Những nội dung trong báo cáo thực tế với đề tài “Công tác xã hội cá nhân với trẻ em khuyết tật”, tại ấp Qui Lân 1, xã Thạnh Quới, huyện Vĩnh Thạnh, TP.Cần Thơ là do tôi thực hiện không t
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
1 Những nội dung trong báo cáo thực tế với đề tài “Công tác xã hội cá nhân với trẻ em khuyết tật”, tại ấp Qui Lân 1, xã Thạnh Quới, huyện Vĩnh Thạnh, TP.Cần Thơ là
do tôi thực hiện không trùng lắp với các đề tài khác, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy
2 Các nội dung tham khảo dùng trong báo cáo tốt nghiệp đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và địa điểm công bố.
3 Tôi xin chịu trách nhiệm về các thông tin trên đề tài nghiên cứu của mình.
Ngày 9 tháng 4 năm 2019
Học viên thực hiện
Trang 3
-1-LỜI CÁM ƠN
Trẻ em là búp măng non của Đảng, là chồi non tương lai của Đất nước cũngđược sinh ra từ chính những người mẹ cũng là một hình hài bé nhỏ như biết baongười nhưng không may các em phải mang trong mình những hội chứng khuyết tậtnhư: chậm phát triển, bệnh Down Nhưng không phải vì thế mà chúng ta ruồng bỏcác em Người ta nói “có tật thì có tài” chúng ta phải ươm mầm và vun xới chămsóc cho thế hệ mai sau của đất nước bằng tất cả trái tim nhân ái của con người ViệtNam Tuy nhiên, để thực hiện được chỉ trên tình yêu thương không thì rất khó màcần phải kết hợp với các phương tiện kĩ thuật mới có thể thực hiện tốt được Vànguồn lực về nhân viên của trung tâm cần được nâng cao hơn nữa
Qua thời gian thực hành các môn học , phải vận dụng kiến thức lý thuyết vớithực hành luôn là cách học hiệu quả nhất mà chúng ta đang áp dụng Vì vậy, đợtthực hành sẽ là cơ hội tốt nhất để mỗi học sinh trải nghiệm thực tế và áp dụngnhững kiến thức mình đã được học vào trường hợp cụ thể và là đúc kết kinhnghiệm cho những đợt thực hành, thực tập sau này
Do trình độ và kiến thức còn hạn chế, sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễnchưa nhiều và đây là sự trải nghiệm đầu tiên nên không tránh khỏi sai sót trongtrình bày, lập luận và cách đặt vấn đề tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan
để giải quyết vấn đề cho thân chủ
Kính mong quý thầy cô, các anh chị chỉ dẫn tạo điều kiện để em học hỏi bổsung kiến thức của mình nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp trong tương lai
Do thời gian thực hành ở cơ sở khá ngắn cũng như đây là lần đầu tiên thựchành cộng với nguồn tài liệu còn hạn chế cũng như học viên thực hành chưa cókinh nghiệm nên Bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, vướng mắc.Bởi vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cũng như những bổ sung,nhận xét để Bài báo cáo được hoàn thiện hơn và giúp em có thêm kinh nghiệmtrong đợt thực tập sau này
Em xin chân thành cảm ơn!!!
