LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, cùng với sự biến đổi nhiều mặt của nền kinh tế đất nước, đặc việt Việt Nam đã ra nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì hoạt động Công tác xã hội nói chung, hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em bị nhiễm chất độc hoá họcDioxin nói riêng luôn được quan tâm đúng mức. Làng Hoà Bình Hữu nghị Việt Nam được thành lập với mục đích Nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa trị, dạy chữ, dạy nghề, phục hồi chức năng có thời hạn, tạo điều kiện hoà nhập cộng đồng cho một số con CCB bị bệnh khuyết tật do hậu quả của bố, mẹ, bị nhiễm chất độc da camDioxin: Nuôi dưỡng, chữa trị bệnh tật, phục hồi chức năng có thời hạn cho một số CCB bị nhiễm chất độc da camDioxin trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ; đặc biệt hơn nữa là động viên tinh thần cho các con em của Cựu chiến binh để các em có thể vượt lên chính mình để trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Bản thân em là một cán bộ công chức Nhà nước được đào tạo trong trường Đại học Lao động Xã hội, được sự dìu dắt, sự chỉ đạo của nhà trường, của khoa Công tác xã hội, sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã chọn về thực tập tại Làng Hữu Nghị Việt Nam với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào hoạt động công tác xã hội nói chung và công tác xã hội tại Làng Hữu Nghị Việt Nam nói riêng. Trong thời gian thực tập em đã nhận được giúp đỡ của tập thể cán bộ, công nhân viên của Làng Hữu Nghị Việt Nam, các thầy cô giáo trong khoa Công tác xã hội của trường Đại học Lao động Xã hội. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo trong trường, cùng các Bác, các cô, các chú, các anh, chị trong Làng Hữu Nghị Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Phần I: Khái chung về Làng Hữu Nghị Việt Nam. Phần II: Thực trạng hoạt động ở Làng Hữu Nghị Việt Nam. Phần III: Công tác xã hội cá nhân với trẻ em bị nhiễm chất độc hoá họcDioxin ở Làng Hữu Nghị Việt Nam. Do kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều nên báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong các thầy cô góp ý cho em để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, cùng với sự biến đổi nhiều mặt của nền kinh
tế đất nước, đặc việt Việt Nam đã ra nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO)thì hoạt động Công tác xã hội nói chung, hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ
em bị nhiễm chất độc hoá học/Dioxin nói riêng luôn được quan tâm đúng mức.Làng Hoà Bình - Hữu nghị Việt Nam được thành lập với mục đích - Nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa trị, dạy chữ, dạy nghề, phục hồi chức năng cóthời hạn, tạo điều kiện hoà nhập cộng đồng cho một số con CCB bị bệnh khuyếttật do hậu quả của bố, mẹ, bị nhiễm chất độc da cam/Dioxin: Nuôi dưỡng, chữatrị bệnh tật, phục hồi chức năng có thời hạn cho một số CCB bị nhiễm chất độc
da cam/Dioxin trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ; đặc biệt hơn nữa là độngviên tinh thần cho các con em của Cựu chiến binh để các em có thể vượt lênchính mình để trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước
Bản thân em là một cán bộ công chức Nhà nước được đào tạo trongtrường Đại học Lao động - Xã hội, được sự dìu dắt, sự chỉ đạo của nhà trường,của khoa Công tác xã hội, sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo Trongthời gian thực tập tốt nghiệp em đã chọn về thực tập tại Làng Hữu Nghị ViệtNam với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào hoạt động công tác xãhội nói chung và công tác xã hội tại Làng Hữu Nghị Việt Nam nói riêng
Trong thời gian thực tập em đã nhận được giúp đỡ của tập thể cán bộ,công nhân viên của Làng Hữu Nghị Việt Nam, các thầy cô giáo trong khoaCông tác xã hội của trường Đại học Lao động - Xã hội Qua đây em xin gửi lờicảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo trong trường, cùng các Bác, các cô,các chú, các anh, chị trong Làng Hữu Nghị Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thànhbáo cáo này
Phần I: Khái chung về Làng Hữu Nghị Việt Nam
Phần II: Thực trạng hoạt động ở Làng Hữu Nghị Việt Nam
Trang 2Phần III: Công tác xã hội cá nhân với trẻ em bị nhiễm chất độc hoáhọc/Dioxin ở Làng Hữu Nghị Việt Nam.
Do kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều nên báocáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong các thầy cô góp
ý cho em để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
SINH VIÊN THỰC HIỆN NguyÔn H¶i YÕn
Trang 3PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM
1- Quá trình thành lập và phát triển của Làng hữu nghị Việt Nam:
- Làng hữu nghị Việt Nam được thành lập ngày 18/3/1998
- Năm 1989 tại sứ quán Việt Nam ở Pari ông George (người Mỹ) và Hộicựu chiến binh nạn nhân chiến tranh của Pháp đã cùng nhau bàn bạc việc thànhlập dự án để giúp đỡ trẻ em và cựu chiến binh Việt Nam Ý tưởng thành lập
“Làng Hữu Nghị Việt Nam” được hình thành từ đó
- Tháng 10/1990 nhóm ủng hộ quốc tế được thành lập tại Pari
- Tháng 11/1990 nhóm này đã quyết định kế hoạch xây dựng ngôi làng ởViệt Nam, tháng 4/1992 dự án đó được lấy tên Làng hữu nghị Việt Nam
- Năm 1993 một số Cựu chiến binh và những người thành tâm ở các nướcĐức, Anh, Pháp, Nhật, Mỹ, Canađa và Việt Nam cùng bàn bạc ra quyết địnhthành lập uỷ ban quốc tế về Làng hữu nghị Việt Nam
Chức năng, nhiệm vụ của uỷ ban quốc tế về Làng hữu nghị Việt Nam làsoạn thảo nội dung, xây dựng làng theo thoả thuận của dự án và đồng sự ủng hộ
về tài chính để xây dựng cũng như đảm bảo duy trì phát triển các hoạt động củaLàng hữu nghị Việt Nam Uỷ ban quốc gia Việt Nam thuộc Hội Cựu chiến bìnhViệt Nam có trách nhiệm chỉ đạo và quản lý mọi hoạt động Làng hữu nghị
- Địa điểm: xã Vân Canh - Huyện Hoài Đức - Hà Nội
- Cơ quan trực tiếp quản lý: Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam
2- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động an sinh của Làng hữu nghị Việt Nam.
2.1- Điều kiện tự nhiên.
2.2- Điều kiện kinh tế - xã hội
3- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của Làng hữu nghị Việt Nam.
3.1- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
* Chức năng:
Làng Hoà Bình - Hữu nghị Việt Nam trực thuộc Trung ương Hội Cựuchiến bình Việt Nam; được thành lập theo quyết định của Chủ tịch Hội đồng bộtrưởng (nay là Chính phủ) Tại báo cáo số 4475-NC ngày 29-12-1991 của Vănphòng Hội đồng bộ trưởng; là đơn vị sự nghiệp xã hội (phi lợi nhuận), hoạt động
xã hội nhân đạo, tình nghĩa và hữu nghị với sự hỗ trợ củaNhà nước, Mặt trận tổ
Trang 4quốc Việt Nam, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức phi chính phủ, các
cá nhân có lòng từ thiện và CCB một số nước (Đức, Mỹ, Pháp, Nhật, Canađa,Anh ), nhằm nuôi dưỡng, chữa trị, phục hồi chức năng cho con CCB và CCB
do bị hậu quả nhiễm chất độc da cam/Dioxin trong cuộc chiến tranh xâm lượccủa Mỹ ở Việt Nam hiện gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống
bị nhiễm chất độc da cam/Dioxin trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ
- Tham gia làm công tác đối ngoại nhân dân, tuyên truyền tranh thủ sựđồng tình ủng hộ của quốc tế đối với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhànước trong xây dựng và bảo vệ đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh, lên ántôt cáo dùng chất độc hoá học Dioxin trong chiến tranh
- Phối hợp với Uỷ ban quốc tế và Uỷ ban quốc gia về Làng Hữu Nghị đểxây dựng phát triển Làng thành một có hoạt động xã hội hoá ngày càng hoànthiện
- Phối hợp với một số cơ quan chức năng của Nhà nước góp phần nghiêncứu khoa học và bệnh lý, phương pháp điều trị, phòng ngừa và hạn chế tác hạicủa chất độc da cam/Dioxin
- Quản lý, giáo dục, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nâng caotinh thần phục vụ, trình độ năng lực công tác, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ,tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hoá tinh thần, tăng gia sản xuất, chănnuôi cải thiện trong đơn vị
* Quyền hạn:
- Làng Hoà Bình - Hữu Nghị Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu,được mở tài khoản giao dịch tiền Việt Nam và ngoại tệ Ngân hàng, kho bạc Nhànước
- Được quan hệ với UB Quốc tế, các UB Quốc gia về Làng Hữu nghị vàcác tổ chức cá nhân trong và ngoài nước có lòng từ thiện về trao đổi tình hình,tiếp nhận sự giúp đỡ đối với việc xây dựng, hoạt động và phát triển Làng; tổchức việc đón tiếp khách quốc tế và trong nước đến thăm và tìm hiểu hậu quảvới nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/Dioxin tại Làng theo sự chỉ đạo củaThường trực Trung ương Hội
- Được liên hệ với BCH các Hội CCB các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, Đảng uỷ, chính quyền và cơ quan chức năng liên quan, các địaphương trong việc xem xét, tiếp nhận các đối tượng là con CCB đưa về Làngnuôi dưỡng, chữa trị, phục hồi chức năng theo số lượng tiêu chuẩn của Thường
Trang 5trực Trung ương Hội quy định Được liên hệ với các Bộ, ngành ở Trung ương cóliên quan và các đơn vị cơ sở quản lý, nuôi dưỡng xã hộ - nhân đạo, cơ sở y tếtrong và ngoài quân đội để trao đổi tình hình, đề nghị giúp đỡ trong xây dựng,thực hiện nhiệm vụ, trong chữa trị bệnh tập cho các thành viên của Làng.
- Báo cáo, kiến nghị với Trung ương Hội những vấn đề cần thiết theo yêucầu, nhiệm vụ của Làng
- Ban Giám đốc của Làng được kiến nghị với Trung ương Hội tiếp nhận,
đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng đối với các cán bộ trungtâm, phòng và các chuyên viên chủ chốt, thuộc diện quản lý của Trung ươngHội Được quyết định khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ nhân viên phục vụngoài diện Trung ương Hội quản lý
PhòngHậu cần
TổCCB
TổBảo mẫu 1
TổBảo mẫu 2
Trang 6Bao gồm:
* Ban giám đốc: Có 1 Giám đốc, 2 phó giám đốc.
- Ban Giám đốc là cơ quan quản lý, điều hành mọi mặt công tác của Làng.Giám đốc và các Phó Giám đốc do Chủ tịch BCH TW Hội quyết định bổ nhiệm,miễn nhiệm
- Ban giám đốc có nhiệm vụ:
+) Chịu trách nhiệm trước thường trực TW Hội quản lý, điều hành, tổchức xây dựng, quản lý và hoạt động thực hiện nhiệm vụ của Làng
+) Làm tham mưu cho Thường trực TW Hội về chủ trương, kế hoạch tổchức xây dựng và hoạt động của Làng, về các chế độ chính sách đối với các bộcông chức, viên chức các các đối tượng nuôi dưỡng, chữa trị bệnh tại Làng
+) Giữ mối liên hệ của Làng với các Ban của cơ quan TW Hội, với địaphương và các cơ quan đoàn thể, các tổ chức và cá nhân có liên quan với Làng
* Giám đốc:
- Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Đảng, đoàn, Thường trực TWHội, trưởng Đảng uỷ và Thủ trưởng cơ quan TW Hội, về mọi mặt xây dựng tổchức quản lý, hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ của Làng
- Giám đốc phải quản lý chặt chẽ về tổ chức, nhân sự, về tài chính, tài sảncủa Làng, lãnh đạo cán bộ công chức, viên chức chấp hành nghiêm chỉnh đườnglối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị của Làng
- Giám đốc là chủ tài khoản của Làng, được quyết định các khoản chi tiêutheo kế hoạch đã được Thường trực TW Hội phê duyệt và phải thực hiện đúngchế độ quản lý tài chính đã quy định Thường xuyên giáo dục cho cán bộ, nhânviên chống tham nhũng, lãng phí của công
- Duyệt các văn bản, tài liệu, hồ sơ, tờ trình, báo cáo của Làng gửi lên TWHội, các công văn giao dịch với các cơ quan tổ chức, cá nhân trong nước có liênquan đến nhiệm vụ của Làng Những văn bản, báo cáo gửi ra quốc tế, gửi lêncác Bộ, ngành của Chỉnh phủ phải được Thường trực TW Hội cho phép và phêduyệt
- Đảm nhiệm công tác chính trị, công tác tuyên truyền đối nội, đối ngoại,vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước giúp đỡ Làng
- Dự giao ban định kỳ và bất thường của cơ quan Trung ương Hội
* Phó Giám đốc:
- Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc điều hành tổ chức thựchiện nhiệm vụ được phân công Được quyền ký các văn bản thuộc lĩnh vực côngtác được phân công khi Giám đốc uỷ quyền
Trang 7- Phân công 2 Phó Giám đốc: 1 đồng chí trực tiếp Trưởng Trung tâm giáodục hướng nghiệp và công tác Hậu cần đời sống, xây dựng cơ bản, 1 đồng chítrực tiếp trưởng Trung tâm y tế và nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.
* Các Trung tâm và Phòng nghiệp vụ:
Có 2 Trung tâm và 3 phòng chuyên môn nghiệp vụ, 3 đội nuôi dưỡng
- Trung tâm giáo dục, dạy nghề và hướng nghiệm có nhiệm vụ:
+) Chăm sóc quản lý các cháu
+) Tổ chức dạy văn hoá, giáo dục hoà nhập cộng đồng
+) Giáo dục chuyên biệt và dạy nghề
- Trung tâm y tế: (có 1 trung tâm trưởng, trưởng do Phó giám đốc trungtâm kiêm, 1 Phó trung tâm) có nhiệm vụ:
+) Khám và điều trị phục hồi chức năng cho các đối tượng về Làng theotiêu chuẩn quy định
+) Khám, tư vấn sức khoẻ ban đầun cho Cựu chiến binh và đối tượngchính sách, cán bộ nhân viên ở Làng
+) Tuyên truyền đẩy mạnh công tác vệ sinh phòng dịch, công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình và trẻ em trong cơ quan; ngăn chặn, bao vây dập tắt dịchbệnh kịp thời (nếu có); tích cực tham gia hoạt động y tế cộng đồng
+) Thực hiện công tác an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường
+) Quản lý, phát huy hiệu quả các trang thiết bị, dụng cụ y tế hiện có.+) Quan hệ với các bệnh viện, Trung tâm y tế khu vực, tranh thủ sự giúp
đỡ về chuyên môn và trang thiết bị y tế
+) Quản lý theo dõi hồ sơ bệnh án chặt chẽ và khoa học
+) Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học và huấn luyện chuyên môntrong ngành
* Phòng Hành chính - Quản trị: (Có 1 Trưởng phòng), có nhiệm vụ:
+) Đối ngoại, lễ tân, tiếp khách, phiên dịch
+) Thư viện, truyền thống câu lạc bộ
+) Văn thư, lưu trữ, bảo mật, bảo vệ, lái xe
+) Tổ chức, Lao động
+) Quản lý hành chính 3 đội nuôi dưỡng
* Phòng Hậu cần - Đời sống: (có 1 Trưởng phòng), có nhiệm vụ:
+) Quản lý và đảm bảo ăn, ở, nuôi dưỡng, sinh hoạt làm việc của Làng
Trang 8+) Tổ chức tăng gia, lao động sản xuất, cải thiện đời sống cho cán bộ,công chức, viên chức và đối tượng nuôi dưỡng.
+) Quản lý công tác xây dựng cơ bản, cải tạo sửa chữa các hạng mục côngtrình của Làng
+) Đảm bảo điện nước và quản lý các tài sản, vật tư, trang thiết bị về côngtác hậu cần của Làng
* Phòng Tài chính: (có 1 Trưởng phòng), có nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch dự toán công tác Tài chính hàng năm, quý
+) Thực hiện công tác thu, chi, thanh quyết quán the kế hoạch
+) Quản ký cơ sở vật chất của Làng
+) Kiểm tra giám sát chi tiêu, kế toán tài chính
* Tổ chức thành 3 đội nuôi dưỡng (1 đội CCB, 2 đội các cháu).
Mỗi đội phân công 1 đồng chí đội trưởng: Đội CCB do CCB luân phiênnhau làm đội trưởng, 2 đội các cháu mỗi đội có 1 đồng chí đội trưởng kiêm bảomẫu có nhiệm vụ:
+) Trực tiếp quản lý tổ chức sinh hoạt, tham gia xây dựng đội, Làng vềmọi mặt
+) Duy trì, thực hiện các chế độ quy định của Làng
+) Báo cáo phản ánh với Ban giám đốc những nội dung do Ban giám đốcquy định
+ Phòng Hành chính, quản trị 20 người
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng, đại học chiếm 45%, Trung cấp chiếm 30%,25% lao động phổ thông
- Thâm niên công tác: Cao nhất là 10 năm, thấp nhất là 01 năm
- Công tác tổ chức, quản lý cán bộ do phòng hành chính - quản trị đảmnhiệm
Trang 9Ngoài ra trong khuôn viên của làng còn có một sân vui chơi cho trẻ em vàsân chơi thể thể dục thể thao, một vườn rau sạch
- Được đầu tư các trang thiết bị tương đối đầy đủ đảm bảo cho các hoạtđộng của Làng
6- Nguồn kinh phí hoạt động của Làng hữu nghị Việt Nam:
- Nguồn từ Ngân sách Nhà nước chiếm 50%
- Nguồn kinh phí tài trợ từ các nước thành viên của uỷ ban quốc tế Lànghữu nghị chiếm 50% (Đức, Anh, Pháp, Nhật, Mỹ, Canađa)
- Ngoài ra Làng còn nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức, cánhân hảo tâm trong và ngoài nước cả về tiền và hiện vật
- Cơ chế và mô hình quản lý tài chính, tài sản thực hiện theo đúng quychế và chế độ tài chính của Nhà nước
7- Các chế độ chính sách của công nhân viên:
Tiền lương được tính theo hệ thống thang bảng lương của Nhà nước: làlương tối thiểu nhân với hệ số lương (theo biên chế và hợp đồng), ngoài ra đượchưởng một khoản trợ cấp
Trang 10PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Ở LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM.
