Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ CHO GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ CHO GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Vui XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Vui HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, trường ĐHSP Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc Tiến sĩ Nguyễn Thị Vui, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Lao động-TB&XH tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng Dạy nghề Sở Lao động-TB&XH tỉnh Vĩnh Phúc; cán bộ, giảng viên GDNN 03 trường: Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc; Cao đẳng Cơ khí Nơng nghiệp; Cao đẳng nghề Việt Xô số quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi việc khảo sát, cung cấp số liệu, tư vấn khoa học trình nghiên cứu hồn thành luậnvăn tơi Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln ln bên cạnh, động viên, khích lệ tác giả q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù tơi dành nhiều thời gian, tâm huyết trình nghiên cứu, viết luận văn, chắn tránh khỏi hạn chế Kính mong nhận cảm thông, chia sẻ quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu tư liệu sử dụng từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy kết trình tiến hành khảo sát thực tế tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Đỗ Thị Thu Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ CHO GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng giáo viên 16 1.2.4 Kỹ thực hành nghề bồi dưỡng kỹ thực hành nghề 16 1.3 Quản lý bồi dưỡng kỹ thực hành nghề cho giảng viên GDNN 21 1.3.1 Khái niệm quản lý bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN 21 1.3.2 Mục tiêu quản lý bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN 21 1.3.3 Nội dung quản lý bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN 28 1.4.1 Những yếu tố thuộc chủ thể quản lý 28 1.4.2 Những yếu tố thuộc đối tượng quản lý 29 1.4.3 Những yếu tố môi trường quản lý 30 Tiểu kết chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ CHO GIẢNG VIÊN GDNN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 34 2.1 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế - xã hội; hoạt động GDNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.1.1 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.1.2 Sơ lược hoạt động GDNN tỉnh Vĩnh Phúc 36 2.1.3 Đặc điểm đội ngũ giáo viên GDNN tỉnh giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.2 Tổ chức khảo sát 41 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Tiêu chí đánh giá 41 2.2.4 Thang đánh giá 43 2.3 Thực trạng KNTHN giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.4 Thực trạng bồi dưỡng KNTHN giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 45 2.4.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng bồi dưỡng KNTHN 45 2.4.2 Thực trạng bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 46 2.5 Thực trạng quản lý bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN trường cao đẳng đại bàn tỉnh Vĩnh Phúc 47 2.5.1 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 47 2.5.2 Thực trạng quản lý việc tổ chức triển khai bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 49 2.5.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 53 Tiểu kết chương 58 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ CHO GIẢNG VIÊN GDNN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 59 3.1 Những định hướng cho việc xác lập biện pháp 59 3.1.1 Định hướng phát triển GDNN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 59 3.1.2 Các văn hướng dẫn, đạo bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 62 3.2 Các nguyên tắc xác lập biện pháp 62 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý; sở GDNN; giảng viên tầm quan trọng công tác bồi dưỡng KNTHN 64 3.3.2 Biện pháp 2: Xác định nhu cầu bồi dưỡng, xây dựng nội dung lựa chọn chương trình bồi dưỡng KNTHN cho phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng giảng viên GDNN 65 3.3.3 Biện pháp 3: Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN 71 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường nguồn lực cho công tác bồi dưỡng KNTHN 73 