Học sinh thực hiện
Trang 46 Tiến độ thực hiện của đề tài:
(Dành cho đơn vị nhận học sinh thực tập)
Trang 5Họ và tên học sinh: ………MSHS:
Thực tập tại: ………
Từ ngày: ……/……/201… đến ngày ……/……/201…
1 Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: ………
………
………
………
2 Về những công việc được giao: ………
………
………
………
3 Các nội dung cần rèn luyện trong thời gian tới: ………
………
………
………
………., ngày tháng năm 2019
Xác nhận của đơn vị thực tập Cán bộ trực tiếp hướng dẫn thực tập
(Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và ghi họ tên)
Trang 6PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
(Dùng cho giáo viên chấm báo cáo thực tập)
Họ tên HS thực tập:……… MSHS:………
Lớp: Niên khóa: -
Tên Đơn vị thực tập:
Tên đề tài:
………
Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm thực I Hình thức trình bày 1.5 I.1 Đúng mẫu định dạng của trường (Trang bìa, trang lời cảm ơn, trang đánh giá thực tập, trang mục lục và các nội dung báo cáo) 0.5 I.2 Sử dụng đúng mã và font tiếng Việt (Unicode Times New Roman, Size 13) 0.5 I.3 Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi chính tả 0.5 II Lịch làm việc 1.0 II.1 Có lịch làm việc đầy đủ trong thời gian thực tập 0.5 II.2 Hoàn thành tốt kế hoạch công tác ghi trong lịch làm việc (thông qua nhận xét của cán bộ hướng dẫn) 0.5 III Nội dung thực tập 7.5 III.1 Có hiểu biết tốt về cơ quan nơi thực tâp 1.0 III.2 Phương pháp thực hiện phù hợp với nội dung công việc được giao 1.0 III.3 Kết quả củng cố lý thuyết 1.0 III.4 Kết quả rèn luyện kỹ năng thực hành 1.0 III.5 Kinh nghiệm thực tiễn thu nhận được 1.0 III.6 Kết quả thực hiện công việc tốt 2.5 TỔNG CỘNG 10.0 ………… , ngày….tháng….năm…………
GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO
(ký tên)
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
Phần 1: MỞ ĐẦU 9
Trang 8
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
Mỗi con người từ khi cất tiếng khóc chào đời ai cũng mong muốn mình cóthân hình đẹp một khối óc thông minh và một cơ thể khỏe mạnh Có được nhữngnhu cầu cơ bản và thiết thực của bao người thấm nồng những giọt sữa của người
mẹ nằm gọn trong vòng tay yêu thương của đấng sinh thành Nhưng đâu phải aicũng được những điều may mắn đó Ngược lại, có những con người không đầy đủ
bộ phận khuyết về cấu trúc, khuyết về tinh thần Theo thuyết Masslow ông đã chothấy con người từ lúc sinh ra thì phải được đáp ứng những nhu cầu mà đơn giảnnhất là nhu cầu được ăn, mặc, nằm…nhu cầu cao hơn là nhu cầu được yêu thương,tôn trọng và phát huy năng lực Nhưng một con người bình thường thì ai thấu hiểuhết nỗi khó khăn của người khuyết tật Trẻ khuyết tật là trẻ có những khiếm khuyết
về cấu trúc cơ thể con người, khó khăn về vận động cơ thể nên hạn chế trong việcvui chơi giải trí nên chúng ta cần phải quan tâm nhiều hơn nữa và đáp ứng nhữngnhu cầu đơn giản nhất để giúp trẻ thực hiện những gì mình thích vì các em lànhững đứa trẻ khuyết tật chứ không phải là trẻ bình thường đáp ứng những nhu cầu
cơ bản ấy thì sẽ đến những nhu cầu cao hơn
Chính vì vậy đối với trẻ khuyết tật thì các em cần phải được nuôi dưỡng vàchăm sóc từ những bàn tay của gia đình để có thể tồn tại, cần phải được khám chữabệnh, cần được yêu thương chăm sóc, cần được hòa nhập với cộng đồng, phảiđược vui chơi học tập trong một môi trường tốt, phải được đáp ứng những nhu cầu
cơ bản của con người Được tìm hiểu được vui chơi với bạn bè cùng trang lứa, cầnđược tôn trọng, luôn được động viên khuyến khích cần được giúp đỡ để phát triển
và hoàn thiện con người Đối với trẻ khuyết tật thì thường có tính sáng tạo và khảnăng bù trừ Chính vì vậy phải luôn quan tâm chăm sóc và nắm bắt được nhữngnăng lực của các em để có thể vun đắp những năng lực đó thành những ước mơ đểgiúp các em phát triển ngày càng hoàn thiện hơn
Qua đợt thực hành, tôi đã gặp và tiếp xúc với một bé khuyết tật làm tôi nhớmãi và không bao giờ quên Tôi đã chọn Nguyễn Minh Quang là đối tượng để tiếnhành công tác xã hội cá nhân, trong quá trình tiếp xúc đầu tiên và cả những thôngtin thu thập được thì tôi nhận thấy: Quang bị khuyết tật tứ chi nên khó khăn trong
Trang 9việc cầm nắm, em đi thì dang hai chân nên chân đi hơi yếu, chậm phát triển về mặtnhận thức (thích ứng trong các vấn đề trong cuộc sống còn thấp, chỉ số thông minhthấp, giao tiếp chậm) Quang gặp nhiều khó khăn trong việc sinh hoạt và học tập, vìthế tôi đã vận dụng những kiến thức đã học trên lớp để tìm ra nhu cầu của em vàlập kế hoạch một cách bài bản nhằm đáp ứng nhu cầu, góp phần tạo điều kiện cho
em thay đổi tích cực hơn trong vận động và sinh hoạt
2 Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng được nhiều kiến thức thực tế với những đối tượng yếu thế trong xãhội, được vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học trong nhà trường vàothực tiễn để từ đó rút ra bài học quý giá cho bản thân cũng như áp dụng trong cuộcsống và công việc của mình
Tìm hiểu thực trạng tình hình triển khai các chính sách xã hội cho người cócông tại địa bàn huyện Vĩnh Thạnh hiện nay, từ đó xác định nguyên nhân và đưa ramột số giải pháp khắc phục những khó khăn và nâng cao hiệu quả công tác chămsóc người có công trên địa bàn huyện
4 Phương pháp nghiên cứu
Để có thể thực hiện đề tài này em sử dụng nhiều phương pháp, nhưng cómột số phương pháp chung như:
- Phương pháp thu thập thông tin.
+ Nghiên cứu một số tài liệu liên quan thông qua sách chuyên ngành, luật trẻ
em, qua các bài báo cáo, thông tin trên internet…để có nền tảng cơ sở lý luận
+ Thu thập thông tin thân chủ từ Phòng Lao động và qua các buổi vấn đàmvới thân chủ
- Phương pháp quan sát.
Trang 10+ Quan sát trực tiếp khi thân chủ trò chuyện với người khác
+ Khi thân chủ trò chuyện, vấn đàm với nhân viên xã hội
+ Quan sát thái độ của thân chủ khi nói chuyện và cách biểu lộ xúc cảm, tìnhcảm
- Phương pháp Vấn đàm.
+ Vấn đàm trực tiếp với nhân viên quản lý ca
+ Trực tiếp với thân chủ
- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp thông tin.
Thu thập thông tin và xử lý, sàng lọc, phân tích sau đó tổng hợp nhữngthông tin cần thiết cho chuyên đề của mình
- Phương pháp lắng nghe tích cực.
Trang 11PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ẤP QUI LÂN 1, XÃ THẠNH QUỚI, HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
1.Lịch sử hình thành xã Thạnh Quới.
Ấp Qui Lân 1 là ấp ở nằm bên tuyến bắc cái sắn của xã Thạnh Quới, trụ sở
ấp được xây dựng năm 2016, Ấp dài 7,5 cây số theo hình chữ L, chia thành 02tuyến, 01 là tuyến bắc cái sắn và tuyến kinh H giáp với xã Vĩnh Khánh của Tỉnh
An Giang dân cư sống chủ yếu là nông nghiệp, thuộc ấp có kinh tế thấp nhất của
xã Thạnh Quới
Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn và sự quản lý của Ban quản lý ấp lànhờ sự hỗ trợ của 11 tổ tự quản
Ấp Qui Lân 1 được sự quan tâm hỗ trợ của Ủy ban nhân dân xã Thạnh Quới
và tâm huyết của ban lãnh đạo ấp và sự đồng tình của nhân dân trên địa bàn, ấpQui Lân 1 đang ngày càng phát triển về kinh tế, văn hóa-xã hội, từ đó mang lạicuộc sống ngày càng ổn định cho người dân
2.Vị trí địa lý dân cư
Ấp Qui Lân 1 là ấp thuộc xã Thạnh Quới, phía Đông giáp ấp Qui Lân 6,Phía Tây giáp Xã Thạnh An, phía Bắc giáp ấp Qui Lân 2, phía Nam giáp với xãThạnh Tiến
Ấp Qui lân1 là ấp có đông dân thuộc ấp khó khăn nhất của xã Thạnh Quới,
đã được công nhận ấp văn hóa năm 2007
Toàn ấp có 553 hộ với 2.465 nhân khẩu được phân bổ trong 11 tổ nhân dân
tự quản Trong đó có 8 hộ nghèo, 22 hộ cận nghèo, Hộ chính sách 21, BTXH 34đối tượng Trên 85% số hộ dân làm nông nghiệp (chủ yếu là trồng lúa 02 vụ trongnăm) Mức sống của người dân còn thấp so với mặt bằng chung Người dân có ýthức tốt về bảo vệ môi trường Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, hệ thốngđường giao thông nông thôn cơ bản, kênh gạch thông thoáng, đáp ứng được nhucầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của người dân Có mạng lưới y tế phục vụ tốtviệc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân
Trang 123 Điều kiện tự nhiên
Diện tích của ấp 480,4 ha, có 2 tuyến giao thông chính qua địa bàn điều kiệnđược giao lưu, thông thương kinh tế, xung quanh giáp 2 con cái sắn và sông kinh Hthuận lợi cho người dân phát triển kinh tế nông nghiệp
4 Điều kiện về kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế của ấp Qui Lân
1 nhìn chung tương đối ổn định, nguồn
thu nhập của người dân ở đây chủ yếu
là trồng lúa và hoa màu, một số ít người
dân buôn bán, một số đi làm công nhân
ở các nơi khác Ước tính thu nhập bình
quân của người dân trong ấp Qui Lân 1
khoảng từ 3.500.000 vnđ đến 4.500.000
vnđ Thu nhập từ hoạt động nông
nghiệp tương đối ổn định
Ngoài ra, trong ấp cũng có một số hộ dân chăn nuôi gà, bò, heo, nuôi cá… Tuy nhiên, số lượng chăn nuôi ở các hộ không nhiều, nhưng hầu hết các gia đình ởđây có thu nhập tương đối ổn định
5 An ninh, chính trị
5.1 An ninh
Tình hình an ninh chính trị của ấp tương đối ổn định vì sự quản lý chặt chẽcủa ban nhân dân ấp, và sự hỗ trợ của lực lượng công an xã thường xuyên xuốngđịa bàn tuần tra canh gác
Tình làng nghĩa xóm trong ấp được phát huy sự tương thân tương ái pháthuy trong nhân dân rất cao, nên việc xung đột trong ấp xảy ra rất ít Thực hiệnquản lý nghiêm công tác về an ninh trật tự trên địa bàn nên không để xảy ra cácvấn đề về an ninh trật tự
Trên địa bàn không có đối tượng ma túy, mại dâm
5.2 Chính trị
Trang 13Ấp Qui Lân 1 đạt được những thành tích tốt về kinh tế - văn hóa- chính trị lànhờ sự lãnh đạo sâu sát của hệ thống chính trị của ấp đứng đầu là đồng chí HồTrung Hiếu là một bí thư năng nổ nhiệt tình luôn theo sát tình hình của ấp.
6 Văn hóa, giáo dục, y tế
6.1 Văn hóa
Do dân số tập trung đông, một số người ở các địa phương khác đến tạm trúsinh sống làm ăn nên thành phần dân cư đa dạng phong phú về tôn giáo, dân tộcđồng thời tạo nên nét đặc sắc về văn hóa của ấp Ấp có sân bóng đá và bóngtruyền, có câu lạc bộ đàn ca tài tử, qua những hoạt động đó giúp người dân cóthời gian sinh hoạt, giải trí lành mạnh góp phần ổn định trật tự, giữ gìn nếp sốngvăn minh và kiềm chế các tệ nạn xã hội Khu phố cũng đăng kí thực hiện các tiêuchí sau:
100% các hộ gia đình trong ấp Qui Lân 1 đã đăng ký phấn đấu thực hiện giađình văn hóa, thực hiện tốt việc thu gom rác thải sinh hoạt, không xã rác xuốngkênh gạch gây ô nhiễm môi trường Làm hàng rào cột cờ, đèn chiếu sáng trướcngõ
Trồng hoa trước cửa nhà tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp
Trang 14an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe con người.
Công tác lãnh đạo toàn diện của ban lãnh đạo ấp, chỉ đạo các ngành của ấpđặc biệt là chi hội phụ nữ ấp kiêm cộng tác viên dân số tuyên truyền vận độngnhân dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình và áp dụng các biện pháp tránh thai hiệnđại kết quả giảm tỷ lệ tăng dân số của ấp còn 0,3 và trong nhiều năm liền không cóngười sinh con thứ 3trở lên
II CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Đôi nét về bệnh chậm phát triển trí tuệ (CPTTT)
1.1 Khái niệm:
CPTTT là một khiếm khuyết của sự phát triển trí não.Trẻ có hoạt động trítuệ dưới mức trung bình, hạn chế về kỹ năng thích ứng và khuyết tật xuất hiệntrước 18 tuổi
1.2 Đặc điểm của CPTTT:
Đặc trưng phát triển:
Trang 15Chậm phát triển vận động: trẻ chậm biết lật, ngồi, bò và đi đứng.
Chậm biết nói hoặc khó khăn khi nói
Kém hiểu biết về các quy luật xã hội căn bản
Không ý thức được hậu quả về các hành vi của mình
Khó khăn khi tự phục vụ: tự ăn uống, vệ sinh cá nhân
Đặc trưng về cảm giác, tri giá:
Cảm giác, tri giác trẻ CPTTT thường có 3 biểu hiện sau :
Chậm chạp, ít linh hoạt
Phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết sự vật kém
Thiếu tính tích cực trong quan sát
Đặc trưng về Tư duy:
Trẻ CPTTT chủ yếu là hình thức tư duy cụ thể, do đó trẻ khó nhận biết cáckhái niệm
Tư duy của trẻ thường biểu hiện tính không liên tục
Tư duy lôgíc kém
Tư duy trẻ còn thiếu tính nhận xét, phê phán Khó khăn trong suy nghĩ hợptình lý
Đặc trưng về trí nhớ:
Chậm hiểu cái mới, quên nhanh cái vừa tiếp thu
Quá trình ghi nhớ không bền vững, không đầy đủ
Chỉ ghi nhớ được cái bên ngoài sự vật , khó ghi nhớ cái bên trong, cái kháiquát
Đặc trưng về chú ý:
Khó tập trung, dễ bị phân tán
Không tập trung vào chi tiết ,chỉ tập trung các nét bên ngoài
Kém bền vững
Luôn luôn bị phân tán bởi các sự việc nhỏ
Thời gian chú ý của trẻ CPT-TT kém hơn nhiều trẻ bình thường
1.3 Nguyên nhân CPPTT
Trang 16Theo TS Trần Thị Thu Hà - Phó Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnhviện Nhi Trung ương: Nguyên nhân dẫn đến trẻ chậm phát triển trí tuệ thường docác yếu tố xảy ra trước khi sinh, trong khi sinh và sau khi sinh
Yếu tố nguy cơ trước sinh có thể do mẹ tiếp xúc hoá chất, thuốc trừ sâu, mẹ
bị chấn thương, nhiễm virus (nhất là trong 3 tháng đầu), mẹ bị bệnh tuyến giáptrạng, tăng cân ít khi mang thai, bị nhiễm độc chì nặng