-1- Quy mô cơ cấu, số lượng đối tượng nuôi dưỡng:
- Từ ngày thành lập đến nay làng đã tiếp nhận hơn 1.000 lượt Cựu chiếnbinh và hơn 1.000 là con em của Cựu chiến binh bị nhiễm chất đố dacam/Dioxin về chăm sóc
- Hiện tại Làng Hữu Nghị đang nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa trị, phục hồichức năng cho 40 Cựu chiến binh và 120 trẻ em là con, cháu bị di chứng củachất độc hoá học/Dioxin cả về sức khoẻ, thể chất, tinh thần, văn hoá, giáo dụcdạy nghề, giáo dục hoà nhập cộng đồng
Trong những năm qua Làng luôn duy trì đủ số lượng nuôi dưỡng, mức từ150-160 người Hiện tại số lượng người phân bố ở các nhà như sau:
+ 40 Cực chiến binh và Thanh niên xung phong được ở tại 02 biệt thự G6
- Quy trình tiếp nhận: Làng hữu nghị Việt Nam căn cứ vào quân số thực
tế cần bổ sung để làm công văn gửi cho các Hội cựu chiến binh ở các tỉnh,thành Căn cứ vào công văn về tiêu chuẩn của Làng hữu nghị Việt Nam, Hộichiến binh các tỉnh, thành sẻ triển khai về cấp Hội cựu triến binh cấp cơ cở đểchọn đối tượng Đối tưởng đủ điều kiện sẽ tập trung tại tỉnh hội, theo lịch Lànghữu nghị Việt Nam sẽ về tận tỉnh hội khám và đón đối tượng về Làng, nuôidưỡng, chăm sóc
- Làng hữu nghị Việt Nam hiện đang nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa trị bệnhtật, phục hồi chức năng cho 40 Cựu chiến binh, Thanh niên xung phong và 120trẻ em là con cháu của cựu chiến binh, thanh niên xung phong bị di chứng củachất độc da cam
3- Công tác nuôi dưỡng:
Năm 2008, tình hình giá cả có nhiều biến động, được sự đồng ý củaTrung ương Hội CCB Việt Nam và Uỷ ban Quốc tế, Làng đã nâng mức tiến ăn
Trang 11cho CCB và các cháu từ 20.000 đ/1người/1ngày lên mức 25.000đ/1người/1ngày Chính vì vậy, chất lượng bữa ăn vẫn được đảm bảo, đồng thờicác cháu được ăn nhẹ vào buổi tối Làng tiếp tục duy trì công tác chăn nuôi lợn,
cá và trồng rau hữu cơ để bổ sung vào bữa ăn của các cháu
Làng tiếp tục duy trì mối quan hệ với các bệnh viện để đưa Cựu chiếnbinh và các cháu đi điều trị: Cụ thể:
+ Đã đưa 37 Cựu chiến binh đi khám và điều trị tại bệnh viện quân y 354,
đi viện mặt Trung ương 1 người
+ Đưa 21 cháu đi khám tai mũi họng, 22 cháu đi khám mắt, 2 cháu đikhám chỉnh hình tại bệnh viện tuyến trên và viện chỉnh hình
Tại Làng: Cán bộ, nhân viên trung tâm y tế đã cấp và phát thuốc tây y cho
8000 lượt Cựu chiến binh, theo dõi sức khoẻ thường xuyên cho 113 cháu, điềutrị hàng ngày cho 21 cháu và cấp thuốc cho 486 lượt cháu Cấp thuốc đông y,châm cứu cho 1320 lượt người, thuỷ châm 200 lượt, sắc 389 thang thuốc cấpuống cho 78 lượt người
Bên cạnh đó, công tác trị liệu phục hồi chức năng cũng được thực hiệnkhá hiệu quả: Dưới sự hướng dẫn, giúpn đỡ của chuyên gia người Đức, các kỹthuật viên đã tập trị liệu cho 3943 lượt trẻ em trong làng; tập miễn phí cho 654lượt trẻ em ngoài làng
Ngoài công tác khám chữa bệnh bằng phương pháp đông tây y kết hợp,luyện tập phục hồi chức năng, năm qua Làng đã tiếp nhận và điều trị bằngphương pháp “cấy chỉ” Bước đầu, đã thực hiện cho 164 lượt bệnh nhân đạt kếtquả tốt, các bệnh về thần kinh, đau nhức xương và các bệnh cấp tính được đẩylùi
Làng đã hoàn thành việc xin Sở y tế Hà Tây cấp giấy phép mở phòngkhám nội tổng hợp, khai trương phòng tư vấn chuẩn đoán sớm, miễn phí cho trẻ
sơ sinh chậm phát triển ở khu vực ngoài Làng
Tổ chức tiếp nhận 1 contener dụng cụ y tế do hội bạn trẻ ở Bỉ khuyêngóp, gửi tặng
Tiếp nhận, quản lý và đưa vào sử dụng thiết bị y tế tương đối đầy đủ cácchuyên khoa do Hội Cựu chiến binh Việt Nam trang bị, đồng thời cử 01 bác sĩ đihọc siêu âm, 01 y sỹ đi học xét nghiệm sinh hoá
5- Dịch vụ tư vấn cho trẻ sơ sinh và trẻ khuyết tật:
Trang 12Đã khám và tư vấn cho 115 lượt cháu, điều trị cho 57 cháu ngoài Làng.Phối hợp với các chuyên gia tổ chức 6 buổi tập huấn cho cán bộ y tế tuyến xãcủa các Huyện Hoài Đức, Quốc Oai, Đan Phượng thuộc Thành phố Hà Nội và
xã Quỳnh Mỹ thuộc huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình
6- Công tác giáo dục đặc biệt và dạy nghề:
- Giáo dục đặc biệt:
Duy trì 5 lớp giáo dục đặc biệt, các lớp từ lớp 1 đến lớp 5 được phân loạitheo trình độ nhận thức và trí tuệ Tuỳ theo mức độ nhận thức của từng đốitượng, giáo viên đã xây dựng lên chương trình phù hợp giảng dạy, kết quả 60 -70% các em đạt yêu cầu đề ra
Ngoài ra, một số em có khả năng theo học các trường bên ngoài, Làng đãđăng ký và gửi các em theo học: 01 em đang học lớp 6 Trường THCS xã XuânPhương, 02 em học ở Trường Câm điếc Xã Đàm - Hà Nội, 01 em học chươngtrình lập trình viên quốc tế của Đại học Bách Khoa
Làng đã mở 01 phòng “Thực hành kỹ năng sống” giúp các em học các lấu
ăn, pha trà, rửa bát, giặt quần áo Để có được các kiến thức cần thiết khi trở vềvới gia đình và tái hoà nhập cộng đồng
Giáo dục Mỹ thuật cũng được giảng dạy, trong quá trình học, các em đã
vẽ được tranh, nhiều tranh có chất lượng tốt, đã bán thu được tiền Số tiền thuđược là 4.380.000đ (tương đương 300 USD), không lớn nhưng có ý nghĩa khích
lệ, động viên các em vươn lên trong cuộc sống
Giáo viên của Làng thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệm với cáctrường có khoa giáo dục đặc biệt Trong năm qua đã hướng dẫn nhiều đợt thựctập tốt nghiệp của sinh viên trong đó có 20 sinh viên trường Cao đẳng mẫu giáoTrung ương đến thực tập tốt nghiệp
Hầu hết các cháu tham gia học tập thường xuyên đều đặn và tích cực.Trong tổng số 86 cháu tham gia học nghề có lớp may 26, lớp thêu 21, lớphoa lụa 16 Năm qua các cháu đã làm ra 7.000 sản phẩm (có 20 mẫu mới), tổngdoanh thu đạt trên 100.000.000 đồng
Trang 137- Vườn rau hữu cơ:
Sau khi ông Dionse chuyển giao lại dự án cho Làng, Uỷ ban quốc gia Đức
đã hỗ trợ tiền trả lương cho nhân viên, vườn rau vẫn được duy trì và hoạt độngtốt
8- Xử lý hệ thống nước thải:
Hiện tại Làng chưa thực hiện được vì phải trờ vào khảo sát, thiết kế lập
dự toán lại của tiến sỹ Việt Anh
9- An toàn về điện:
Làng chưa thực hiện được
10- Công tác đối ngoại:
Trong năm qua, Làng đã tổ chức tiếp đón gần 1.000 khách nước ngoài từ
120 quốc gia trên thế giới, khách trong nước đón 72 đoàn và hàng ngàn lượt tìnhnguyện viên của câu lạc bộ sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng đến giaolưu và lao động Nhìn chung, Làng đã duy trì được mối quan hệ, tạo được ấntượng tốt đối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tới thăm Tháng8/2007, Làng hoàn thành tốt việc đón và làm việc với Chủ tịch và phó chủ tịch
UB quốc tế về Làng Hữu Nghị đến hợp giữa hai kỳ hội nghị
Các tổ chức và cá nhân không chỉ tới thăm và động viên Làng mà cònđóng góp bằng vật chất: Ngoài số tiền ủng hộ 511.352.341 đổng, Làng còn nhậnđược nhiều đóng góp bằng hiện vật, cụ thể: Tủ lạnh 02 chiếc, máy giặt 02 chiếc,máy ảnh kỹ thuật số 01 chiếc, đàn Organ 01 chiếc, cùng nhiều hiện vật thiết yếukhác: Xe lăn, bánh kẹo, đường sửa, bít tất, chăn, áo rét toàn bộ hàng hoá việntrợ của các tổ chức Làng đều ghi sổ sách chặt chẽ và cấp phát kịp thời cho cácđối tượng
11- Công tác tài chính:
Làng Hữu nghị thực hiện công tác tài chính đúng nguyên tắc, mở sổ sáchđúng quy định Có báo cáo đầy đủ, kịp thời, hàng tháng với cơ quan tài chìnhTrung ương Hội và báo cáo theo yêu cầu của Uỷ ban Quốc tế
12- Thực hiện các chế độ chính sách:
- Đối tượng ở Làng được nuôi dưỡng, chăm sóc chữa trị bệnh tật, phụchồi chức năng, giáo dục dạy nghề thường xuyên, chế độ ăn của Cực chiến binh,Thanh niên xung phong là 30.000 đồng/người/ngày, các cháu là 25.000 đ/người/ngày được trang cấp các đồ dùng cá nhân và vệ sinh phí hành tháng Cực chiếnbinh, Thanh niên xung phong điều dưỡng tại Làng thời gian là 02 tháng và mỗitháng được nhận trợ cấp là 50.000 đ theo quy định
13- Các công tác khác:
Làng đã hoàn thành được việc phòng trừ mối cho toàn bộ khu A (nhà ăn,
ở của Cựu chiến binh và các cháu)
Trang 14Sửa chữa nhà G1 thành nhà khách cho chuyên gia, tình nguyện viên và
Uỷ ban quốc tế
Làng hữu nghị Việt Nam luôn tích cực đẩy mạnh công tác đối ngoại đểtranh thủ sự giúp đỡ hỗ trợ về vật chất, tinh thần từ các tổ chức, cá nhân trong
Công tác tiếp nhận các trang thiết bị y tế cũng được thực hiện tốt để đưatrung tâm y tế phát triển thêm một bước thành trung tâm khám chữa bênh đakhoa Bước đầu triển khai phòng khám tư vấn có hiệu quả, góp phần can thiệpsớm cho trẻ sơ sinh chậm phát triển ở khu vực ngoài Làng
Bên cạnh những mặt đạt được, cũng còn một số công việc chưa triển khaikịp theo kế hoạch như: in sử, làm hệ thống an toàn điện
5- Thuận lợi và khó khăn của Làng hữu nghị Việt Nam:
5.1- Thuận lợi:
- Vị trí địa lý thuận lợi, chỉ cách trung tâm Hà Nội 11 km, cách đường caotốc Làng Hoà Lạc 2,7 Km
- Diện tích rộng, thoáng đãng, cơ sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị phục
vụ cho các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng tốt
- Luôn được sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ kịp thời của Chính phủ ViệtNam, của các nước thành viên trong Uỷ ban quốc tế về Làng hữu nghị ViệtNam, các tấm lòng hảo tâm của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
Trang 15PHẦN III VẬN DỤNG CÁC THÁI ĐÔI VÀ KỸ NĂNG TRONG GIAO TIẾP TẠI LÀNG h÷u nghÞ viÖt nam VÀ CỒNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC HOÁ HỌC/DIOXIN
-1- Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ ở Làng Hữu Nghị Việt Nam
PHÚC TRÌNH LẦN 1 VỚI BAN GIÁM ĐỐC
- Thời gian: 18h - 19h, ngày
- Địa điểm: Phòng của khách - Làng Hoà Bình-Hữu Nghị Việt Nam - xãVân Canh - Huyện Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội
- Mục tiêu của Phúc trình: Tiếp xúc, làm quen, tạo lập mối quan hệ banđầu với Ban Giám đốc để xin được xuống Làng để thực tập; bước đầu tiếp cậnnhững thông tin từ Ban Giám đốc
- Phương pháp: Trò chuyện
Nội dung cuộc vấn đàm
Nhận xét về cảm xúc, hành vi, thái
độ của Ban Giám đốc
Cảm tưởng, hành vi của NVXH khi tiếp xúc với Bam Giám đốc
Hôm nay, như kế hoạch thực tế của
Khoa Công tác xã hội về việc hướng dẫn
thực tập cho sinh viên; nhóm chúng tôi được
Thầy Kỳ và Cô Lan đưa xuống giới thiệu với
Làng và xin cho Sinh viên được thực tập và
tiếp xúc với đối tượng của Làng để thu thập
thông tin và viết Báo cáo
NVXH: Cháu chào chú, cháu tên là NguyÔn
H¶i YÕn, cháu rất vui khi được xuống Làng
mình để thực tập đợt này
Trang 16PGĐ (Chú Tuyên): Chú chào cháu Chú thấy
cháu nhiều tuổi nhất trong số các bạn trong
nhóm thì phải
NVXH: Vâng ạ! Báo cáo với chú cháu sinh
năm 1979, cháu đã đi công tác được 9 năm
rồi, bây giờ quay lại trường để học liên
thông lên Đại học
PGĐ (Chú Tuyên): Cháu đã đi làm rồi thì
kinh nghiệm thực tế nhiều rồi, xuống Làng
thực tập có nhiều thuận tiện hơn các em
chưa đi làm rồi!
NVXH: Vâng! Nhưng cháu vẫn thấy khó vì
ngày trước cháu không được học nhiều môn
mới như bây giờ Cháu lại chưa có kinh
nghiệm trong quá trình tiếp xúc và làm việc
với đối tượng của Làng đặc biệt là đối tượng
bị nhiễm chất độc hoá học/Dioxin, cháu rất
mong chú chỉ bảo để cháu hoàn thành nhiệm
vụ thực tập và tích luỹ kinh nghiệm cho bản
thân
PGĐ (Chú Tuyên): Có gì đâu chỉ cần cháu
chịu khó tìm hiểu là được thôi mà, có gì khó
khăn cứ hỏi Anh Bình - là kiểm huấn viên ở
đây đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực
hướng dẫn sinh viên xuống đây thực tập rồi
NVXH: Dạ vâng! Thế thì tốt quá rồi, trong
quá trình thực tập chúng cháu còn phải nhờ
và làm phiền các chú và anh nhiều
PGĐ (Chú Tuyên): Có gì đâu, ở đây các chú
làm quen rồi và lại đây cũng là trách nhiệm
của Ban Giám đốc và của kiểm huấn viên ở
đâu mà, cháu không phải ngại đâu
NVXH: Dạ vâng! Như lúc trước giáo viên
của chúng cháu là Thầy Kỳ và Cô Lan đã
báo cáo với chú về thời gian xuống Làng
thực tập của sinh viên rồi đó, chúng cháu sẽ
về hoàn thiện kế hoạch và gửi cho các chú
để thuận tiện cho quá trình làm việc
PGĐ (Chú Tuyên): Chúng cháu làm kế
hoạch đơn giản ngắn gọn thôi, chủ yếu là
Trang 17cho chú lịch để tiện bố trí và sắp xếp người
hướng dẫn các cháu
NVXH: Do đặc điểm tình hình của nhóm
sinh viên chúng cháu đã đi làm rồi, nên
hhúng cháu sẽ xây dựng kế hoạch một tuần
xuống Làng vào 3 buổi (hai buổi tối và một
buối sáng ngày chủ nhật), chú thấy có hợp ý
không?
PGĐ (Chú Tuyên): Chú thấy thế là tốt rồi,
các nhóm sinh viên năm trước cũng thế cả
mà! Và lại các cháu còn đi làm nữa chứ, làm
sao mà xuống Làng cả ngày được
NVXH: Vậy tuần sau chúng cháu sẽ gửi kế
hoạch xuống cho Ban Giám đốc có gì các
chú cho ý kiến và giúp đỡ chúng cháu!
PGĐ (Chú Tuyên): Không cần nộp cho Ban
Giám đốc đâu, chỉ cần nộp cho Chú Mật
-Trưởng phòng hành chính để theo dõi là
được Để hôm sau nhóm cháu đến đủ các
chú Trong Ban Giám đốc sẽ giới thiệu cho
các cháu biết về Làng và tình hình hoạt động
chung của Làng trong những năm qua
NVXH: Vâng, cháu cám ơn chú nhiều lắm
PGĐ (Chú Tuyên): Không có gì đâu! Cháu
và các bạn có thể tự đi thăm quan xung
quanh Làng và về được rồi, hẹn gặp lại cháu
vào buổi sau!
NVXH: Vâng cháu chàu chú ạ!
* LƯỢNG GIÁ:
Lần tiếp xúc đầu tiên này, NVXH đã bước đầu tạo lập được mối quan hệvới Ban giám đốc (Chú Tuyên - Phó Giám đốc) Chú dành thời gian nói chuyệnvới tôi rất nhiều và qua đó tôi rất yên tâm khi xuống thực tập tại Làng Qua buổinói chuyện tôi cũng tìm hiểu được một số thông tin về Làng Hữu Nghị ViệtNam
Tôi đã hẹn được với Chú Dũng (Phó Giám đốc) ở những lần tiếp xúc sau
* KẾ HOẠCH TIẾP XÚC LẦN TIẾP THEO:
Trang 18- Nhóm sinh viên ra mắt giới thiệu làm quen với Ban Giám đốc để nghegiới thiệu về Làng.
- Gặp gỡ Ban giám đốc để tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề của đốitượng thường gặp phải
Trang 19PHÚC TRÌNH LẦN 2 Chú Mật (Trưởng Phòng Hành chính)
- Thời gian: 18h - 19h, ngày
- Địa điểm: Phòng Trưởng Phòng Hành chính - Làng Hoà Bình-Hữu NghịViệt Nam - xã Vân Canh - Huyện Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội
- Mục tiêu của Phúc trình: Làm quen và nghe giới thiệu về Làng; tìm hiểunhững vấn đề cơ bản của đối tượng thường gặp phải
- Phương pháp: Trò chuyện
Nội dung cuộc vấn đàm
Nhận xét về cảm xúc, hành vi, thái
độ của Ban Giám đốc
Cảm tưởng, hành vi của NVXH khi tiếp xúc với Bam Giám đốc
Hôm nay, nhóm sinh viên chúng tôi
xuống Làng với đầy đủ các thành viên để ra
mắt và giới thiệu với Ban Giám đốc của
Làng, Ban Giám đốc đã giao cho Chú Mật
-Trưởng phòng Hành chính làm việc, làm
quen và giới thiệu chung về Làng và các
hoạt động của Làng với nhóm sinh viên.
Chú rất vui vẻ mời chúng tôi vào và buổi
làm việt được bắt đầu:
NVXH: Cháu chào chú
Chú Mật: Chào cháu, cháu là Lâm phải
không
NVXH: Vâng ạ! Vừa xong nghe chú giới
thiệu về Làng Chúng cháu đã phần nào hiểu
được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng
như quá trình thành lập của Làng Nhưng
cháu vẫn còn băn khoăn là kinh phí cấp cho
đối tượng Làng lấy từ đâu?
Chú Mật: À chú quên chưa giới thiệu:
Trang 20Nguồn kinh phí được tài trợ từ các nước
thành viên của uỷ ban quốc tế Làng hữu
nghị chiếm 50% (Đức, Anh, Pháp, Nhật,
Mỹ, Canađa) Ngoài ra Làng còn nhận được
sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân
hảo tâm trong và ngoài nước cả về tiền và
hiện vật
NVXH: Vâng! Nhưng còn các cháu là con
em của Cựu chiến binh thì được học văn hoá
và học nghề nghề như thế nào?
Chú Mật: Làng có 5 lớp học văn hoá và 4
lớp dạy nghề cho các cháu Dạy nghề có 4
nghề là: Nghề may, thêu, hoa, vi tính để
giúp các em hoà nhập cộng đồng
NVXH: Dạ vâng! Như lúc trước Trưởng
nhóm đã báo cáo bằng văn bản với chú,
chúng cháu xin được 1 tuần xuống Làng 3
tuổi vào tối thứ ba, tối thứ 6 (từ 7 giờ đến 9),
và sáng chủ nhật, trong quá trình thực tập
chúng cháu còn phiều chú nhiều lắm, đặc
biệt là khi viết báo cáo
Chú Mật: Để viết được báo cáo tốt thì cháu
phải chịu khó lăn sả xuống tìm Làng và giúp
đỡ các đối tượng, từ đó thu thập thông tin và
giúp đỡ đối tượng thì không khó lắm đâu,
các nhóm trước làm tốt lắm
NVXH: Cháu sẽ cố gắng!
Chú Mật: Trong quá trình thực tập có gì khó
khăn cứ gặp Anh Bình kiểm huấn viên là
được mà, anh Bình đã có rất nhiều kinh
nghiệm trong giúp đỡ các em viết báo cáo
rồi
NVXH: Vâng ạ, Cháu cảm ơn chú rất nhiều!
Cháu xin phép cháu về nhé!
Chú Mật: Chú chào cháu!
* LƯỢNG GIÁ:
Trang 21Lần tiếp xúc này, NVXH đã bước đầu tạo lập được mối quan hệ với ChúMật - Trưởng phòng Hành chính Chú dành thời gian nói chuyện với tôi rấtnhiều và qua đó tôi đã thu thập được khá nhiều thông tin về Làng cũng như cơcấu tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của Làng
* KẾ HOẠCH TIẾP XÚC LẦN TIẾP THEO:
- Tiếp xúc và thu thập thông tin từ kiểm huấn viên, để tìm sự đồng cảm vàchia sẻ, giúp đỡ của kiểm huấn viên
Trang 22PHÚC TRÌNH LẦN 3 VỚI KIỂM HUẤN VIÊN
- Thời gian: 18h - 19h, ngày
- Địa điểm: Phòng của Kiểm huấn viên - Làng Hoà Bình-Hữu Nghị ViệtNam - xã Vân Canh - Huyện Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội
- Mục tiêu của Phúc trình: Thu thập thông tin và tìm sự giúp đỡ từ kiểmhuấn viên
- Phương pháp: Trò chuyện
Nội dung cuộc vấn đàm
Nhận xét về cảm xúc, hành vi, thái
độ của Ban Giám đốc
Cảm tưởng, hành vi của NVXH khi tiếp xúc với Bam Giám đốc
Hôm nay, tôi cùng các bạn trong nhóm
thực tấp xuống làng theo kế hoạch của
nhóm, chúng tôi đi xuống tiếp xúc với đối
tượng tại nhà T3, cuối buổi tôi chủ động tìm
gặp kiểm huấn viên Đinh VănBình
NVXH: Không anh ạ, cũng may là có bạn
Hoa ở trong nhóm lại là cán bộ của Làng lên
em được bạn giới thiệu làm quen, nên không
Trang 23tượng anh ạ Nguyễn Quang Hoà ở nhà T3
để lại ấn tượng đặc biệt cho em đó là động
tác “tập võ và làm động tác giống Tôn Ngộ
Không” rất giống anh ạ
Anh Bình: Đúng rồi Bình ai gặp lần đầu
cũng để lại ấn tượng vui, em đã vào Làng
được thời gian khá lâu rồi
NVXH: Thế Bình vào Làng được mấy năm
bảo là các em chỉ vào đây 3 năm là đã phải
ra hoà nhập cộng đồng rồi cơ mà, sao trường
hợp Nguyễn Quang Hoà lại được ở lại Làng
nhập cộng đồng được, hơn nữa gia đình gặp
khó khăn về kinh tế, bố là thương binh 1/4
mất 95% sức lao động, gia đình làm đơn tiếp
túc xin cho em ở lại trung tâm để giảm bớt
khó khăn cho gia đình
NVXH: Em thấy Hoà nhanh nhẹn đấy chứ!
Anh Bình: Hoà chỉ thích tập võ và nhớ mỗi
động tác làm “giống như Tôn Ngộ Không
thôi”, còn học tập và học nghề thì nhác và
hay quên lắm
NVXH: Em định chon Hoà làm thân chủ để
tập trung vào giúp đỡ em học tập và động
viên tinh thần cho Hoà, anh thấy được
không?
Anh Bình: Thế thì tốt quá còn gì nữa!
NVXH: Trong quá trình tiếp xúc và thu thập
thông tin để giúp đỡ đối tượng chắc là em
Trang 24còn làm phiền anh nhiều lắm đó, em rất
mong anh bớ chút thời gian để giúp em hoàn
thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình
Anh Bình: Không có gì đâu, em cứ thực tập,
thu thập thông tin và xây dựng đề cương đi,
có gì vướng mắc anh sẵn sàng giúp đỡ mà,
đừng ngại
NVXH: Thế thì tốt quá, em xin chân thành
cảm ơn anh, có lẽ em xin phép về trường,
Tôi đã tìm được sự giúp đỡ từ kiểm huấn viên, tôi thấy tự tin hơn khi làmviệc và tiếp xúc với đối tượng
2.1- Giới thiệu chung.
Cùng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế - xã hội, kinh tế Việt Nam ngàycàng phát triển, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập đã mang lại cho ta nhiều cơhội để hòa nhập với nền kinh tế thế giới Song bên cạnh đó vẫn có rất nhiều trẻ
em phải gánh chịu hậu quả nặng nền của chiến tranh và đặc biệt là hậu quả củachất độc da cam/Dioxin mà Mỹ dùng trong chiến trang Việt Nam dẫn đến nhiềuCựu chiến binh và con cháu họ phải chịu nhiều bất hạnh, cô đơn
Phát huy truyền thống “tương thân, tương ái” của dân tộc ta, chăm lo chothế hệ trẻ luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Đặc biệt là tronglĩnh vực khắc phục hậu quả của chất độc da cam/Dioxin, Làng Hoà Bình HữuNghị Việt Nam được thành lập nhằm nuôi dưỡng, chữa trị, phục hồi chức năng
Trang 25cho con CCB và CCB do bị hậu quả nhiễm chất độc da cam/Dioxin trong cuộcchiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam hiện gặp nhiều khó khăn trong cuộcsống
Là sinh viên khoa công tác xã hội - Trường Đại học Lao động - Xã hội,trong đợt đi thực tập tốt nghiệp này em đã chọn Làng Hoà Bình - Hữu Nghị ViệtNam để thực tập tốt nghiệp nhằm gắn kết giữa lý thuyết với thực tế, giúp mộtphần công sức nhỏ bé của mình để đem lại hạnh phúc và niềm vui cho các bácCựu chiến binh và con cháu của các bác bị nhiễm chất độc da cam
Trong giai đoạn tìm hiểu về tình hìng chung của Làng, em đã kết hợp tìmhiểu về nhà T3 và tìm hiểu đời sống đối tượng để viết báo cáo thực tập tốtnghiệp của mình Qua quá trình tiếp xúc, tìm hiểu, em đã rất ấn tượng với 1 emtrai, tuổi đã lớn nhưng vẫn sống và học tập tại đây, em rất mạnh dạn nhưng dotrí nhớ kém lên rất hay quên Em đã chọn đó làm đối tượng cho báo cáo thực tậptốt nghiệp của mình với mong muốn góp phần giúp đỡ đối tượng có được địnhhướng nghề nghiệp để tái hoà nhập cộng đồng đạt kết quả
2.2- Đặc điểm về đối tượng:
2.2.1- Mô tả về thân chủ:
Họ và tên thân chủ: Nguyễn Quang Hoà
Giới tính: Nam
Năm sinh: 1987
Lớp: Thiểu năng trí tuệ 3
Vào Làng hữu nghị Việt Nam: năm 1998
Quê quán: Huyện Phong Châu - Tỉnh Phú Thọ
Sở thích: Học võ, làm các động tác giống Tôn Nghộ Không
* Nguyên nhân em vào Làng hữu nghị Việt Nam: Do em bị ảnh hưởngchất độc màu da cam nên bị chậm phát triển về mặt trí tuệ
2.2.2- Hình ảnh thân chủ:
Nguyễn Quang Hoà là một cậu nhanh nhẹn, có nước da trắng trông, thôngminh và đáng yêu Em vào Làng từ năm 1998, nhưng do trí nhớ kém và hayquên lên em chưa hoà nhập cộng đồng được Trong học tập em luôn cố gắnghoàn thành bài tập trên lớp cũng như bài tập về nhà, Nhưng không may mắn đãxảy ra đối với em là khi mới sinh ra em đã bị nhiễm chất độc da cam/Dioxin dongười cha đi chiến trường về để lại chính vì vậy mà khi vào Làng từ rất lâu mà
em vẫn chưa về và tái hoà nhập cộng đồng được
2.2.3- Hoàn cảnh gia đình Nguyễn Quang Hoà:
Nguyễn Quang Hoà sinh ra trong một gia đình kinh tế khó khăn tại Đội 6
- xã Bình Bộ - Huyện Phong Châu - Tỉnh Phú Thọ, bố sau chiến tranh về quê và
Trang 26bị mất 85% sức lao động lên lao động gặp rất nhiều khó khăm, mẹ làm nôngnghiệp nên kinh tế gặp rất nhiều khó khăn Hoà là con út trong gia đình có bachị em, trên Hoà là hai chị gái
Bố em năm nay 61 tuổi là con út trong gia đình có ba chị em, ông nội Hoà
đã mất, bà nội 95 tuổi sức khoẻ rất yếu vì do tuổi già hiện đang sống với giađình em, nhìn chung hoàn cảnh kinh tế bên nội em còn nhiều khó khăn, không
có nhiều điều kiện để giúp đỡ, hộ trợ lẫn nhau khi gặp khó khăn
Mẹ em năm nay 60 tuổi là con thứ 4 trong gia đình có 6 anh, chị em (2trai, 4 giai), ông ngoại là cán bộ hưu 92 tuổi (hiệu đã qua đời), bà ngoại 93 tuổihiện đang sống nhưng hay lẫn không còn khoẻ mạnh và minh mẫn nữa
Nguyễn Quang Hoà khi xuống Làng học gặp rất nhiều thuận lợi là các mẹ
ở Làng thường xuyên chăm lo và giúp đỡ em, em cũng đã tự ý thức được bảnthân mình
2.3- Xác định vấn đề của thân chủ và lựa chọn vấn đề ưu tiên.
2.3.1- Nguồn thông tin:
Thông tin về thân chủ được cung cấp, tìm hiểu qua những nguồn chủ yếusau:
- Từ thân chủ
- Từ bạn bè của thân chủ
- Từ cán bộ quản lý trong Làng
- Từ giáo viên chủ nhiệm của thân chủ
- Tài liệu liên quan và một số nguồn khác
2.3.2- Xác định những vấn đề chung:
Hoà bị chậm phát triển về trí tuệ vì thế khó khăn trong việc tiếp thu bài vàlàm bài Đặc biệt em không thích học các môn học trên lớp, khả năng tư duy của
em rất kém
Em sinh năm 1987 nhưng vẫn đang học lớp thiểu năng trí tuệ
Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhà lại ở xa Hà Nội em một mình ở Làngnên gặp rất nhiều khó khăn
Là một em nam, nhiễm chất độc da cam/Dioxin bẩm sinh Điều này làmcho em gặp khó khăn trong sinh hoạt vui chơi và học tập
Vì bị có vấn đề về trí nhớ và tư duy nên em ngại học các môn tính toán vàkhông muốn tham gia các hoạt động tập thể cùng các bạn
Sống ở khu nội trú của Làng, không có bố mẹ và người thân chăm sóc nên
em gặp rất nhiều khó khăn
2.3.3- Điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ:
Trang 27* Điểm mạnh của thân chủ:
- Là một cậu bé đẹp trai, dễ gần, dễ mến, đáng yêu
- Tính cách mạnh mẻ, bản lĩnh
- Nhanh nhẹ
- Anh, chị em ruột của bố và mẹ có nhiều người ở Hà Nội, rất quý em, nênthứ bẩy chủ nhật thường đón em đến chơi
* Điểm yếu của thân chủ:
- Do bị nhiễm chất độ da cam/Dioxin nên học tập và khả năng tư duy đểgiải quyết vấn đề gặp rất nhiều khó khăn, trí não phát triển chậm
- Chưa xác định được nghề để sống độc lập khi tái hoà nhập cộng đồng
- Định hướng nghề cho đối tượng để đối tượng chuẩn bị được tâm lý sẵnsàng để tái hoà nhập cộng đồng đạt hiệu quả tốt
- Thu hút em vào các hoạt động tập thể để rèn luyện các kỹ năng sống choem
CÂY VẤN ĐỀ
BC thùc hµnh C«ng t¸c x· héi NguyÔn H¶i YÕn27
Do bị nhiễm chất độc da cam/dioxin do hậu quả của chiến tranh để lại cho nên trí não chậm phát triển và hay quên, sợ học vi tính
Do hoàn cảnh
gia đình
Do bản thân TCBị
đỡ em
Do trínhớkém lênhọctrướcquênsau, sợhọc vitính
Không
có khảnăngxácđịnhnghề đểtái hoànhậpcộng
Trang 291- SƠ ĐỒ PHẢ HỆ
BC thùc hµnh C«ng t¸c x· héi NguyÔn H¶i YÕn
HOÀ
29
Trang 30Trờng Đại học Lao động - Xã hội Khoa Công tác xã hội
2- SƠ ĐỒ SINH THÁI
Quang Hoà
(Thõn chủ)
NVXH(Anh Lõm)
Cỏn bộ quản lý Làng
Bạn bố và họ hàng ở quờ
Chỳ thớch:
Quan hệ thõn thiếtQuan hệ 2 chiềuQuan hệ xa cỏch
Trang 31
sự với thânchủ.
- Tìm hiểu vềđời sống tìnhcảm của đốitượng quanhững ngườixung quanh
- Chia sẻnhững tâm tư,tình cảm, kinhnghiệm củabản thân vớithân chủ
- NVXH
- Giáo viênhướng dẫn
- Kiểm huấnviên
- Các bạntrong lớp
01 tuần - Tạo được
mối quan hệgần gũi vớithân chủ
2- Giúp đỡ
đối tượng hiểu
bài và tạo cho
em hiểu bài để
có thể tự làmbài tập
- Lắng nghenhững giảiđáp thắc mắccủa em trongvấn đề họctập
- Giải thíchcho em hiểutầm quantrọng của cácmôn học
- NVXH
- Giáo viên
Trong suốtquá trình
- Em hiểu bài
và có thể tựlàm bài tậpđược
- Em hiểuđược tầmquan trọngcủa các mônhọc và tự giáchọc bài
3- Thu hút đối
tượng vào các
hoạt động tập
- Trò chuyện,tâm sự với đốitượng
- NVXH
- Giáo viên
Trong suốtquá trình
- Đối tượng tựgiác tham giavào các hoạt
Trang 32- Tiếp xúc vớigiáo viên chủnhiệm để tìm
sự hỗ trợ
- Tổ chức cáctrò chơi tậpthể để thu hútđối tượng (tập
võ, đá cầu,nhẩy dây )
- Các bạntrong lớp
động củanhóm