1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN

6 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

I. Đặt vấn đề. Hiện nay đất nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới. Thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Mỗi chúng ta đứng trớc một trọng trách vô cùng lớn lao mà sứ mệnh lịch sử đặt lên vai cho con ngời giáo viên trong giai đoạn hiện nay là phải đổi mới trong phơng pháp dạy học. Chúng ta phải hiểu đợc rằng, đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa là tìm đợc phơng pháp nào là vạn năng cho tất cả các môn học, cũng không có nghĩa là ph- ơng pháp này xuất hiện làm thay đổi phơng pháp hiện có. Mà là đổi mới cách lựa chọn, sử dụng phơng pháp sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao hơn, phát huy tính tích cực của học sinh, tính kế thừa và phát triển. Cùng với sự đổi mới các môn học thì phân môn Mỹ thuật lớp 7 năm hoc 2006 2007 có những thay đổi. Điểm mới và điểm khó đòi hỏi giáo viên phải nắm vững mục tiêu chơng trình. Định rõ nhiệm vụ giảng dạy cho mình với những mục tiêu cụ thể đề ra phải đạt đợc. Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về môn Mỹ thuật và hình thành củng cố các kỹ năng cần thiết để học sinh hoàn thành các bài tập theo chơng trình. Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh giúp các em cảm nhận và vận dụng những kiến thức về môn Mỹ thuật học tập và sinh hoạt hàng ngày. Phân môn Mỹ thuật là phân môn học chính trong môn Nghệ thuật của trờng THCS. Môn này tạo điều kiện cho các em tiếp xúc làm quen với cái đẹp thiên nhiên và các tác phẩm Mỹ thuật đồng thời giúp học sinh tạo ra vẻ đẹp và áp dụng vào cuộc sống góp phần xây dựng môi trờng thẩm mỹ cho xá hội. Hình thành nhân cách ngời lao động mới. Muốn đạt đợc những mục tiêu trên đòi hổi giáo viên không những đổi mới về ph- ơng pháp mà còn đổi mới về cách nhìn của ngời thầy đối với ngời trò. Thầy có phẩm chất t cách tốt dới con mắt các em, nắm bắt đợc tâm t nguyện vọng của trẻ (vui vẻ, nhiệt tình, dễ cảm thông, biết kiên nhẫn .). Ngoài t cách của ngời thầy, giáo viên phải có sự cảm thông của những ngời bạn, chia sẻ tâm sự, học sinh có thể nêu bất cứ băn khoăn, thắc mắc nào mà không bị thầy mắng chê, làm cho giời học thầy trò trở thành ngời bạn thông minh tâm đầu ý hợp, tạo cho tiết học trở thành sân chơi lý thú và bổ ích. Đối với đông đảo phụ huynh học sinh thì cách nhìn nhận về môn Mỹ Thuật còn rất nhiều hạn chế, coi nhẹ thậm chí còn quá sợ môn học này, với học sinh thì quan niệm để học môn này còn đang trừu tợng, mơ hồ và cho rằng đây là môn học không hứng thú. Vì vậy để đổi mới phơng pháp môn học này quả là vấn đề cần làm. Vì vậy bản thân tôi đã rút ra cho mình kinh nghiệm nhỏ trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học môn Mỹ Thuật lớp 7 để không ngừng nâng cao hiệu quả. II. Thực trạng Thực trạng học sinh: Năm học 2006 2007 phần lớn học sinh lớp 7 thuộc diện gia đình dân tộc, phụ huynh không quan tâm đến việc học của các em. Tôi là một giáo viên chuyên trách về môn Mỹ Thuật . Do phụ huynh cha quan tâm đến việc học của học sinh nên gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên. Cụ thể kết quả dánh giá cuối năm về môn Mỹ Thuật nh sau: Tổng số học sinh Hoàn thành xuất sắc Hoàn thành Cha hoàn thành Tổng số Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ Bớc sang năm học 2007 2008, tôi đợc phân công giảng dạy lớp 7. Tuy chỉ mới đợc một năm. Nhng tôi đã cho khảo sát chất lợng học sinh năm học nh sau: Tôi đặt câu hỏi: Em có thích học môn Mỹ Thuật không? Kết quả: Tổng số học sinh Số HS thích học Số HS cha ham học Số HS sợ học Cụ thể các em ham học giời Mỹ Thuật là những em gia đình rất quan tâm đến việc học của học sinh, nên các em có đủ đò dung học tập nh: Vở vẽ, sáp màu, bút chì Các em học với sự hng phấn bột phát, cha cảm thụ cái hay cái đẹp. Với các em cha ham học thì các em có đủ đồ dùng nhng thực ra các em không hiểu, cha nắm đợc kiến thức, có quan niệm vu vơ về môn Mỹ Thuật. Các em còn lại không ngần ngại mà trả lời em không biết vẽ. Các em này không có đồ dùng học tập . Thực tế cho thấy không chỉ tại riêng học sinh mà còn do các bậc phụ huynh đang còn hạn chế và học cho rằng chỉ cần học giỏi các môn văn, toán . Là đợc. III. Nội dung cụ thể: Qua thực trạng ở trên của lớp 7 mà tôi phụ trách, tôi thực sự lo lắng cho chất lợng môn học này và lo cho bản thân mình, về phân môn Mỹ Thuật. Cho nên tôi trăn trở, suy nghĩ nên làm gì đây, làm thế nào để đổi mới phơng pháp dạy học để các em yêu thích môn học và từ đó tôi giám mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu môn học và xác định rằng: `Trớc hết giáo viên phải tìm tòi học hỏi , phải luyện cho mình biết vẽ trớc khi đến lớp. Phải nghiên cứu kỹ bài, phải soạn bài chu đáo. Phải chuẩn bị mọi thứ cần thiết cho bài dạy, phải đủ đồ dùng dạy học nh bút chì, sáp màu, . Phải nắm vững trọng tâm môn Mỹ Thuật Phải dạy cho học sinh cảm thụ cái đẹp chủ yếu không đơn giản là Myc Thuật. Qua môn học Mỹ Thuật học sinh yêu thích cái đẹp. Tạo ra cái đẹp theo ý mình và áp dụng cái đẹp vào học tập, sinh hoạt hằng ngày đẹp xung quanh cuộc sống chúng ta. Nhng để hiểu đợc cái đẹp thì phải giáo dục từ nhỏ. Dạy học Mỹ Thuật là góp phần tạo dựng môi trờng thẩm mỹ cho xã hội. Ngời giáo viên ngoài những yếu tố về t chất, đạo đức mà còn phải là ngời khắc phục những điểm khó của chơng trình đó là: Nhận thức rõ vị trí của môn Mỹ Thuật. Đó là môn độc lập, hệ thống giáo dục phổ thông, góp phần giáo dục thẩm mỹ là chính. Nhiệm vụ: Giáo viên phải nhận thức đợc các môn học đều rất quan trọng không xem nhẹ môn nào. Có nhận thức đúng đắn hơn về môn học Mỹ Thuật. Tăng cờng hiểu sâu về cái đẹp. Mỹ Thuật là môn học nghệ thuật, sản phẩm của nó tạo ra là do cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ của học sinh, không trùng lặp về bố cục, hình vẽ, màu sắc. Để day Mỹ Thuật có hiêu quả, giáo viên khong ngừng nâng cao nghiệp vụ s phạm . Làm sao vận dụng các phơng pháp dạy học linh hoạt, phát huy tính tích cực học tập của học sinh với nhiều phơng pháp phù hợp. Song phơng pháp trực quan và phơng pháp thực hành là hai phơng pháp quan trọng nhất, có mặt hầu hết tất cả các tiết học. VD: Khi dạy bài: Vẽ theo mẫu. (lọ hoa và quả) Mục tiêu của bài này là phải giúp học sinh quan sát đợc: Mẫu vật có hình dạng nh thế nào, đặc điểm ra sao? Sau đó hớng dẫn và vẽ đợc gần giống nh hình mẫu . Vì thế ngời giáo viên phải hiểu rõ và nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung của từng bài học để lên kế hoạch cụ thể, lựa chon phơng pháp dạy học phù hợp, phát huy sự tìm tòi sáng tạo của học sinh. Tạo dấ hứng thú học tập, tự giác không gò bó, ép buộc làm cho tiết học vừa học vừa chơi thoải mái gây tâm thế hồi hộp. VD: Khi kiểm tra bài cũ giáo viên có thể kiểm tra đồ dụng học tập của các em . Còn giới thiệu bài nhằm tập trung sự chú ý của học sinh. Vào bài, giáo viên có thể dùng tranh ảnh, chuyện ngắn, một bài hát nhng phải phù hợp với nội dung bài học. Trong quá trình giảng dạy giáo viên gợi ý cho học sinh