Yếu tố nguy cơ trong sinh: Đẻ non dưới 37 tuần, cân nặng khi sinh thấp dưới2.500gr, ngạt khi sinh, can thiệp sản khoa (dùng kẹp thai, hút thai, đẻ chỉ huy ),vàng da nhân não Yếu tố nguy cơ sau sinh: Chảy máu não - màng não, nhiễmkhuẩn thần kinh (viêm não, viêm màng não), suy hô hấp nặng, chấn thương sọ não,
co giật do sốt cao, động kinh
1.4 Phân loại CPTTT
Phân loại trẻ CPTTT thường dựa vào chỉ số thông minh IQ
+ Người có chỉ số thông minh từ 75 – 100 là người phát triển bìnhthường
+ Chỉ số thông minh IQ dưới 75 là người CPTTT, nếu chỉ số IQ 60 – 74 cóthể theo học được các lớp hòa nhập trong trường phổ thông
+Chỉ số thông minh IQ 40 – 60 mức độ chậm vừa có thể tham gia học tại cáctrường chuyên biệt dành cho trẻ CPTTT
+Trẻ có chỉ số thông minh IQ dưới 40 mức độ CPTTT nặng có thể học các
Trang 17Các Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) khuyên nên dùng biện phápphòng ngừa để bảo vệ chống lại bệnh bại liệt, nếu đang đi du lịch bất cứ nơi nào cómột nguy cơ của bệnh bại liệt Nếu là một người lớn trước đó đã tiêm phòng -những người có kế hoạch đi du lịch đến một khu vực mà bệnh bại liệt đang diễn ra,
sẽ nhận được một liều tăng cường của bất hoạt poliovirus Miễn trừ sau một liềunhắc lại kéo dài cả cuộc đời
2.2 Phân loại của bệnh bại liệt
Bại liệt trong lịch sử đã được chia thành nhiều loại, tùy thuộc chủ yếu vàomột phần của cơ thể bị ảnh hưởng Phân loại này không cứng nhắc, và chồng chéolên nhau có thể xảy ra trong số các hình thức khác nhau
Bại liệt cột sống: Đây là hình thức phổ biến nhất của bệnh bại liệt tấn công
các tế bào thần kinh nhất định (tế bào thần kinh vận động) trong tủy sống và có thểgây tê liệt các cơ bắp kiểm soát hơi thở và trong cánh tay và chân Đôi khi các tếbào thần kinh chỉ bị hư hỏng, trong trường hợp này có thể phục hồi một số mức độcủa các chức năng cơ bắp Nhưng nếu các tế bào thần kinh bị phá hủy hoàn toàn, têliệt là không thể đảo ngược, mặc dù vẫn giữ được cảm giác
Bệnh bại liệt hành tủy: Trong loại nặng của bệnh bại liệt, vi rút ảnh hưởng
đến các tế bào thần kinh vận động trong não, nơi mà các trung tâm của các dâythần kinh sọ nằm Các dây thần kinh có liên quan đến khả năng để xem, nghe,ngửi, nếm và nuốt Họ cũng ảnh hưởng đến sự chuyển động của cơ bắp trên khuônmặt và gửi tín hiệu đến tim, ruột và phổi Hành tủy bệnh bại liệt có thể gây trở ngạivới bất kỳ của các chức năng này nhưng đặc biệt có khả năng ảnh hưởng đến khảnăng để thở, nói và nuốt và có thể gây tử vong mà không hỗ trợ hô hấp
Bệnh bại liệt bulbospinal: Một sự kết hợp của cả hai, hành tủy và bệnh bại
liệt cột sống, hình thức này có thể dẫn đến tê liệt chân tay, và cũng có thể ảnhhưởng đến hơi thở, nuốt và chức năng tim
2.3 Nguyên nhân gây bại liệt
Poliovirus chỉ nằm ở con người và bước vào môi trường trong phân của một
ai đó bị nhiễm bệnh Poliovirus lây lan chủ yếu qua đường phân-miệng, đặc biệt là
ở những khu vực vệ sinh là không đủ
Trang 18Poliovirus có thể được truyền qua nước bị ô nhiễm và thực phẩm hoặc quatiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm virus Bại liệt truyền nhiễm mà bất kỳ ai đangsống với một người gần đây đã bị nhiễm bệnh có thể bị nhiễm Những người mangpoliovirus bị lây nhiễm nhất bảy đến 10 ngày trước và sau khi các dấu hiệu và triệuchứng xuất hiện, có thể lây lan virus trong phân.
Trang 19Đây là lần đầu tham gia vào thực hành nên không trách khỏi những bở ngỡban đầu Vì thực hành tại cộng đồng đòi hỏi phải mất thời gian thâm nhập vàocộng đồng để nắm bắt những thông tin về một thân chủ mà mình sẽ chọn hỗ trợ.Qua quá trình thâm nhập vào cộng đồng tôi đã lựa chọn cho mình một ca để thựchiện tiến trình CTXH cá nhân, cụ thể thân chủ:
Nguyễn Minh Quang sinh năm 2008 Hiện đang là học sinh của trườngTiểu học Thị Thạnh Quới 1 Với chứng bệnh down là chậm phát triển trí tuệkhiến cho em khá khó khăn trong việc theo học chương trình tại lớp Em học rấthay quên, chậm hiểu và không khéo léo trong việc trang trí hoa lá Thân chủ làmột đứa bé tuy mang căn bệnh down nhưng em rất thông minh so với những bạncũng mắc bệnh giống em, em kể chuyện rất hay, đời sống tình cảm cao đó là một
sự phát triển vượt bậc của em Qua sự tiếp xúc ban đầu, tôi nhận thấy thân chủkhá ngoan, lễ phép và tập trung chú ý học tập Tuy nhiên, em còn khá thụ độngtrong sinh hoạt tập thể và hay quên những bài học đã học trước đó, việc học phảilặp đi lặp lại nhiều lần Vì thế, tôi biết được nhiệm vụ của mình phải làm gì và tôi
hi vọng sau đợt thực hành tại ấp Qui Lân 1 xã Thạnh Quới thì cả em và tôi đềuthu được những kết quả thật tốt
Trang 20- Những người thân trong gia đình thường tiếp xúc với trẻ: cha, mẹ, em trai.
- Đồ chơi ưa thích: Theo lời Quang thì thích chơi game, xếp hình, vẽ tranh
- Rối loạn chứng tật bệnh: Chậm phát triển trí tuệ, bệnh down
- Những bệnh tật hay thương tật quan trọng: Chậm phát triển trí tuệ, bệnhdown
- Khả năng vận động hay những rối loạn về vận động: Quang tự đi đứngđược, thuận tay trái, tay phải bị khuyết tứ chi ngón 2,3,4,5 Lúc mới sinh bị trậtkhớp háng tái hồi nên đi hơi dang chân ra ngoài dẫn đến đi yếu
- Đặc điểm về đời sống tình cảm, xúc cảm, biểu lộ xúc cảm: Đời sống tìnhcảm tương đối cao biết yêu thương, dễ tiếp xúc, tự tìm đến bạn và trao đổi, không
bị xa lánh hay là tự xa lánh, rất thích nói chuyện và tâm sự với người khác Vàkhóc khi các bạn chọc đặc biệt là Ngọc Hiền
- Thái độ, khả năng giao tiếp: Dễ tiếp xúc, trong lớp chỉ chơi thân với mộtvài bạn cụ thể là Hồng Kha và Duy Khang, tham gia các trò chơi tuy hơi chậmnhưng rất nhiệt tình nhưng còn thụ động trong sinh hoạt tập thể Quang ít nóinhưng cái gì vui thì sẽ nhớ rất lâu, nhưng khi ngồi lại tâm sự cùng thì Quang chia
sẻ rất nhiều và rành mạch
- Khả năng học tập: trí nhớ trung bình, tiếp thu bài còn phải lặp lại nhiều lần.Phát âm rõ nhưng em đọc còn yếu, Toán chưa làm được Toán lời văn, chữ viết nhỏ,toán cộng có nhớ thì hay quên Nói được nhiều và có khả năng ghép câu Có thể kểchuyện dài
- Khả năng tự điều khiển hay điều chỉnh trong các tình huống: bình thường+ Trong công việc hằng ngày:
Trang 21Quang tự vệ sinh cá nhân, tự chăm sóc sạch sẽ, lấy bàn chải và khăn đúngnơi quy định; ăn uống bình thường.
+ Trong học tập:
Có tập trung nghe giảng bài, hay đặt câu hỏi cho cô
Trí nhớ: Học hay quên nhưng có khả năng nhớ những chuyện ngoài lĩnh vựchọc tập rất cao Hay cáu gắt mỗi khi nói mà gia đình không hiểu
Khả năng tiếp thu bài học: Tương đối chậm, hay quên, nhiều lúc chưa hiểubài Tiếp thu phải lặp đi lặp lại nhiều lần
Hoàn cảnh kinh tế:
Bố mẹ đều còn trẻ và họ có công ăn việc làm ổn định Mẹ làm hộ sinh trongtrạm y tế Bố làm ngân hàng Nguồn thu nhập chính của gia đình là từ tiền lươngcủa cha mẹ Công việc tương đối ổn định nên cuộc sống có điều kiện chăm sóc tốt,cuộc sống khá giả Thường tổ chức cho gia đình đi chơi sau những ngày học tậplàm việc mệt mỏi
Như vậy, qua những thông tin trên thì tôi đã hiểu rõ hơn phần nào và đặc biệt
về khả năng của Quang để từ đó tôi có hướng giúp đỡ phù hợp
II TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
Tiến trình công tác xã hội cá nhân gồm 7 bước: tiếp cận đối tượng xác địnhvấn đề ban đầu; thu thập thông tin về thân chủ; đánh giá, chuẩn đoán; xác định vấnđề; xây dựng kế hoạch hỗ trợ, trị liệu; triển khai kế hoạch; lượng giá
B
ước 1: Tiếp cận ca và nhận diện vấn đề
Sau thời gian tiếp cận cộng đồng nắm bắt được các vấn đề cơ bản của cồngđồng, tôi được sự hỗ trợ của Ấp lựa chọn một thân chủ tại ấp Qui Lân 1 xã ThạnhQuới, Huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ để thực hiện tiến trình CTXH cánhân
Phúc trình lần 1:
Mô tả nội dung cuộc vấn đàm
HVTH: Dạ, em chào anh Em là học viên ngành Công tác xã hội, em được phâncông thực hành môn học CTXH cá nhân tại ấp mình Rất mong nhận được sựgiúp đỡ của anh
Trang 22Anh Hiếu: Chào em Em ngồi ghế đi
HVTH: Dạ, em cảm ơn anh
Anh Hiếu: Ừ! Sao vậy em
HVTH: Dạ! Anh có thể cho em biết một vài thông tin được không ạ!
Anh Hiếu: Được! Em hỏi đi
HVTH: ở ấp mình có trẻ em bị khuyết tật không anh?
Anh Hiếu: có em!
HVTH: nhà em đó có ở gần đây không anh?
+ Tạo mối quan hệ với anh trưởng ấp- tìm hiểu sơ lược về ấp
+ Biết được ấp mà mình sẽ thực hiện quá trình thực tế của mình
+ Nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh trưởng ấp bằng những nụ cười vàcâu nói hài hước
+ Biết được thông tin về tình hình các em cũng như khó khăn mà các em gặpphải Biết được và nắm rõ hơn tình hình về sức khỏe trình độ cũng như những vấn