Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
681 KB
Nội dung
Thái Hệ đào : Chính ĐẠI HỌC THÁI HỒNGGIA LẬP KHÓA LUẬN TỐT Nguyên, tạo NGUYÊN quy Tên NGHIỆP đề tài: năm ĐẠI 2018 HỌC TRƯỜNG: ĐẠI Hướng TÌM Định HIỂUCHỨCNĂNG,NHIỆM HỌC NÔNG ứng dụng hướng đềLÂM VỤCỦACÁNBỘKHUYẾNNÔNG : Phát triển thơnBÌNH tài PHONG,nơng XÃHỒNGHUYỆN GIA, TỈNHLẠNGSƠN : Kinh tế & Chuyên PTNT ngành : 2014 – Khoa 2018 Khóa học Đ Ạ I H Ọ C T H Á I N G U Y Ê N T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C N Ô N G L M i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa H Kinh tế & PTNT, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Bùi Đình Hòa, O em thực đề tài: “Tìm hiểuchứcnăng,nhiệmvụcánkhuyến À nơngxãHồngPhong - huyệnBìnhGia - tỉnhLạng Sơn” N G Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Bùi Đình Hòa - Giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Giáo viên G hướng dẫn em q trình thực tập Thầy ln động viên bảo hướng dẫn chỉnh sửa kịp thời để em hoàn thành tốt đợt thực tập I A theo kế hoạch thời gian cho phép trường Đại học Nông Lâm L Thái Nguyên Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Vi Văn Anh – Cánkhuyến nông, cán bộ, công chức UBND xãHồngPhong q trình em thực tập xã ln tận tình bảo, giúp đỡ Trong thời gian thực tập tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong thầy giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hoàn thiện Ậ P T ê n đ ề t i : Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018 Sinh viên T Ì M H HồngGia Lập I Ể U C H C ii DANH MỤC CÁC BẢNG N Ă N G , Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xãHồngPhong năm 2017 22 Bảng 3.2: Tình hình lao động trình độ lao động xãHồngPhong năm 2017 .25 Bảng 3.3: Tình hình chăn ni xãHồngPhong năm 2017 27 Bảng 3.4: Thực trạng đội ngũ cánxãHồngPhong năm 2017 31 Bảng 3.5: Bảng mô tả công việc sở thực tập.……………………… 37 N H I Ệ M V Ụ C Ủ A C Á N B Ộ K H U Y Ế N N Ô N X Ã DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT H CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA Ồ N BĐKH :Biến đổi khí hậu BNN :Bộ Nơng nghiệp BNV :Bộ Nội vụ CBNN : Cánnông nghiệp CBKN : Cánkhuyếnnơng CP : Chính phủ DN : Doanh nghiệp G GTMN : Giao thông miền núi , HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã H KHKT :Khoa học kỹ thuật U MTQG :Mục tiêu quốc gia Y MTTQ : Mặt trận Tổ quốc Ệ NĐ : Nghị định UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định SX : Sản xuất SXNN : Sản xuất nông nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn G TT : Thông tư I TW : Trung ương A UBND Ủy ban nhân dân , G P H O N N B Ì N H T Ỉ N H Ạ N G S MỤC LỤC Ơ N K H Ó A L U Ậ N T Ố T N G H I Ệ P Đ Ạ I H Ọ C LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Nội dung phương pháp thực 1.4.1 Nội dung thực tập 1.4.2 Phương pháp thực 1.5 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cánnông nghiệp, khuyếnnông Việt Nam 11 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương khác 13 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 18 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP .20 3.1 Khái quát sở thực tập 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Những thành tựu đạt địa phương qua năm 30 3.1.4 Thực trạng đội ngũ cánxãHồngPhong 31 3.1.5 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 32 3.2 Kết thực tập 32 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập sở 36 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 41 3.2.4 Đề xuất giải pháp 42 KẾT LUẬN 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 45 4.2.1 Đối với UBND huyệnBìnhGia 45 4.2.2 Đối với UBND xãHồngPhong 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất sớm lịch sử loài người Sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết thực người mà khơng ngành thay Việt Nam nước sản xuất nơng nghiệp chính, với cấu ngành nông nghiệp chiếm 20,23%, khoảng 70% dân số sống nông thôn, khoảng 60% dân số làm nghề nơng Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng cần trọng, quan tâm để phát triển kinh tế nước nhà Trước tình hình đó, quan tâm kịp thời Đảng Nhà nước, hệ thống khuyếnnông Nhà nước Việt Nam thức thành lập theo Nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 Thủ tướng Chính phủ Khuyếnnơng q trình, hệ thống hoạt động nhằm truyền bá kiến thức huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ hiểu biết để họ có khả tự giải vấn đề gặp phải nhằm nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao dân trí cộng đồng nơng thơn Qua 24 năm xây dựng phát triển, khuyếnnông khẳng định vị quan trọng chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Trước đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu nhân dân nước Từ hệ thống khuyếnnông nhà nước thành lập, đến ngành nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đưa Việt Nam trở thành nước xuất lương thực hàng đầu giới 41 xã * Bài học kinh nghiệm: Giúp em có hội tiếp xúc với thực tế Bản thân phát huy nhiều điểm mạnh tham gia hoạt động Rèn luyện khả nói, khả giao tiếp tốt Tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân e) Tham gia đại hội, họp cán hướng dẫn - Ngày 13/03/2018 tham dự Đại Hội đại biểu hội nông dân xãHồngPhong Lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2018 - 2023, chủ đề Đại Hội: Đoàn kết - Đổi - Hội nhập - Phát triển bền vững - Ngày 23/03 họp triển khai công tác khoanh ni tái sinh khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung 2018 Cánkhuyến nông: Tổ chức họp với có mặt trưởng thơn cánnông nghiệp huyện, trao đổi thông tư hướng dẫn, lấy ý kiến số liệu thôn đăng ký tham gia Sinh viên thực tập: Làm thư ký, ghi biên họp Trước vào họp em văn phòngxã chuẩn bị phòng họp, kê lại bàn ghế, sau họp dọn vệ sinh, tắt điện khóa cửa Bài học kinh nghiệm rút ra: Giúp em nắm cách thức tổ chức, triển khai, điều hành họp, có hội lắng nghe ý kiến phát biểu cán hướng giải vấn đề khúc mắc người dân f) Tiếp nhận Keo với tổng số 30.000 từ phòng NN&PTNT huyện giao cho thôn đăng ký tham gia chương trình trồng phân tán Sinh viên thực tập: Cấp phát giống anh Vi Văn Anh giao nhiệmvụ vận chuyển giống lên xe, xuống xe đếm phát cho người dân đăng ký lấy con, lúc kiểm tra sau trồng phân cơng nhiệmvụ đếm số chết sau tiến hành phát trồng dặm, giao nhiệmvụ vận chuyển xe máy đếm để phát cho người dân Qua em nắm cơng tác triển khai kế hoạch trồng rừng phục hồi rừng địa bàn xã, tiến trình xúc tiến giúp người dân vươn lên nghèo Tuy nhiên việc người dân tham gia chương trình trồng phân tán ít, số lượng giống trồng chuyển giao hạn chế 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Sau thời gian thực tập UBND xãHồngPhong Em rút số học cho thân sau: - Kiến thức: Củng cố kiến thức học lớp thêm phong phú, kiến thức rộng tạo hội tốt giải vấn đề đạt ra, hiểu lý thuyết thực tế - Kỹ giao tiếp: Lễ phép,lời nói nhẹ nhàng, phong cách gọn gàng lịch sử với người xung quanh, không phân biệt dân tộc, tôn giáo tơn trọng bình đẳng với dân tộc địa bàn xã; Lắng nghe tôn trọng ý kiến cá nhân, tập thể, ý kiến bà nhân dân - Phát huy khả nói trước đám đơng, kỹ viết (viết báo cáo ) điểm mạnh thân để lực phát huy toàn diện - Đúc kết nhiều kinh nghiệm việc tổ chức, lập kế hoạch hoạt động cộng đồng - Sáng tạo điều kiện làm việc độc lập địa phương - Giao tiếp, ứng xử tốt, rèn luyện khả thuyết phục quần chúng, tiếp cận với đối tác, với lãnh đạo địa phương 3.2.4 Đề xuất giải pháp Qua thời gian thực tập UBND xãHồngPhong Qua q trình tìmhiểu vai trò chứcnhiệmvụcán phụ trách nông nghiệp em xin đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công việc: Xây dựng hệ thống khuyến nơng, cần có đầu tư thỏa đáng Muốn thay đổi tập quán sản xuất, canh tác lạc hậu nơng dân cần có đội ngũ cánkhuyếnnơng đủ mạnh, đội ngũ cần kiện tồn có chế hỗ trợ thỏa đáng từ người làm đến mơ hình Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đẩy mạnh đào tạo có sách đãi ngộ để thu hút cán khoa học kỹ thuật cho ngành xã Tăng cường bồi dưỡng cán phụ trách nơng nghiệp Cần có sách khuyến khích thu hút người có tài, ưu tiên nhiều cho người thực có tài lao động kỹ thuật từ vùng khác đến công tác làm việc lâu dài địa bàn xã, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực cách gửi đào tạo, liên kết đào tạo Có sách đào tạo đào tạo lại đội ngũ cánnông nghiệp đủ sức tiếp cận tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa: Cần đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật ni có suất cao, chịu bệnh tốt, phù hợp điều kiện tự nhiên xã Đẩy mạnh sản xuất thức ăn gia súc công tác thú y, bảo vệ thực vật để nâng cao hiệu sản xuất Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Sau thời gian thực tập địa phương, thân em nhiều thiếu sót xong nhờ giúp đỡ, bảo bận tình cơ, chú, anh, chị xãHồng Phong, huyệnBình Gia, tỉnhLạngSơn Em rút số kết luận sau: Trong năm qua cán phụ trách nơng nghiệp có vai trò chứcnăng,nhiệmvụ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp sở nắm vững tình hình sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp địa phương cánnông nghiệp xã thực tốt việc chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp đến nông dân Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình, thơng tin tun truyền, giải đáp thắc mắc tạo hội cho người dân tận mắt nhìn thấy kết thực tập mơ hình, giúp nơng