1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 127;128:ôn tập phần tập làm văn

4 2,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 52 KB

Nội dung

5- Cách biểu đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm: Để bày tỏ tình thơng yêu, lòng ng-ỡng mộ, ngợi ca đối với một con ngời, sự vật, hiện tợng.. 3- Yếu tộ chũ yếu trong vẨn nghÞ luận: Mối

Trang 1

Tiết 127-128: Ôn tập tập làm văn

A- Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Củng cố hệ thống hóa lại những khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận

- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt đợc văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận

B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng:

- Những điều cần lu ý:

C- Tiến trình tổ chức dạy - học:

I- ổn định tổ chức:

II- Kiểm tra:

III- Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

- Em hãy ghi lại tên các bài văn biểu

cảm đợc học và đọc trong Ngữ văn 7-

tập I (chỉ ghi các bài văn xuôi) ?

1.Cổng trờng mở ra - Lí Lan

2.Trờng học- ét môn đô đơ A mi xi

3 Mẹ tôi

4.Cuộc chia tay của những con búp bê

-Khánh Hoài

5.Tấm gơng- Băng Sơn

6 Hoa học trò- Xuân Diệu

7.Sấu hà Nội- Nguyễn Tuân

8 Cây tre VN- Thép Mới

- Chọn trong các bài văn đó một bài

văn mà em thích và cho biết văn biểu

cảm có những đặc điểm gì ?

- Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn

biểu cảm ?

- Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn

biểu cảm ?

I- Về văn bản biểu cảm:

1- Tên một số văn bản biểu cảm trong Ngữ văn 7-tập I: có 17 bài văn biểu cảm:

9 Những tấm lòng cao cả

10 Mõm lũng Cú tột Bắc- Ng.Tuân

11 Cỏ dại- Tô Hoài

12 Quà bánh tuổi thơ- Đặng Anh Đào

13 Tuổi thơ im lặng- Duy Khán

14 Kẹo mầm- Băng Sơn

15 Một thứ quà của lúa non: Cốm- Thạch Lam

16 Sài Gòn tôi yêu - Minh Hơng

17 Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng

2- Một bài văn biểu cảm mà em thích:

- Một thứ quà của lúa non: Cốm

- Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng

mà đằm thắm sâu lắng Cảm xúc tuôn chảy trong từng câu, từng chữ, từng lời nói tiếp nhau tạo nên những trang viết thật xúc động Đó là sự kết tinh của một tâm hồn nhạy cảm tinh tế, một khả năng quan sát tỉ mỉ, kĩ lỡng và một ngòi bút tài hoa của nhà văn Thạch Lam

3- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm:

Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu là để bộc lộ t tởng, tình cảm

Do đó ngời ta không miêu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc t tởng

4- ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm:

Trong văn biểu cảm cái quan trọng là

ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc ngời ta nhớ lâu, suy nghĩ và có cảm xúc về nó

Trang 2

- Khi muốn bày tỏ tình yêu lòng ngỡng

mộ, ngợi ca đối với một con ngời, sự

vật, hiện tợng, thì em phải nêu lên đợc

điều gì của con ngời, sự vật, hiện tợng

đó ?

- Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử

dụng các phơng tiện tu từ nh thế nào ?

(Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và

Mùa xuân của tôi )

- Kẻ bảng trong sgk vào vở và điền vào

các ô trống ?

Vì vậy yếu tố tự sự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng đối với ngời đọc

về những tình cảm, những hành động cao đẹp

5- Cách biểu đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm:

Để bày tỏ tình thơng yêu, lòng ng-ỡng mộ, ngợi ca đối với một con ngời,

sự vật, hiện tợng Ngời ta có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng nổi bật để gửi gắm tình cảm, t tởng hoặc biểu đạt bằng những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng Nhng sự bộc lộ thể hiện tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực

6-Ngôn ngữ biểu cảm:

*ở bài Sài Gòn tôi yêu, tác giả viết:

- Sài Gòn vẫn trẻ Tôi thì đơng già Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nớc thì cái đô thị này còn xuân chán Sài Gòn cứ trẻ hoài nh một cây tơ

đơng độ nõn nà, ngọc ngà này ->ĐV

có sử dụng phơng tiện tu từ so sánh rất

đặc sắc

- Tôi yêu Sài Gòn da diết nh ngời đàn

ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình

đầu Tôi yêu Tôi yêu ->Điệp từ tôi yêu đợc dùng rất đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình và biểu cảm

*ở bài Mùa xuân của tôi:

- Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc, tác giả không dừng lâu ở ngoài cảnh mà tập trung thể hiện sức sống của mùa xuân trong thiên nhiên

và ở lòng ngời bằng so sánh thật gợi cảm và cụ thể: Nhựa sống ở trong ngời căng lên nh máu căng lên trong lộc của loài nai, nh mầm non của cây cối trồi

ra thành những cái lá nhỏ li ti

- Có đoạn đã chọn lọc và miêu tả hình

ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ 7- Kẻ bảng và điền vào các ô trống:

- Nội dung văn biểu cảm: Biểu đạt một

t tởng tình cảm, cảm xúc về con ngời,

sự vật kỉ niệm

- Mục đích biểu cảm: Khêu gợi sự

đồng cảm của ngời đọc làm cho ngời

đọc cảm nhận đợc cảm xúc của ngời viết

- Phơng tiện biểu cảm: Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm t tởng tình cảm Phơng tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần

điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,

Trang 3

- Kẽ lỈi bảng sgk vẾo vỡ vẾ Ẽiền vẾo Ậ

trộng nời dung khÌi quÌt trong bộ cừc

bẾi vẨn biểu cảm ?

- Em h·y ghi lỈi tàn cÌc bẾi vẨn nghÞ

luận Ẽ· hồc vẾ Ẽồc trong Ngứ vẨn 7-

tập II ?

1 Chộng nỈn thất hồc- HCM

2.Cần tỈo ra thọi quen tột trong Ẽsộng

XH- BẨng SÈn

3 Hai biển hổ- (QuẾ tặng cũa c.sộng)

4 Hồc thầy, hồc bỈn- Ng.Thanh Tụ

5.Ých lùi cũa việc Ẽồc sÌch- ThẾnh Mị

6.Tinh thần yàu nợc cũa nhẪn dẪn ta -

HCM

7 Hồc cÈ bản mợi cọ thể thẾnh tẾi

lợn-XuẪn Yàn

8.Sỳ giẾu Ẽẹp cũa tiếng Việt - ưTMai

9.Tiếng Việt giẾu vẾ Ẽẹp- PVưổng

- Trong Ẽởi sộng, tràn bÌo chÝ vẾ trong

sgk, em thấy vẨn bản nghÞ luận xuất

hiện trong nhứng trởng hùp nẾo, dợi

dỈng nhứng bẾi gỨ ? Nàu mờt sộ VD ?

- Trong bẾi vẨn nghÞ luận phải cọ

nhứng yếu tộ cÈ bản nẾo ? Yếu tộ nẾo

lẾ chũ yếu ? (Lập luận lẾ chũ yếu BẾi

vẨn nghÞ luận cọ sực thuyết phừc, cọ

Ẽanh thÐp, sẪu s¾c, thấm thÝa, chặt ché

hay khẬng phừ thuờc phần lợn vẾo

trỨnh Ẽờ vẾ hiệu quả nghệ thuật lập

luận cũa ngởi viết)

- Luận Ẽiểm lẾ gỨ ?

- H·y cho biết nhứng cẪu trong sgk ẼẪu

lẾ luận Ẽiểm vẾ giải thÝch vỨ sao ? (cẪu

8- Kẽ bảng vẾ Ẽiền vẾo Ậ trộng nời dung khÌi quÌt trong bộ cừc bẾi vẨn biểu cảm:

- Mỡ bẾi: Giợi thiệu t tỡng, tỨnh cảm, cảm xục về Ẽội tùng

- ThẪn bẾi: Nàu nhứng biểu hiện cũa t tỡng, tỨnh cảm

- Kết bẾi: KhỊng ẼÞnh tỨnh cảm, cảm xục

II- Về vẨn nghÞ luận:

1- Tàn cÌc bẾi vẨn nghÞ luận: cọ 19 vẨn bản:

10 ưửng sù vấp ng·- (TrÌi tim cọ Ẽiều kỨ diệu)

11.KhẬng sù sai lầm- Hổng Diễm

12 Cọ hiểu Ẽởi mợi hiểu vẨn- Ng.Hiếu Là

13 ưực tÝnh giản dÞ cũa BÌc Hổ- PVưổng

14 HCTÞch, hỨnh ảnh cũa DT- PVưổng 15.ý nghịa vẨn chÈng- HoẾi thanh

16 Lòng khiàm tộn- LẪm Ngứ ưởng

17 Lòng nhẪn ẼỈo- LNưởng

18.ọc phÌn ẼoÌn vẾ thẩm mị- Ng.H.Là 19.Tỳ do vẾ nẬ lệ- Nghiàm Toản

2- VẨn nghÞ luận tràn bÌo chÝ vẾ sgk:

- Tràn bÌo chÝ: VẨn bản nghÞ luận xuất hiện dợi nhứng dỈng bẾi x· luận, diễn

ẼẾn, bẾn về cÌc vấn Ẽề trong XH VD: chÈng trỨnh bỨnh luận thởi sỳ, thể thao

- Trong sgk: vẨn bản nghÞ luận xuất hiện dợi nhứng dỈng bẾi lẾm vẨn nghÞ luận, hời thảo, chuyàn Ẽề, VD: cÌc vẨn bản nghÞ luận trong sgk

3- Yếu tộ chũ yếu trong vẨn nghÞ luận: Mối bẾi vẨn nghÞ luận Ẽều cọ luận

Ẽiểm, luận cự vẾ lập luận

- Luận Ẽiểm: LẾ nhứng KL cọ tÝnh khÌi quÌt, cọ ý nghịa phỗ biến Ẽội vợi XH

- Luận cự: LẾ lÝ lé, dẫn chựng Ẽa ra lẾm cÈ sỡ cho luận Ẽiểm Luận cự phải chẪn thật, Ẽụng Ẽ¾n, tiàu biểu thỨ mợi giụp cho luận Ẽiểm cọ sực thuyết phừc

- Lập luận: LẾ cÌch nàu luận cự Ẽể dẫn

Ẽến luận Ẽiểm Lập luận phải chặt ché, hùp lÝ thỨ bẾi vẨn mợi cọ sực thuyết phừc

4- Thế nẾo lẾ luận Ẽiểm: Luận Ẽiểm lẾ

ý kiến thể hiện t tỡng, quan Ẽiểm cũa bẾi vẨn Ẽùc nàu ra dợi hỨnh thực cẪu khỊng ẼÞnh (hay phũ ẼÞnh) Luận Ẽiểm phải Ẽụng Ẽ¾n, chẪn thật, ẼÌp ựng nhu cầu thỳc tế, mợi cọ sực thuyết phừc

Trang 4

a,d là luận điểm, câu b là câu cảm thán,

câu c là một luận đề cha phải là luận

điểm Luận điểm thờng có hình thức

câu trần thuật với từ là hoặc có phẩm

chất, tính chất nào đó)

- Có ngời nói: Làm văn chứng minh

cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và

dẫn chứng là xong VD sau khi nêu

luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp" ,

chỉ cần dẫn ra câu ca dao: "Trong đầm

gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại

chen nhị vàng " là đợc Theo em, nói

nh vậy có đúng không ? Để làm đợc

văn chứng minh, ngoài luận điểm và

dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều

gì ? Có cần chú ý tới chất lợng của luận

điểm và dẫn chứng không ? Chúng nh

thế nào thì đạt yêu cầu ?

- Cho hai đề TLV sau:

a.Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ

kẻ trồng cây

b.Chứng minh rằng: Ăn quả nhớ kẻ

trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn

Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì

giống nhau và khác nhau Từ đó suy ra

nhiệm vụ giải thích và chứng minh

khác nhau nh thế nào ?

5- Làm văn nghị luận chứng minh nh thế nào:

- Nói rằng làm văn chứng minh cũng

dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.Nói nh vậy là không

đúng, ngời nói tỏ ra không hiểu về cách làm văn chứng minh

- Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhng còn cần lí lẽ và phải biết lập luận

- Dẫn chứng trong bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần đợc làm rõ, đợc phân tích bằng lí

lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, đa, thống kê dẫn chứng hàng loạt

- Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng

tỏ và nổi bật dẫn chứng và đó mới là chủ yấu

- Bởi vậy, đa dẫn chứng bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, cha đủ để chứng minh TViệt ta giàu đẹp, mà ngời viết còn phải đa thêm những dẫn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao trên

để thấy rõ trong đó TViệt đã thể hiện

sự giàu đẹp nh thế nào

- Yêu cầu của lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hớng tới luận

điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc

6- So sánh cách làm hai đề TLV:

- Hai đề bài này đều giống nhau là cùng chung một luận đề: ăn quả nhớ kẻ trồng cây - cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận

- Hai đề này có cách làm khác nhau:

Đề a giải thích, đề b chứng minh

- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:

+ Giải thích là làm cho ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ những điều cha biết theo

đề bài đã nêu lên (dùng lí lẽ là chủ yếu)

+ Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã

đ-ợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy (dùng dẫn chứng là chủ yếu)

IV- Hớng dẫn học bài:

- Đọc các đề văn tham khảo, chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm

Ngày đăng: 30/01/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w