Kỹ thuật thâm canh lúa.Làm cỏ kịp thời, kết thúc trước khi lúa đứng cái làm đòng. Nếu có điều kiện nên tháo nước phơi ruộng 2 lần : khi lúa đứng cái và vào chín để giúp lúa cứng cây chống đổ tốt
kỹ thuật thâm canh lúa Chơng trình Sông Hồng - Tháng 5/2001 1 Khang dân 18 Lúa lai bồi tạp sơn thanh Giống dt 10 1. Chọn giống ? Trà lúa Tên giống Thời gian gieo Ưu điểm Nhợc điểm Năng suất (kg/sào) 1. Khang Dân 18 (Trung Quốc) Xuân : 5 - 10/1 Mùa : 5 - 10/6 Ngắn ngày Dễ chăm sóc ít nhiễm sâu bệnh Cơm ngon Dễ bị đổ 150 - 200 2. Q 5 (ĐHNN 1) Xuân : 5- 10/1 Chịu nóng ít sâu bệnh Chịu thâm canh Cứng cây Cơm cứng (không ngon) 150 - 170 3. DH 85 Nhị Ưu 838 Nhị Ưu 63 4. AYT 77 5. Bồi Tạp Sơn Thanh (Trung Quốc) Xuân : 5 - 10/1 Mùa : 5 - 10/6 Ngắn ngày ít nhiễm sâu bệnh Chịu thâm canh Dễ nhiễm bệnh bạc lá 200 - 250 Ngắn ngày (105 - 125 ngày) 6. Vũ Di3 (Trung tâm giống Vĩnh Phúc) Xuân : 5 - 10/1 Mùa : 5 - 10/6 Ngắn ngày Cứng cây Dễ chăm sóc ít nhiễm sâu bệnh Không chịu thâm canh Cơm không ngon 160 - 170 Hay nhất trong nhóm lúa lai ! Nhiều sâu bệnh quá, bỏ thôi ! Trà lúa Tên giống Thời gian gieo Ưu điểm Nhợc điểm Năng suất (kg/sào) 1. DT10, DT13 (Viện Di Truyền) Xuân 15 - 20/11 Ngắn ngày Chịu đất trũng Cơm cứng Dễ nhiễm rầy nâu, đạo ôn 120 - 150 2. Xi23, X21 (Viện Cây Lơng thực) Xuân : 15 - 25/11 Cứng cây ít sâu bệnh Chịu đất trũng Chịu thâm canh Cơm dấp dính 180 - 220 Dài ngày (180 - 185 ngày) 3. MT163 Xuân : 15 - 20/11 Cứng cây Chịu thâm canh Chịu đất trũng ít sâu bệnh Giống mới 200 - 250 Vẫn là số một về lúa thuần, nên trồng ! 2. Cơ cấu thời vụ Ngắn ngày Mạ dợc xúc Xuân 5-10/1 Mùa 5-10/6 20 25/1 12 20/6 Bén rễ hồi xanh 20 30/6 20/4 10/5 15 20/8 20 15/5 15 20/9 Dài ngày Mạ dợc Xuân 15 - 20/11 15 20/12 Bén rễ hồi xanh 15 20/4 20 25/5 ! Quan trọng nhất là lúa phải trỗ bông vào : 20/4 10/5 (vụ xuân) 15 20/8 (vụ màu) gieo cấy đẻ nhánh trỗ chín Chơng trình Sông Hồng, tháng 5/2001 2 3. Kỹ thuật thâm canh a. Kỹ thuật làm mạ Loại giống Số lợng (kg/sào) Ngâm ủ (giờ) Chuẩn bị đất gieo (m 2 ) Chăm sóc mạ Lúa thuần 2,5 - 3 24 - 48 giờ 12 - 24 Tới 1 chén đạm và 1 chén kali/thùng nớc Lúa lai 1 - 1,2 24 giờ 12 Tới 1 chén đạm và 1 chén kali/thùng nớc ! Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa. b. Kỹ thuật cấy Lúa thuần (3 dảnh/khóm) Lúa lai (1 2 dảnh/khóm) 4. Phòng trừ sâu bệnh Sâu đục thân 2 chấm Bệnh đạo ôn Chơng trình Sông Hồng, tháng 5/2001 3 c. Kỹ thuật bón phân và chăm sóc Lợng phân bón (kg/sào) ! Lúa thuần : từ 300 đến 400 phân chuồng + từ 6 đến 8 đạm + từ 6 đến 8 kali + từ 15 đến 20 lân (NPK) ! Lúa lai : từ 300 đến 400 phân chuồng + từ 7 đến 9 đạm + từ 15 đến 20 lân (NPK ) + từ 7 đến 9 kali Cách bón (kg/sào) Lúa thuần / sào Lúa lai / sào Phân chuồng 300 - 400 kg Phân chuồng 300 - 400 kg Đạm 1,5 - 2 kg Đạm 1,5 - 2 kg Lân 15 - 20 kg Kali 1,5 - 2 kg Lót Kali 1,5 - 2 kg Trớc khi bừa lợt cuối Lót Lân (NPK) 15 - 20 Trớc khi bừa lợt cuối Đạm 3 - 4 Kg Đạm 4 - 5 Kg Thúc 1 Kali 1,5 - 2 Kg Bén rễ hồi xanh Thúc 1 Kali 2,5 - 3 Kg Bén rễ hồi xanh Đạm 1,5 - 2 Kg Đạm 1,5 - 2 Kg Thúc 2 Kali 3 - 4 Kg Đón đòng Thúc 2 Kali 3 - 4 Kg Đón đòng ! Cần phải bón đủ lợng phân và đúng thời kỳ Chăm sóc ! Làm cỏ kịp thời, kết thúc trớc khi lúa đứng cái làm đòng. ! Nếu có điều kiện nên tháo nớc phơi ruộng 2 lần : khi lúa đứng cái và vào chín để giúp lúa cứng cây chống đổ tốt . kỹ thuật thâm canh lúa Chơng trình Sông Hồng - Tháng 5/2001 1 Khang dân 18 Lúa lai bồi tạp sơn thanh Giống dt 10 1. Chọn giống ? Trà lúa Tên giống. nớc Lúa lai 1 - 1,2 24 giờ 12 Tới 1 chén đạm và 1 chén kali/thùng nớc ! Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa. b. Kỹ thuật cấy Lúa thuần (3 dảnh/khóm) Lúa lai