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997): Khái niệm về: Quản lý giáo dục chức quản lý Tạp chí PTGD – Số Nguyễn Văn Bình (1999) , Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn,- Nhà xuất Thống kê Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Chiến lược phát triển dạy nghề 2010 -2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 19/2011/TT BLĐTBXH, ngày 21/7/2011 việc quy định khung chương trình sư phạm cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Thông tư số 06/2017/TTBLĐTBXH ngày 08/3/2017 quy định tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Thông tư số 07/2017/TTBLĐTBXH ngày 10/3/2017 quy định chế độ làm việc nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH, ngày 08/3/2007 việc hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề (2008), Báo cáo 40 năm hình thành phát triển nghiệp dạy nghề, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2017), Thông tư số 08/2017/TTBLĐTBXH ngày 10/3/2018 Quy định Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thơng tư 26/2012/TT - BGDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên trung học phổ thông, ngày 08 tháng năm 2011 93 11 Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), Cải cách đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn lực nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục số 219 (kì - 8/2009) 12 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương Khoa học quản lý , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Đặng Thành Hưng, (2016), “Vai trò kỹ phát triển người”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 31, tháng 4/2016 16 Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 17 Phan Văn Kha (1999) , Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 18 Trần Kiểm ( 2001), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014), NXB Lao động, Hà Nội 2.1 Luật Giáo dục (2005), NXB Lao động, Hà Nội 22 Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy đại học giáo viên dạy nghề; Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B92 38-18 24 Hoàng Phê, (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Một số khái niệm Quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục Trung ương Hà Nội 26 Quốc hội, (2014), Luật Giáo dục học nghề nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 27 Nguyễn Đăng Trụ (2003), Nghiên cứu giải pháp chuẩn hóa đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp - dạy nghề; Đề tài KH&CN cấp Bộ, năm 2003 28 Từ điển Oxford, Website: http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/skill ngày 25/6/2016 29 Nguyễn Như Ý (cb)1998, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 30 Chang, P.T., Downes, P.J (2002) In-Service Training for the Math Teacher of the 21st Century University of Alaska Anchorage & University of Alaska Anchorage, USA 31 Dutto, M G., (2014) Professional Development for Teachers: the new scenario in Italy Ministry of Education General Directorate for Lombardia 32 European Union (2010) Teacher’ Professional Development: Europe in International Comparison: An analysis of teachers’ professional development based on the OECD’s Teaching and Learning International Survey (TALIS) Belgium: European Union 33 Gabršček, S., Roeders, P (2013) Improving the Quality of In-Service Teacher Training System analysis of the existing Etta Inset system and assessment of 175 the needs for in-service training of teachers Span: The European Union Programme for Croatia 34 Nadler, L and Nadler.Z (1989), Developing Human Resources San Francisco, california, Jossey-Bas 35 UNESCO (1996) Recommendation concerning the Status of Teacher Special intergovernmental conference on Teacher Status Paris 36 UNESCO (2008a) ICT competency standards for teachers Policy framework 95 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về việc đánh giá thực trạng Quản lý bồi dưỡng kỹ THN cho giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Câu 1: Theo đồng chí, KNTHN có vai trị người GV GDNN 1: Rất quan trọng 2: Quan trọng 3: Ít quan trọng Câu 2: Theo đồng chí, đánh giá đồng chí nội dung bồi dưỡng KNTHN giảng viên GDNN địa bàn tỉnh nay? Mức độ đánh giá Nội dung khảo sát Tốt Đạt Chưa đạt Nội dung bồi dưỡng Hình thức tổ chức bồi dưỡng Hiệu bồi dưỡng Đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng Câu 3: Đánh giá đồng chí công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng KNTHN giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay? Nội dung đánh giá Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng cho năm học Tốt Khá TB, yếu 96 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV kế hoạch hoạt động năm học trường Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng GV Câu 4: Đánh giá đồng chí cơng tác tổ chức triển khai bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? Nội dung tổ chức thực kế hoạch Xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng KNTHN cho GVNN Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho tổ chuyên môn Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho GV thực kế hoạch tự bồi dưỡng Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tổ chuyên môn Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường bạn Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hoạt động bồi dưỡng Mức độ thực Tốt Khá TB, yếu 97 Câu 5: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới công tác quản lý bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? Mức độ ảnh hưởng % Nội dung ảnh hưởng Tổng Quan trọng -Nhận thức Cán Sở Lao động-TB&XH - Năng lực quản lý hoạt động bồi dưỡng KNTHN Hiệu trưởng, hiệu phó trường -Năng lực quản lý hoạt động bồi dưỡng KNTHN Sở Lao độngTB&XH - Nhận thức Hiệu trưởng, Hiệu phó trường cao đẳng -Nhận thức giảng viên GDNN hoạt động bồi dưỡng KNHTN -Năng lực chuyên môn giảng viên -Năng lực KNTHN giảng viên -Những chủ trương đường lối, sách, văn hướng dẫn việc bồi dưỡng KNTHN -Cơ sở vật chất, trang thiết bị BT Ít quan trọng 98 -Tài phục vụ cơng tác bồi dưỡng KNTHN -Chế độ, sách bồi dưỡng KNTHN Câu 6: Đánh giá mức cần thiết biện pháp quản lý bồi dưỡng KNTHN giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? Biện pháp Nâng cao nhận thức cán quản lý; sở GDNN; giáo viên tầm quan trọng công tác bồi dưỡng KNTHN Xác định nhu cầu bồi dưỡng, xây dựng nội dung lựa chọn chương trình bồi dưỡng KNTHN cho phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng giảng viên GDNN Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN Tăng cường nguồn lực cho công tác bồi dưỡng KNTHN Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN Rất cần Cần Không cần thiết thiết thiết 99 Câu 7: Đánh giá mức khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng KNTHN giảng viên GDNN trường cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? Biện pháp Nâng cao nhận thức cán quản lý; sở GDNN; giáo viên tầm quan trọng công tác bồi dưỡng KNTHN Xác định nhu cầu bồi dưỡng, xây dựng nội dung lựa chọn chương trình bồi dưỡng KNTHN cho phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng giảng viên GDNN Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN Tăng cường nguồn lực cho công tác bồi dưỡng KNTHN Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN Xin chân thành cám ơn đồng chí! Rất khả Khả Khơng khả thi thi thi BQ GIAO Dl)C VA DAO T�O TRUONG BHSP HA N()I C()NG HO.A XA HQI CHU NGHIA Vl�T NAM Di)c I@.p - T\I' - Hfnh phuc BIEN BAN HO P HO I £>0NG CHAM LUA N VAN THA C SJ Ten dS tai IU?n van: Quan ly bt3i duiing kjJ nang thuc hanh nghJ cho gic'mg vien giao dye nghJ nghifp o· cac tnrang cao il{mg tren ilia ban tlnh Vinh Phuc Chuyen nganh: Quan ly giao due, ma s6: 14 01 14, kh6a: 2016 - 2018 Nguoi thuc hien: DJ Tlri Thu Hi€n Bao v� 25/11/2018 theo Quyet dinh l?P Hoi df>ng ch§m lu?n van thac sl' s6: 2019/QE>-DHSPHN2 16/11/2018 cua Hieu tnrong Tnrong DHSPHN2; Tfi Hqi d&ng chim 10,n van thi,c si Trirong DHSP Ha Ni.)i I THANH VIEN CUA H(>I E>ONG J.?€.S'.,.lf.:.�'2tz � 31.fJc;- Chu tich H(>i df>ng £a:P:i i _, lJ.l'Zft: {f,.$.� Uy vien thu ky � /,, / Al�� A/� � f.G.-.r.,.T.f , 1.w�ea d(aa.,;.Y.t.� Uy vien phan bien tut fJ: l{y':fe:: '/;f;: f/d-t �:.: Uy vien phan bi�(Z_., · !.Gf:.7 C, 'Jff�.,H.l't �J@i� Uy vien, - II E>�I BIEU DI! BAO VI; LU�N VAN: JS /J!f:i dong charn luan van (do Chu tich kSt luan) a) Vu diSm cua Juan van ;�.&?�.d:?!.£17.-g, ,C.�·"'-�·· ··-·····�����·;i-···�-�Y 4:·�·�f�}:f:i� fi.£