tham gia ý kiến của mình, tổ chức hoạt động theo cặp, nhóm để các em có dịp thảo luận, học tập lẫn nhau .Giáo viên phải làm sao giúp các em hiểu và thích thú hơn mới biến cái chung thành cái riêng của mình. Để tiết học diễn ra nhẹ nhàng lôi cuốn. Cụ thể hơn sau khi khảo sát đầu năm tôi đã tổ chức gặp phụ huynh, để giúp đỡ các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn tầm quan trọng của bộ môn Mỹ Thuật với cuộc sống nh các môn học khác, su tầm các tranh ảnh đẹp Cùng với lý luận làm thay đổi cách nhìn về môn Mỹ Thuật đối với tất cả các bậc phụ huynh để từ đó họ quan tâm đến con em mình khi học môn này. Từ đó đã mua đủ đồ dùng học tập, thờng xuyên kiểm tra việc học ở nhà về môn học này và tất cả các môn học khác. Biết động viên các em qua các sản phẩm đầu tay. Bên cạnh đó tôi đã tiến hành tốt công tác giảng dạy ngay từ đàu năm học, động viên các em, giúp đỡ các có hoàn cảnh khó khăn . Hỡng dẫn giúp đở phơng pháp học môm Mỹ Thuật một cách tận tình, chu đáo với các em. Tạo đà hng phấn cho các em, còn học sinh cha thật ham vẽ thì giáo viên dành nhiều thời gian, giúp đỡ để thi đua hoàn thành sản phẩm tốt. Một khâu khá quan trọng để góp phần thành công cho đổi mới phơng pháp dạy học là giáo viên phải chuẩn bị tôt đồ dùng dạy học , và có thể tự làm, tự su tầm theo cách nghĩ của mình, tranh đẹp rõ ràng theo nội dung bài học, treo nơi mà cả lớp có thể nhìn thấy, để tạo hớng thú cho các em. Ví dụ: Khi dạy bài : trang trí mà các em thấy đẹp mà thích vẽ. Quá trình đánh giá cũng rất quan trọng, ngời giáo viên phải đánh giá kết quả học tập là cảm xúc cái đẹp, chứ không đơn giản là kỹ thuật vẽ, vì vậy tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. Chủ yếu khen ngợi động viên, hạn chế tối đa lời chê trách. Theo dõi quán xuyến, điều chình bổ sung những gì mà đa số cha rõ, còn lúng túng. Đánh giá dựa trên nguyên tắc cần động viên giúp đỡ học sinh kém, khích lệ học sinh khá. Sau mỗi tiết học, các em trình bày sản phẩm của mình và cho học sinh quan sát đánh giá nhận xét, giáo viên rút ra những bài suất xắc phân theo nhóm. Nhóm học sinh đạt kết quả bài hoàn thành xuất sắc đợc phong sao giỏi. Nhóm học sinh có bài hoàn thành đợc phong là sao chăm ngoan. Nhóm học sinh có bài cha hoàn thành đợc phong là sao cần cố gắng và cứ nh thế sau ba tuần lễ lớp xếp thi đua trao cờ. Cờ đỏ: Sao giỏi. Cờ vàng: Sao chăm ngoan. Cờ xanh: Sao cần cố gắng. Cứ thế tôi thấy lớp học có rất nhiều tiến bộ, các em thi đua nhau, các em ít khi thiếu đồ dùng, thậm chí đến nay không có một học sinh nào không có đồ dùng học tập môn Mỹ Thuật. Sau một thời gian kết quả đạt đợc: Tổng số học sinh Hoàn thành xuất sắc Hoàn thành Cha hoàn thành Tổ chức trao cờ cho các em, theo các sao của mình, mỗi sao 5 em, lớp chia thành 6 nhóm. Kết quả đạt đợc nh sau: Sao học giỏi Sao chăm ngoan Sao cần cố gắng Không có Đạt kết quả nh vậy là nhờ cứ mỗi tuần trng bày sản phẩm của các em ngay trong lớp học và các em thấy đợc bài của mình để so sánh với bài của bạn. Từ đó các em thi đua nhau học tốt hơn. Kết quả hàng tuần trng bày nh sau: Tuần lễ Sao giỏi đạt đợc Sao chăm ngoan đạt đợc Sao cần cố gắng Tuần I * ** * Tuần II ** * Tuần III *** * Qua các cuộc gặp gỡ với phụ huynh tôi đều báo cáo thành tích đạt đợc của các em bằng hình thức thi đua trao cờ hàng tuần. Vì thế đợc phụ huynh đồng tình ủng hộ và hoàn toàn nhất trí. Đồng thời tạo điều kiện mua thêm sách vở và đồ dùng học tập của học sinh phục vụ môn học này từ đó phụ huynh càng nhận thức cao hơn về môn học Mỹ Thuật, giúp đỡ thêm việc học ở nhà của các em. Vì vậy các em dần dần say sa, thích thú, yêu thích vẽ hơn khi có đủ đồ dùng học tập mà bố mẹ mua sắm cho bản thân mình. Thể hiện ở chỗ góc trng bày sản phẩm đợc gián ở sao giỏi, sao chăm nhiều hơn. Còn giời học thực sự trở thành sân chơi của các em mà ngời giáo viên là ngời cùng chơi. Vì thế kết quả môn học ngày càng đạt kết quả cao hơn. IV .Kết quả Tôi nêu câu hỏi: các em có thích học môn Mỹ Thuật không? Và thu đợc kết quả trả lời nh sau: Tổng số học sinh Số HS thích học Số HS cha ham học Số HS sợ học Không có Số liệu trên cho thấy các em đã thích học và tôi tin chắc rằng là đến hết học kỳ các em sẽ học tốt hơn. 100% học sinh thích học. IV. Bài học kinh nghiệm Ngoài vận dụng phơng pháp đã học, đã đổi mới trong chuyên đề thay sách lớp 7. Song bản thân tôi thừa nhận rằng: Là giáo viên phải ý thức tốt trong khâu tổ chức tiết học, tổ chức trình bày sản phẩm sau khi vẽ. - Phải có mẫu hình chuẩn bị cho các em nói theo. Phải đánh giá khách quan, công bằng, khen chê đúng mc, tuyên dơng kịp thời, uốn nắn học sinh phải nhẹ nhàng, nhiệt tình, luôn đa lên những bài các em vẽ đẹp để gây ấn tợng tốt cho các em, khuyến khích các em làm tốt hơn bài của mình. - Trao cờ thi đua kịp thời sau mỗi tháng. - Các bài hoàn thành xuất sắc đợc kết lên thành đầu báo Sao học giỏi treo trên lớp. - Báo tin kịp thời cho phụ huynh biết những em có năng khiếu môn này để không ngừng bồi dỡng cho các em, đồng thời trao đổi với phụ huynh các em học sinh đang còn hạn chế, mong sự giúp đỡ tạo điều kiện thêm của phụ huynh để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn, kết quả học tập sẽ cao hơn. - Về phía giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài trớc khi dạy, chuẩn bị đồ dùng chu đáo. - Phải sử dụng phơng pháp phù hợp với bài dạy. - Biết nêu gơng tốt, hớng tới cái đẹp cho các em bằng cách tuyên dơng, động viên . - Mặt khác, môn học này là yếu tố tích hợp, liên quan đến các môn học nh: Âm nhạc, văn Cho nên giáo viên không xem nhẹ môn này phải chú ý đến tính toàn diện của các môn học. VI. Kết luận. Sau một quá trình tìm tòi nghiên cứu tuy cha phải là dài, song tôi cảm thấy răng những tiết học môn Mỹ Thuật mà đợc áp dụng các hình thức là phơng pháp nói trên, tôi thấy đạt kết quả cao hơn, các em yêu thích học tập hơn. Tôi thiết nghĩ rằng đối với quá trình đổi mới phơng pháp dạy học là quá trình lâu dài và toàn diện sâu sắc, liên tục. Mà điểm cốt lõi nhất là phải phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo chủ động, ngời giáo viên cần có phơng pháp tổ chức hỡng dẫn để học sinh tiếp cận kiến thức bài học. Nguyên tắc dạy học dựa trên trí tuệ, sức lực của học sinh, khai thác nó bằng nhiều phơng pháp cụ thể tạo đợc: không khí giời học nhẹ nhàng và thoải mái và đạt hiệu quả cao. Nh một câu nói nổi tiếng của (Rrsetnerg): Ngời thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, ngời thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý, không ngừng học hỏi, tìm tòi, đổi mới phơng pháp dạy học để tạo nên sự đồng bộ nhịp nhàng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đổi mới hiện nay. Với thời gian nghiên cứu quá ngắn nên trong bản sáng kiến kinh nghiệm này không tránh khỏi sự thiếu sót. Tôi kính mong hội đồng khoa học, các bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung giúp cho tôi có thêm kinh nghiệm để làm tròn trách nhiệm của giáo viên dạy môn Mỹ Thuật nói riêng và các môn học khác nói chung. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w