KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY : QUY TRÌNH TRẢBÀIVIẾTTẬPLÀMVĂN Ở TRƯỜNG THCS I_ ĐẶT VẤN ĐỀ Phân môn tậplàmvăn được nhìn nhận với tầm quan trọng đặc biệt , vì nó mang tính thực hành cao . Qua một đề bài cụ thể thường trãi qua các tiết học : Quan sát , lập dàn ý ; Làmvăn nói (miệng) ; Làmvănviết ; Trảbàiviết (chữa bài) . Theo quy trình dạy học tậplàmvăn thì tiếttrảbàiviết nằm ở giai đoạn cuối , nghóa là giai đoạn “ tổng kết đánh giá sản phẩm” vì thế ở tiết học này đòi hỏi người giáo viên sự nổ lực không ngừng để tìm ra cách dạy sao cho học sinh cảm nhận thấy sự lý thú , ham muốn học . Người giáo viên làm được công đoạn “đánh giá sản phẩm công bằng , khách quan ” qua đó học sinh có điều kiện trau chuốt , gọt dũa “ tác phẩm ” của mình và học cách viết tốt hơn . Song xét về góc độ thực tiễn , có thể nói rằng có mấy giáo viên quan tâm chú ý tiết dạy “Trả bàiviết ” theo đúng yêu cầu ; cũng như có mấy học sinh ý thức được qua tiết học đó em học được gì ? hay chỉ mong được biết điểm . Vì vậy , dạy chưa tốt , học chưa thông thì làm sao mang lại hiệu quả chất lượng được ? Hệ quả là học sinh tiếp tục làmvăn chưa tốt là điều không thể tránh khỏi . Đó là điều băn khoăn trăn trở trong tôi và cũng là điều bức xúc của không ít giáo viên khi giảng dạy tiết “ Trảbàiviết ” . Vì thế tôi xin nêu ra một số biện pháp mà tôi đã rút ra từ quá trình giảng dạy , qua các lớp bồi dưỡng thường xuyên và qua các đồng nghiệp . II _ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Tiết “ Trảbàiviết ” khó cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn . Mặt khác không ít giáo viên chủ quan , chưa hoặc không nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của tiết học “ chữa bài ” , cho nên trong tiết “trả bàiviết ” giáo viên thường làm các công việc đơn giản nhất là phát bài , đọc điểm , nhận xét qua loa . Bên cạnh đó , hầu như học sinh chưa ý thức tốt trong Page -1 học tập trong giờ “ chữa bài ” , một số học sinh lại tự ti cho rằng “ vốn dó mình dỡ văn ” nên buông xuôi , thụ động trong giờ học . 1_ Việc dạy : Đa số giáo viên chưa chú tâm đến tiếttrảbàiviết , giảng dạy chung chung , đại khái cho xong tiết : + Giáo viên ghi đề bàiTậplàmvăn (trả bài viết) lên bảng + Nêu lại ý trọng tâm của đề bài . + Nhận xét chung chung bàilàm của học sinh . + Đọc bàivăn hay của học sinh làm + Trảbài cho học sinh và ghi điểm vào sổ . 2_ Việc học Đa số học sinh thụ động trong tiết học “ chữa bài ” , các em nghó đơn giản là nhận bàilàm của mình để biết mình mấy điểm là xong . Đa số học sinh thường mắc các lỗi như : + Viết sai lỗi chính tả . + Dùng từ chưa chính xác ( hoặc sai ) + Câu văn thiếu các thành phần ( chủ ngữ , vò ngữ …. ) + Viếtvăn thiếu hình ảnh , ý nghèo , bố cục thiếu chặt chẽ … III _ NỘI DUNG THỰC HIỆN Tiếttrảbàiviếttậplàmvăn không chỉ đơn thuần là trảbài lấy điểm mà nó phải đạt tới yêu cầu rèn sửa kó năng cho học sinh . Bởi vậy các khâu khi thực hiện đều phải chuẩn bò một cách chu toàn (chuẩn bò kó hơn cả một giờ học khác ) . Vì vậy quy trình tiếttrảbàiviết cần tiến hành theo 4 bước : • Chấm bài – (giáo viên ) • Trảbài _ (học sinh) • Sửa bài _ (giáo viên _ học sinh) • Đọc bàivăn hay _ (giáo viên _ học sinh) 1_ Chấm bài : Chấm bài một cách nghiêm túc , kó càng , chính xác là yêu cầu đầu tiên cần làm tốt . Đặc thù của bộ môn không cho phép người giáo viên đọc qua loa như vậy sẽ rất dễ bỏ qua những sáng tạo cũng như những hạn chế của học sinh . Vì vậy chấm bài có thể tiến hành theo 3 bước : • Chấm bài theo kí hiệu : Có sự thống nhất của thầy và trò . a. Gạnh chân “từ sai chính tả” _ Đặt dấu chấm hỏi ra lề phụ , viết lại từ đúng ra ngoài lề phụ → đó là lỗi về chính tả . Page -2 b. Gạnh chân “dùng từ sai ” _ Đặt dấu chấm hỏi ra lề phụ → đó là lỗi về từ . c. Gạnh chân “câu sai” _ Đặt dấu chấm hỏi ra lề phụ → đó là lỗi về câu . d. Nếu học sinh “ dùng được một hình ảnh hay ” _ Gạnh chân bên dưới ghi ra lề phụ → dùng hình ảnh hay . e. Nếu học sinh có cách “ lập luận hay lí lẽ tốt ” _ Gạnh chân bên dưới ghi ra lề phụ → lập luận tốt hay lí lẽ tốt . Việc thống nhất quy ước sẽ dễ dàng hơn trong quá trình sửa bài . • Chấm bài _ ghi các lỗi có vấn đề : Mọi ưu – nhược điểm , lỗi mà học sinh mắc phải trong từng bàilàm cụ thể như : viết sai chính tả , dùng từ chưa chính xác , câu văn chưa hoàn chỉnh thiếu hoặc thừa thành phần chủ – vò , chưa rõ nghóa , lặp từ , lặp ý hoặc thành phần không cần thiết …… đều được ghi vào sổ “chấm bài ” . Và đây là sổ tư liệu cần thiết trong tiếttrảbàiviết . • Phân loại bài : Sau khi chấm xong , giáo viên cần thống kê lại xem học sinh có bao nhiêu lỗi trong bàiviết , sau đó phân loại bài theo nhóm lỗi và cuối cùng là giáo viên tổng hợp theo loại : giỏi , khá , trung bình , yếu kém , chọn ra những bài tiêu biểu nhất hoặc ghi lại những ý hay nhất . 2_ Trảbài : Giáo viên cần dành cho học sinh 5 phút để làm 3 việc : 1. Đọc lại bàiviết đã được chấm . 2.Xem lại các lỗi mắc phải . 3.Xem lại các ý hay , cách lập luận của mình . 3_ Sửa bài : Bước 1 : Nhận xét chung : • Học sinh đọc lại đề và nêu lại yêu cầu của đề bài . Học sinh xây dựng lại dàn ý của đề bài , giáo viên nhận xét đồng thời treo dàn ý lên bảng .Giáo viên cho học sinh xem kó bàilàm và đối chiếu với yêu cầu của đề bài (dàn bài) • Giáo viên nêu nhận xét chung chất lượng bàilàm của cả lớp (nêu những ưu điểm và hạn chế chính ). Bước 2 : Học sinh tự sửa bài : • Giáo viên nhận xét lần lược bàilàm của học sinh nêu cụ thể các ưu khuyết điểm và yêu cầu các em này lên bảng tự sửa những lỗi sai về chính tả , cách viết hoa , cách dùng từ , cách đặt câu … ( GV ưu tiên cho HS mắc nhiều lỗi lên bảng sửa trước , mỗi lượt 4 học sinh lên bảng và lần lược cho hết lớp ) . Tuy nhiên , đối với các lài làm khá , tốt , ít sai sót giáo viên yêu cầu học sinh tự sửa vào tập nếu hết thời gian . Page -3 • Sau mỗi lược học sinh sửa bài , giáo viên gọi học sinh khác nhận xét , sau đó giáo viên chốt lại . • Sau đây là một số ví dụ minh họa : * Chữa lỗi chính tả : HS : Viết sai chính tả : đặt biệt GV : Cho biết từ sai chính tả ? HS: Từ đặt , sửa lại là đặc biệt . * Chữa lỗi về dùng từ : HS: Mái tóc của bà tôi bạc phếch theo thời gian . GV: yêu cầu học sinh chỉ ra từ sai . HS : bạc phếch GV: yêu cầu học sinh tìm từ thay thế . HS : bạc trắng , bạc phơ . GV chốt lại : Khi sửa từ phải chú ý đến văn cảnh câu văn → trong trường hợp này dùng từ bạc trắng là dùng hợp lí với ngữ cảnh theo thời gian . * Chữa lỗi về câu : a/ Câu sai về ngữ pháp : Ví dụ 1: HS : Khi phát biểu cảm nghó về một người bạn tốt được nhiều người yêu mến viết : Bạn Hạnh thương yêu . GV: dùng câu hỏi gợi mở giúp học sinh phát hiện ra lỗi sai của câu là chưa đủ thông tin , chưa rõ nghóa : Bạn Hạnh thương yêu ai ? → câu thiếu vò ngữ . HS bổ sung : Bạn Hạnh thương yêu mọi người … Ví dụ 2 : HS viết: Trong lớp em chơi thân với Nam . Là bạn tốt của em. GV: Em hãy chỉ ra lỗi sai ? HS: Là bạn tốt của em. GV: lỗi sai về cấu trúc của câu , chiếu chủ ngữ : CN?/ là bạn tốt của em. HS sửa : Nam là bạn tốt của em ; hoặc : Bạn ấy là bạn tốt của em. b/ Câu có lỗi về diễn đạt : HS viết : Vừa gặp bạn , chưa nói câu nào , miệng bạn đã cười , cái mũi bạn rất cao và thính , nước da bạn trắng như em bé , mái tóc bạn đen láy buông xuống vai …. GV: Em nhận xét gì về từ dùng trong câu ? Page -4 HS: Từ lặp : miệng bạn , mũi bạn , da bạn , tóc bạn …. GV : từ sai : mũi thính ( chỉ con vật ) tóc - đen láy (đen láy – tả đôi mắt ) da – trắng như em bé ( trắng như da em bé ) HS viết lại : Vừa gặp , bạn chưa nói câu nào đã cười , mắt đen láy , mũi cao rất thích hợp với mái tóc dài , xõa xuống vai . GV chốt lại :Việc thay đổi trật tự trong câu , thay từ miêu tả sẽ làm cho câu có ý tường minh nhưng chưa sinh động . Vì thế hãy áp dụng biện pháp tu từ trong viết câu , em sẽ thấy được giá trò gợi tả của nó . Câu sửa : Vừa gặp , bạn chưa nói câu nào đã cười , một nụ cười thân thiện . Và hình như mắt bạn cũng cười . Cái mũi cao rất xinh . Mái tóc đen mềm mại xõa xuống vai làm tăng thêm vẻ đẹp cho làn da trắng như da em bé . Bước 3 : Đọc bài tham khảo . • Chọn đọc bài theo kiểu : + Đọc câu hay , ý sáng tạo . + Đọc đoạn hay . + Đọc bài hay . • Giáo viên cho học sinh đọc 2 – 3 bàilàmvăn khá tốt . Biểu dương học sinh có bàilàm khá tốt , đồng thời khuyến khích động viên cả lớp để các bàilàm sau đạt kết quả cao hơn . IV _ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Qua nhiều năm giảng dạy ở trường THCS , tôi đã gặp không ít những khó khăn khi đối mặt với các học sinh yếu kém bộ môn mình và cũng từ đó tôi xây dựng những phương pháp cho bản thân khi “ chữa bài ” cho học nhằm khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn tậplàmvăn , và cũng góp phần cùng nhà trường nâng cao chất lượng cho học sinh nhằm thực hiện tốt chủ trương “hai không” của bộ giáo dục phát động . Như vậy , qua tiết “ Trảbàiviết ” học sinh học tập , ghi nhớ nhiều điều bổ ích , giúp cho các em hoàn thiện hơn trong cách dùng từ , đặt câu , kó năng vận dụng kiến thức đọc hiểu , kiến thức về đời sống … Kết quả đạt được ở mônvăn của khối 7 trong những năm qua như sau : Giỏi (%) Khá(%) Trung Yếu (%) Page -5 bình(%) Năm học 04 – 05 5 15 60 20 Năm học 05 – 06 7 20 63 10 Học kì I 06 – 07 10 22 63 5 V_ KẾT LUẬN Trong quá trình giảng dạy tôi theo dõi mức độ tiến bộ giữa các bàiviếttậplàmvăn của học sinh , tôi thấy các em có ý thức hơn trong việc khắc phục những hạn chế mà bàilàm trước đã mắc phải , các em biết “ đọc văn người để sửa văn mình ” và các em hứng thú hơn trong tiết học này. Như vậy , để dạy tốt tiết “ Trảbàiviết ” , giáo viên cần phải chuẩn kó càng các khâu trước khi lên lớp . Bởi vì “Trả bàiviết ” không chỉ đơn thuần là phát bài đọc điểm cho học sinh , mà “Trả bàiviết ” cũng là dạy học một tiết dạy quan trọng như các tiết dạy quan trọng khác . Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân khi giảng dạy tiết “Trả bàiviết ” mà tôi đã rút ra từ quá trình giảng dạy , từ các đồng nghiệp và các tài liệu hướng dẫn chuyên môn và các lớp bồi dưỡng thường xuyên , mong quý thầy cô nhiệt tình tình đóng góp , xây dựng để tiết “Trả bàiviết ” ngày càng hoàn thiện và đạt hiệu quả cao hơn . Tôi chân thành cảm ơn . , ngày tháng năm Người viết Page -6 . đoạn “đánh giá sản phẩm công bằng , khách quan ” qua đó học sinh có điều kiện trau chuốt , gọt dũa “ tác phẩm ” của mình và học cách viết tốt hơn . Song xét. cũng như có mấy học sinh ý thức được qua tiết học đó em học được gì ? hay chỉ mong được biết điểm . Vì vậy , dạy chưa tốt , học chưa thông thì làm sao mang