Cơ sở lý luận: Để giúp học sinh hoàn thành mục tiêu môn toán tiểu học nói chung và mục tiêu môn toán lớp 5 về mạch kiến thức với số thập phân là trọng tâm, nếu để các em hiểu sai dẫn đến
Trang 1A Phần mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài
1 Cơ sở lý luận:
Để giúp học sinh hoàn thành mục tiêu môn toán tiểu học nói chung và mục tiêu môn toán lớp 5 về mạch kiến thức với số thập phân là trọng tâm, nếu để các
em hiểu sai dẫn đến làm sai các phép tính với số thập phân Ngay từ đầu giáo viên phải giúp học sinh hiểu đúng, làm đúng từ phép cộng hai số thập phân để học tốt các phép tính (Trừ, nhân, chia) số thập phân
2 Cơ sở thực tiễn:
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh các năm học trớc thờng mắc phải những lỗi sai nh sau:
- đặt tính sai
- Tính và nhớ sai
- Sử lý dấu phẩy sai
- Liên hệ với phơng pháp dạy học mới hiện nay là phát huy tính tích cực của học sinh đòi hỏi giáo viên cũng phải phát huy tính tích cực của mình để giúp học sinh nắm đợc nội dung bài một cách cụ thể và vận dụng vào từng phép tính, không bị nhầm lẫn giáo viên phải chủ động xây dựng kế hoạch bài học của mình
để truyền tải đến học sinh, không quá phụ thuộc vào sách giáo viên hay sách thiết
kế bài giảng mà giáo viên phải nghiên cứu kỹ sách giáo khoa đọc sách giáo viên
đọc lại kế hoạch bài học đã lập năm học trớc, sau đó đối chiếu với tiình hình lớp mình trong năm học này để xây dựng kế hoạch bài học có làm nh vậy thì mới giúp học sinh nắm đợc nội dung bài trong giờ lên lớp và giúp học sinh làm đợc các bài tập trong và ngoài sách giáo khoa
- Từ thực tế trên tôi đã rút ra đợc kinh nghiệm dạy bài “cộng hai số thập
phân” cho học sinh lớp 5A Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1 Mời các bạn đồng
nghiệp tham khảo và góp ý để việc dạy cộng hai số thập phân có hiệu quả cao II/ Phạm vi nghiên cứu
1 Tài liệu nghiên cứu
- Sách giáo khoa toán 5
- Vở BT toán 5 tập 1
- Sách giáo viên toán 5
- Thiết kế bào giảng toán 5 tập 1
- Phơng pháp dạy học các môn học ở lớp 5
- Tài liệu BD giáo viên dạy các môn học ở lớp 5
- Giúp em giỏi toán cuối tuần dành cho học sinh lớp 5
2 Đối tợng nghiên cứu
- Học sinh lớp 5A Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1 năm học 2007-2008
Trang 2III/ Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp điều tra
Phơng pháp t duy
Phơng pháp thảo luận
Phơng pháp lựa chọn
Phơng pháp lập kế hoạch
Phơng pháp tổ chức
IV/ Thời gian thực hiện
- Tháng 10 năm 2007 điều tra cách thực hiện cộng hai số thập phân của học sinh lớp 5A trong năm học 2005-2006 và năm học 2006-2007 Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1 tìm nguyên nhân học sinh làm sai phép cộng hai số thập phân phân loại đối tợng học sinh của lớp để lập kế hoạch bài học cộng hai số thập phân
- Tháng 11 năm 2007 dự giờ đồng nghiệp dạy lớp 5B, 5C bài cộng hai số thập phân để tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh làm sai cộng hai số thập phân Thực hành dạy lớp 5A mời đồng nghiệp dự góp ý
- Tháng 12 năm 2007 căn cứ vào kết quả đạt đợc viết kinh nghiệm về việc dạy cộng hai số thập phân , tổ khói góp ý
- Tháng 01 năm 2007 tiếp tục hoàn thiện báo cáo cấp trờng
Trang 3B Nội dung I/ Khảo sát chất lợng
Tìm hiểu bài kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1 của học sinh lớp 5A Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1 năm học 2005-2006 và năm học 2006-2007 những bài toán có liên quan đến cộng hai số thập phân
TT Nội dung khảo sát Năm học 2005.2006
(CTrình 165 tuần) Năm học 2006.2007(CTrình SGK mới)
II/ Nguyên nhân sai:
Qua tìm hiểu phân tích các nội dung sai, có 3 lỗi các em hay mắc phải đó là:
- Đặt tính sai
- Tính và nhớ sai
- Sử lý dấu phẩy sai
Nguyên nhân học sinh làm sai là do:
1 Không chú ý các chữ số cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau
Bài1: 15,4 + 130,31
Học sinh có những cách đặt sau:
1 5,4
┼
130,31
280,71 (đặt sai ở phần nguyên)
15, 4
┼
130,31
145,35 (đặt sai ở phần thập phân)
Bài 2: 102 + 29,76
Học sinh có những cách đặt sau:
Trang 4
102
┼
29, 76
29,178 (cho 120 là phần thập phân)
102
┼
29,76
29,862 (cho 120 là phần thập phân)
102
┼
29,76
39,96 (đặt theo thứ tự từ trái sang phải)
102
┼
29,76
30,78 (đặt theo thứ tự từ trái sang phải)
2 Tính và nhớ sai
Bài 2: 102 + 29,76
102
┼
29,76
231,76 (chỉ nhớ 1 ở hàng chục, lại nhớ sang cả hàng trăm) 102
┼
29,76
121,76 (quên không nhớ)
III/ Dự giờ đồng nghiệp
( tổ chức khảo sát kết quả học tập của học sinh sau giờ học)
1 Dự giờ lớp 5B :
Học sinh cha tự tin vào chính mình (những học sinh thiếu sự quan tâm của gia
đình nh con mồ côi, con có bố mẹ đi làm ăn xa) học về không có sự nhắc nhở th-ờng xuyên của gia đình nên khi làm bài cá nhân các em không tập trung trong thời gian quy định Trong bài học giáo viên cha đề cập đến cộng số tự nhiên với
số thập phân
2 Dự giờ lớp 5C:
Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, học sinh nói lầm giữa số và chữ số giáo viên cha sửa cho học sinh Khi rút ra quy tắc học sinh cha nêu đợc cách thực hiện cộng hai số thập phân từ ví dụ mà chỉ nhìn ở sách giáo khoa đọc quy tắc Giáo viên cha đề cập đến cộng số tự nhiên với số thập phân
3 Kết quả kiểm tra sau giờ học (Bằng bài kiểm tra thời gian 5 phút)
Đặt tính rồi tính:
Bài 1: 15,4 + 130,31
Bài 2: 102 + 29,76
Trang 5
TT Kết quả kiểm tra Lớp 5B Lớp 5C
IV/ Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp với bài cộng hai số thập phân tại lớp 5A Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1
1 Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện cộng hai số thập phân
- Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân
2 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính:
184 + 245
Hoạt động 2: Giới thiệu bài bằng cách đặt vấn đề:
Nếu cô thêm dấu phẩy vào phép tính trên nh sau: 1,84 + 2,45 thì ta thực hiện phép tính nh thế nào?
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hiện cộng hai số thập phân
Giáo viên vẽ hình lên bảng:
1,84m
2,45m
B Giáo viên nêu ví dụ 1: Đờng gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m và
đoạn thẳng BC dài 2,45 m Hỏi đờng gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?
- Học sinh nghe, nêu lại ví dụ:
- Giáo viên : Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ABC ta làm nh thế nào ?
- Học sinh 1: ta làm tính cộng, cộng độ dài đoạn AB với độ dài đoạn BC
- Học sinh 2: Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và AC
- Học sinh 3: Ta lấy 1,84 m cộng với 2,45 m
- Giáo viên kết luận, ghi bảng:
Ta phải thực hiện phép cộng:
1,84 + 2,45 = ? m
Giáo viên yêu cầu học sinh đi tìm kết quả của phép cộng, nêu kết quả của phép cộng
Giáo viên kết luận: 4,29m là kết quả đúng, yêu cầu học sinh nêu cách làm -Học sinh 1: 1,84m + 2,45m
84 45 = 1– m + 2– m
100 100
129 = 3– m
100
Trang 629
=4 – m = 4,29m
100
-học sinh 2: 1,84m + 2,45m
= 184cm + 245 cm
= 429cm
= 4,29m
Giáo viên kết luận, hớng dẫn học sinh thực hiện phép cộng:
1,84
+
2,45
4,29 (m)
-Yêu cầu học sinh nêu:
+ Cách đặt tính:
Viết 1,84 rồi viết 2,45 dới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau
+ Tính: Thực hiện phép cộng nh cộng các số tự nhiên
+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng
Trang 7Ví dụ 2: 15,9 + 8,75
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính
15,9
┼
8,75
10,34
Học sinh lớp nhận xét giúp bạn thấy mình đặt tính sai, vì hai dấu phẩy của các
số hạng cha thẳng cột các chữ số cùng hàng cha thẳng cột với nhau
15,90
┼
8,75
24,65
15,90 ┼ 08,75 24,65
15,9 ┼ 8,75 24,65 Giáo viên kết luận: 3 cách làm trên của học sinh đều đúng
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân , cả lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động 4: Ghi nhớ
Cho học sinh nhẩm thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- 2 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
Hoạt động 5: Luyện tập thực hành
Bài 1: Tính:
Học sinh nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân theo cặp ( 2 Học sinh cùng bàn) Học sinh 1: bài a, b
Học sinh 2: bài c,d
Đổi vở kiểm tra, nhận xét
( 2 học sinh làm trên bảng lớp)
52,8
┼
24,3
82,5
19,36
┼ 4,08 23,44
75,8
┼ 249,19 324,99
0,995
┼ 0,868 1,863
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Gieo số ngẫu nhiên theo hàng ngang 1, 2, 3 ứng với bài a, b, c
Học sinh làm bài cá nhân, đổi bài kiểm tra: 1-b; 2-c; 3-a
3 Học sinh lên bảng làm
Trang 8a).7,8 + 9,6 b).34,82 + 9,75 c) 57,648 + 35,3 7 7,8
┼
9,6
17,4
34,82 ┼
9,75 44,57
57,648 ┼
35,3 7 93,018 Bài 3: Nam cân nặng 32,6 kg Tiến cân nặng hơn Nam 4,8 kg Hỏi Tiến cân nặng bao nhiêu kg ?
Gọi 1 học sinh đọc đề bài trớc lớp - Lớp đọc thầm bài ở sách giáo khoa
1 Học sinh làm trên bảng lớp- Học sinh làm vào vở để nhận xét
Bài giải:
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4kg
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
Đặt tính và tính: 15 + 13,17
Học sinh làm bài vào vở nháp, giáo viên thu 6 bài để nhận xét công nhận kết quả đúng
15
┼
13,17
28,17
15,00 ┼
13,17 28,17
Hoạt động 7: Bài kiểm tra sau giờ học (thời gian 5 phút)
Đặt tính rồi tính:
Bài 1: 15,4 + 130,31
Bài 2: 102 + 29,76
C Kết luận Thực tế qua một tiết giảng dạy theo phơng pháp dạy học tích cực, các em đã biết thực hiện cộng hai số thập phân và giáo viên đã thành công, rút ra đợc kinh nghiệm về dạy cộng hai số thập phân
1 Dành thời gian lập kế hoạch bài học:
- Xác định mục tiêu của bài, giúp học sinh biết thực hiện cộng hai số thập phân Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân
- Dự kiến những lỗi học sinh có thể mắc phải, nh:
Trang 9Giúp học sinh sửa lỗi sai.
- Vào bài bằng cách đặt vấn đề gây hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh vào các hoạt động học tập giúp các em phát huy tính tích cực tự giác, độc lập
2 Khi dạy cộng hai số thập phân cần tiến hành theo quy trình sau:
- Nêu ví dụ 1 sách giáo khoa dới dạng tóm tắt
- Viết phép tính, học sinh nhận biết đây là phép tính cới các số thập phân
- Chuyển số đo là số thập phân về số đo là số tự nhiên và thực hiện phép tính với số
tự nhiên Sau đó chuyển số đo là số đo tự nhiện về số đo là số thập phân
- Viết kết quả bài toán,
3 Học sinh nêu cách thực hiên phép cộng hai số thập phân:
- Đặt tính: Dờu phẩy thẳng dấu phẩy, các chữ số cùng một hàng thẳng cột Tính: nh tính với số tự nhiên xử lý dấu phẩy ở kết quả thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng Vận dụng làm ví dụ 2
4 Nêu ghi nhớ: học sinh đọc ở sách giáo khoa.
5 Thực hành:
Bài 1,2: Biết thực hiện cộng hai số thập phân
Bài 3 Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân
6 Củng cố dặn dò:
Tổ chức trò chơi khuyến khích động viên học sinh khá giỏi các em t duy tích cực sáng tạo và khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào thực tiễn hàng ngày Học sinh yếu, TB củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng khá chắc chắn về kiến thức đã học
Lu ý: Trong quá trình dạy cộng hai số thập phân nói riêng và quá trình dạy học nói
chung, giáo viên không đợc nói thay làm thay học sinh mà phải đặt câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh Câu từ dùng phải đúng, đủ, chính xác Nêú nói thiếu, nói sai học sinh sẽ hiểu sai, làm sai
- Hình thành phép cộng: 1,84 + 2,45
Giáo viên không nên nói: ta có thể viết học sinh hiểu có thể không viết cũng đợc
Giáo viên phải nói: Ta phải thực hiện phép cộng Học sinh hiểu phải thực hiện là bắt buộc phải làm
Trong dạy học phải có điểm nhấn để học sinh dễ nhớ, dễ thực hiện:
Đặt tính: Nhấn : Các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau
Xử lý dấu phẩy: Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng