biên, Ban điều hành chương trình giống- cơng nghệ cao, Bộ Nông nghiệp Và PTNT, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 2003 Tr 72-86 16 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006-2010 Báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ trồng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội tháng 3/2005 Trang 60-83 17 Nguyễn Văn Liễu cs, 1995 Bệnh héo xanh vi khuân miền Bắc Việt Nam chiến lược phòng trừ Tr 138-140 trong: Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995 18 Nguyễn Tiến Mạnh, 1995 Kinh tế có dầu NXB Nơng nghiệp 19 Niên giám thống kê nông lâm nghiệp Thủy sản 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 93 20 Lê Hồng Sơn, 1994 Báo cáo tóm tắt tổng quan phát triển đậu đỗ Việt Nam 21 Lê Đình Sơn, Nguyễn Thị Chinh Kết hước đầu nghiên cứu phương thức trồng lạc xen mía vùng trung du miền núi, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá năm 2004 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số đăng ký ISN 0866-7020 Tạp chí khoa học- công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT, sô' nãm 2005 pp 72-75 22 Lê Đình Sơn, Nguyễn Thị Chinh Nghiên cứu xác định giống lạc suất cao, chất lượng tốt vùng trung du miền núi, huyện Thọ Xn, Thanh Hố Tạp chí Nơng nghiệp' Phát triển nông thôn, sô' đăng ký ISN 0866-7020 Tạp chí khoa học-cơng nghệ Bộ Nơng nghiệp PTNT, sô' năm 2005 pp 73-75 23 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thái An, Trần Đình Long, Hồng Minh Tâm, Ngun Thị Chinh Giống lạc L02 Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1997, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 24 Nguyễn Vãn Thắng Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Thái An Kết nghiên cứu giống lạc L03 Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1999, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 25 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Xuân Hồng, Trần Đình Long, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Thái An Kết nghiên cứu chọn tạo giống lạc LI4 Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 2000, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 26 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Ngọc Quất Kết 94 27 28 29 30 31 32 33 nghiên cứu phát triển giống lạc cao sản L18 cho vùng thâm canh Tuyển tập cơng trình Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp năm 2003 Bộ Nông nghiệp PTNT, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 Thực trạng vả yêu cầu xúc xuất lạc Việt Nam Báo cáo Hội thảo kỹ thuật trồng lạc Việt Nam Hà Nội 6-7/4/1999 Tổng Công ty xuất nhập Nông sản Việt Nam Phạm Thị Vượng Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ rầy xanh, bọ trĩ hại lạc miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1998 Baldvvin John A Lee R Dewey.l990 Producing high quality seed peanut The Cooperative Extension Service Bulletin 1037, The University of Georgia College of Agriculture, Athens, Mỹ pp 11 Basu MS Reddy PS 1989 Technology for increasing groundnut production, National Research Center for groundnut (NRCG), Indian Council of Agricultural research (ICAR), p.o Timbavvadi, Junagadh 362 015, Gujarat Publications and Mormation Division, ICAR, New Delhi pp 18 Deshmukh SN, Satpute GN, Dabre WM Deshmukh RG 2001 PDKV method of own seed production of groundnut International Arachis Newsletter 21, pp 23-24 Foreign Agricultural Service, official USDA Estimates for December 2003 FAO yearbook, 1999 IBPGR ICRISAT 1992 Descriptors for groundnut International Board for plant GGenetics Resource, Rome, Italy: International Crops Research Institute for the semiarid Tropics, Patancheru, India, pp 125 95 34 Krapovickas A Gregory w c 1994 Toxonomia del genero (Arachis) (Leguminosae) Bonplandia VIII: pp 1-187 35 Natarajan s 1996 Inỷluence of season and provenance on qualitv of groundnut seed (Arachis hypogaea L.) M.Sc (Agr Thesis, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore 642 003, India pp 160 36 Nigam SN, Rao V Ramanatha Gibbons RW 1983 Utiliiation of natural hybrids in the irnprovement of groundnut (Arachis hypogaea) EXp Agr 19: pp355-359 37 Shamugam, c 2003 Regulatory System for breeder seed production in India Pages 65-71 in hybrid seed production in íield crops (principales and practices) (Singhal NC ed.) Kalyani publihsers, New Delhi 38 Yadav SP Singhal NC 2003 India reguỉatory System for plant variety testing, release and noti/ication Papes 43-50 in Hybrid seed production in íield crops (principales and practices) (Singhal NC ed.) Kalyani publihsers, New Delhi 96 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần I Thực trạng sản xuất lạc giới Việt Nam I Tinh hình nghiên cứu, sản xuất lạc giới II Thực trạng sản xuất lạc Việt Nam Diện tích, suất sản luợng lạc Việt Nam giai đoạn 1994 - 2003 ; Nguyên nhân chủ yếu hạn chế sản xuất lạc Việt Nam 12 Lợi tiềm phát triển lạc Việt Nam 19 Phần II Giải pháp khoa học công nghệ chủ yếu đạt suất lạc cao 27 I Giải pháp giống lạc 27 II Giải pháp biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc 38 Về quản lý dinh dưỡng 38 Thay đổi mật độ trồng thích hợp 41 Áp dụng kỹ thuật che phủ nilon 42 Về phòng trừ sâu bệnh tổng họp 43 Quản lý nước 62 97 Phát triển vụ lạc - vụ lạc thu đơng tỉnh phía Bắc 63 u nhược việc sản xuất giống lạc vụ xuân vụ thu- đông 64 Phần III Kỹ thuật sản xuất bảo quản lạc giống 67 Các cấp hạt giống 67 Tiêu chuẩn cấp chứng hạt giống 69 Kiểm tra theo dõi 71 Kỹ thuật sản xuất lạc giống 72 Phưctng pháp bảo quản lạc giống dạng 77 Phần IV Quy trình sản xuất thâm canh lạc Quy trình sản xuất lạc giống vụ thu - đông 81 Quy trình thâm canh lạc giống cao sản vụ xuân 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 81 91 ( 71 “ “ \ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Đ14 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8523887 - 5763470 FAX: (04) 5760748 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.l Tp Hồ Chí Minh ĐT: 8297157 - 8299521 FAX: (08) 9101036 > - -— — - — — Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Biên tập, sửa in NGUYỄN THẾ HẢI Trinh bày bìa NHƯ Ý In 530 bản, khố x cm, Xưởng in NXB Nông nghiệp Quyết định in số 229-2007/CXB/853-2I/NN Cục Xuất cấp ngày 17/3/ 2008 In xong nộp lưu chiếu Quý I /2009 ... thuật canh tác cũ suất tăng lên khoảng 26-30%, áp dụng kỹ thuật canh tác tiến dùng giống cũ suất lạc tăng 20 - 43% Áp dụng giống kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến làm tăng suất lạc từ 50 - 63%... kỹ thuật thâm canh: Bên cạnh công tác chọn tạo giống, nghiên cứu kỹ thuật thâm canh đạt số kết định, bước đầu đóng góp vào việc tăng suất lạc - Phương pháp nhiễm khuẩn chế phẩm Nitrazin cho lạc, ... thuật lạc Nhờ biết kết hợp giống lạc với kỹ thuật canh tác tiến bộ, đặc biệt kỹ thuật che phủ nilon, suất lạc nước đạt 6,0 tấn/ha Diện tích, suất, sản lượng lạc số nước giới tham khảo bảng II