dân mở rơng tầm hiểu biết, tin tưởng áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất từ góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống bà nông dân Về kinh tế, cánnơng nghiệp có vai trò tích cực vào việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng KHKT vào sản xuất góp phần làm tăng suất, chất lượng nông sản Các hộ nông dân tham gia vào trương trình, hoạt động cán phụ trách nơng nghiệp tích cực đầu tư áp dụng KHKT vào sản xuất Về xã hội mơi trường, cánnơng nghiệp có vai trò chứcnhiệmvụ lớn chuyển giao KHKT, nâng cao nhận thức cho người dân, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người dân vật chất lẫn tinh thần Trong sản xuất người dân tận dụng chất thải chăn nuôi ủ hoai mục làm phân bón sinh học, tận dụng sản phẩm từ trồng trọt làm thức ăn cho chăn nuôi… làm cho môi trường lành, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cộng đồng 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với UBND huyệnBìnhGia - CBKN phải đào tạo kiến thức lĩnh vực kỹ thuật phạm vi trách nhiệm cơng tác như: Kỹ thuật lâm nghiệp, kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn ni đánh giánơng thơn có tham gia, lập kế hoạch theo dõi đánh giá…phải biết làm tốt số công việc nghề Kiến thức xã hội học đời sống nông thôn: - Hiểu biết giới bình đẳng giới - Phong tục tập quán - Truyền thống cộng đồng Kiến thức đường lối, sách Nhà nước: CBKN phải nắm rõ đường lối sách nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn, đồng thời phải biết vấn đề khác có liên quan ảnh hưởng đến đời sống nơng thơn chương trình phát triển, chương trình tín dụng thủ tụ pháp lý hành nơng thơn 4.2.2 Đối với UBND xãHồngPhong - Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBKN cấp xã phải quan tâm thường xuyên, mực Không trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị mà kỹ cần thiết CBKN thực thi công vụ: kỹ giao tiếp, tiếp đón cơng dân, tự tin, mạnh dạn họp Cử CBKN tham dự khóa học dài hạn, tập trung sở đào tạo chuyên ngành - Cần tổ chức, thực tuyển dụng theo lực cạnh tranh, xóa bỏ chế “xin - cho” Chính sách thu hút nhân tài nhiều địa phương áp dụng giải pháp hay cho xã nhằm thu hút ngày nhiều CBKN giỏi làm việc quan nhà nước nói chung CBKN xã nói riêng - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, thiếu sót, lệch lạc, bảo đảm việc xây dựng đội ngũ cán cấp xã quan điểm, định hướng Đảng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Mạnh Thắng (2015), giáo trình phương pháp Khuyến nông, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên UBND xãHồngPhong (2017), báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai 2107 UBND xãHồngPhong (2017), báo cáo kết thống kê lao động việc làm năm 2017 UBND xãHồngPhong (2017), báo cáo kết thống kê chăn nuôi năm 2017 II Tài liệu từ intenet Bộnông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.mard.gov.vn http://thuvienso.vnuf2.edu.vn/components/com_booklibrary/ebooks/31 3A97BD-9896-1188-CFE1-C04C9B96C43D_GTKhuyenNong.pdf http://sonongnghiep.hoabinh.gov.vn/khuy-n-nong-khuy-n-ngu/433kinh-nghiam-trong-cha-ao-san-xuat-nang-nghiap-tai-xa-ang-bachuyan-kim-bai http://dinhhoa.thainguyen.gov.vn/he-thong-chinh-tri- huyen? p_p_id=viewdanhbacoquan_WAR_unitechappportlet&p_p_life cycle=1&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column2&p_p_col_count=1&_viewdanhbacoquan_WAR_unitechappportlet_d bId=1501&_viewdanhbacoquan_WAR_unitechappportlet_javax.portlet action=chiTiet http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/20340702-.html 10.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-chuc-nang-nhiem-vu-cua-canbo-khuyen-nong-cap-huyen-68443/ 11.http://tailieu.vn/tag/vai-tro-can-bo-khuyen-nong.html PHỤ LỤC Một số hình ảnh tham dự lớp tập huấn nuôi cá lồng Cùng cán nghiệm thu cơng trình làm đường liên thơn Tham gia Đại hội Đồn ngày 26/3 Cùng cánkhuyếnnông thăm đồng Tham dự Đại Hội đại biểu hội nông dân xãHồngPhong Tiếp nhận chuyển giao Keo cho người dân ... tiễn liên quan đến cán khuyến nơng + Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Hồng Phong + Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nơng xã Hồng Phong + Tìm hiểu thuận lợi, khó... thể cán phụ trách nông nghiệp, tiến hành thực đề tài: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nơng xã Hồng Phong, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn nghiệp vụ. .. chủ nhiệm Khoa H Kinh tế & PTNT, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Bùi Đình Hòa, O em thực đề tài: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán khuyến À nông xã Hồng Phong - huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn