Xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của các loại hình sử

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hậu lộc, tỉnh thanh hoá (Trang 90)

ựất nông nghiệp.

Tập trung thực hiện chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa ựể thuận tiện hơn trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. đồng thời phải thực hiện ựồng bộ và nhanh chóng việc cấp, cấp ựổi giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện.

- Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất:

- Áp dụng và phổ cập, chuyển giao các chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới ựến hộ sản xuất.

- Hướng dẫn các hộ gia ựình biết lập kế hoạch sản xuất theo hướng sử dụng ựất ựai có hiệu quả, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Chuyển ựổi thời vụ cấy thắch hợp, tiếp thu giống mới có năng suất cao, phương pháp canh tác tiên tiến, các biện pháp bảo vệ cây trồng, bảo vệ ựất ựai và bảo vệ môi trường sinh thái.

- Xây dựng mô hình ựể làm mẫu cho nông dân sản xuất, từ ựó nhân rộng mô hình, khuyến khắch kinh tế hộ nông dân phát triển.

- Liên kết với trường đại học nông nghiệp, Viện rau quả Trung ương, Viện thuỷ sản I, các tổ chức khác có khả năng ựào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân, cán bộ xã, cán bộ khuyến nông.

- Có chắnh sách ưu ựãi thu hút các cán bộ có chuyên môn về nông nghiệp, chế biến nông sản về huyện làm việc.

- Thực hiện tốt chắnh sách hỗ trợ tắn dụng nông nghiệp và thị trường nông nghiệp ựến từng người dân tham gia sản xuất.

- Xây dựng chắnh sách tổ chức sản xuất theo hình thức 4 nhà: quản lý, ựầu tư, kỹ thuật và sản xuất. Sự kết hợp này sẽ ựảm bảo quản lý, kỹ thuật, thông tin thị trường và sản xuất có hiệu quả.

- Có chế ựộ ựãi ngộ ựối với những người làm công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, khuyến khắch cán bộ có trình ựộ về ựịa phương công tác.

- Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các tổ chức dịch vụ nông nghiệp, nhất là các dịch vụ về vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm,... ựến cơ sở, nhằm ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và ựáp ứng tốt các ựiều kiện sản xuất của nông hộ.

- Tiếp tục thực hiện chương trình khuyến nông, khuyến ngư, ựẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học về giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao và phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng vùng, tổ chức nhân giống cây trồng, vật nuôi và kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất và cung cấp các nguồn giống ựó.

- Tăng cường liên kết với các cơ quan nghiên cứu, các trường ựại học trong nước, nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ về công nghệ và kỹ thuật ựối với các ngành chủ ựạo, ưu tiên các lĩnh vực chế biến nông sản, nghiên cứu các mô hình kinh tế trang trại sản xuất có hiệu quả, phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng vùng.

- Tăng cường che phủ cho ựất, tăng tối ựa lượng chất hữu cơ trong ựất bằng các kỹ thuật xen canh, luân canh, gối vụ và trồng cây che phủ ựất ựể ựạt sinh khối tối ựa. Sử dụng các loại cây ngắn ngày, ựa chức năng có bọ rễ phát triển khoẻ, sâu ựể khai thác dinh dưỡng hoặc trồng cây họ ựậu cố ựịnh ựạm. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học ựối với tất cả các loại hình sử dụng ựất, ựặc biệt LUT chuyên rau màu.

- Làm giàu chất hữu cơ cho ựất bằng cách trả lại nó các sản phẩm phụ của trồng trọt (rơm rạ, thân ựậu).

- Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng với những loại hình sử dụng ựất thắch hợp LUT chuyên lúa hiệu quả thấp và khiến chất lượng ựất giảm dần, nên chuyển ựổi sang LUT lúa Ờ màu với nơi thiếu nước hoặc NTTS với nơi hay bị ngập úng.

Với LUT NTTS, cần ổn ựịnh hàm lượng Oxy hòa tan (DO), amoniacẦ trong ựầm, hồ, ao ựể cá, tômẦ phát triển khỏe mạnh bằng cách:

+ Duy trì mật ựộ tảo ổn ựịnh trong ao, ựiều chỉnh màu nước sao cho mật ựộ tảo không thưa và không dày quá.

+ Sử dụng thức ăn có chất lượng cao, liều lượng vừa ựủ + Loại trừ váng tảo lam nổi trên mặt nước

+ Cải tạo kỹ ao nuôi, phơi ựáy, cày bừa, rải vôi. Tháo nước ở gần ựáy theo ựịnh kỳ hoặc liên tục, cấp nước có chất lượng tốt.

- Xây dựng một số trạm bơm và hoàn thiện hệ thống hồ chứa nước cùng hệ thống kênh mương dẫn nước từ các con sông, kênh thủy lợi chắnh nhằm chủ ựộng hơn trong việc tưới tiêu.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ Kết luận

1. Hậu Lộc là huyện nông nghiệp của tỉnh Thanh Hoá, với tổng diện tắch tự nhiên là 14.367.19 ha, trong ựó ựất nông nghiệp có 9.553,94 ha, chiếm 66,49% tổng diện tắch tự nhiên và ngày càng có xu hướng giảm mạnh do nhu cầu công nghiệp hóa, ựô thị hóa. Hiện tại, Hậu Lộc có 7 loại hình sử dụng ựất chắnh với 21 kiểu sử dụng ựất khác nhau. Các LUT ựược người dân tập trung canh tác nhiều là các LUT và các kiều sử dụng ựất có gắa trị kinh tế cao như LUT 2 Lúa Ờ màu, LUT này có kiểu sử dụng ựất là Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Khoai tây hoặc Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua, LUT nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cáo nhất.

2. Từ kết quả nghiên cứu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện cho thấy:

- Kết quả ựánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường các loại hình sử dụng ựất cho thấy các LUT chuyên màu, LUT 2Lúa Ờ rau màu, LUT nuôi trồng thủy sản là những LUT có triển vọng phát triển bền vững trong huyện, ựảm bảo an ninh lương thực, thúc ựẩy phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao.

Từ kết quả ựiều tra, nghiên cứu, ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất ựảm bảo trên ba mặt hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và khai thác tiềm năng ựất ựai phù hợp với ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, tưới tiêu của các vùng chúng tôi ựã ựề xuất sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện như sau:

- Về hiệu quả kinh tế:

Vùng 1: có 5 LUT với 16 kiểu sử dụng ựất ựược nghiên cứu, ựề xuất giữ nguyên diện tắch ựất LUT 2 lúa - màu và diện tắch ựất LUT chuyên màu. Giảm diện tắch ựất chuyên lúa sang LUT nuôi trồng thủy sản.

Vùng 2: có 6 LUT với 21kiểu sử dụng ựất ựược nghiên cứu, ựề xuất giữ nguyên diện tắch 2Lúa- màu, Giảm diện tắch ựất chuyên lúa sang LUT nuôi trồng thủy sản. và lựa chọn tăng diện tắch gieo trồng của các kiểu sử dụng ựất mang lại hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội cao, giảm bớt diện tắch các kiểu sử dụng ựất hiệu quả kém.

diện tắch ựất ựất LUT 2 lúa - màu. Giảm diện tắch ựất LUT chuyên lúa sang LUT nuôi trồng thủy sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về hiệu quả xã hội:

LUT nuôi trồng thủy sản và LUT chuyên rau màu cho hiệu quả kinh tế cao và sử thu hút nhiều công lao ựộng với giá trị ngày công cao nhất. LUT nuôi trồng thủy sản sử dụng gần 1000 công/ha/năm, giá trị ngày công trung bình 200.000 ựồng/công, mức ựộ ựầu tư không cao, phù hợp với người dân. LUT chuyên màu sử dụng trung bình từ 2100 Ờ 2500 công/ha/năm. Tuy nhiên, LUT này mang lại hiệu quả kinh tế ở mức trung bình chủ yếu là thu hút ựược nhiều lao ựộng nông nhàn của huyện.

LUT chuyên lúa sử dụng ắt lao ựộng và hiệu quả kinh tế không cao nhưng có ý nghĩa quan trọng trong ựảm bảo an ninh lương thực cho vùng.

- Về hiệu quả môi trường:

Các LUT chưa có nhiều ảnh hưởng xấu ựến môi trường, người dân bón phân và sử dụng thuốc BVTV chưa hợp lý khiến hàm lượng lân cao, hàm lượng chất hữu cơ thấp trong ựất.

3. Lựa chọn các LUT có hiệu quả và ựể xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Lựa chọn kiểu sử dụng ựất LUT có hiệu quả:

+ Vùng 1: LUT 2lúa - màu, LUT nuôi trồng thủy sản.

+ Vùng 2: LUT 2lúa - màu, LUT chuyên màu, LUT nuôi trồng thủy sản. + Vùng 3 : LUT 2 lúa Ờ màu, LUT nuôi trồng thủy sản.

4. Các giải pháp ựể thực hiện các ựề xuất mở rộng diện tắch các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện ựó là:

Giải pháp về cải tạo ựất và thủy lợi: Cải tạo ựất bằng phân bón hữu cơ ựối với các vùng ựất có ựộ phì thấp. Cải tạo, xây dựng hệ thống thủy lợi giúp tưới tiêu, thau chua rửa mặn, ựáp ứng ựòi hỏi KHKT của việc thâm canh tăng vụ.

Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nông sản phẩm rộng khắp. Thực hiện tốt chương trình ỘLiên kết 4 nhàỢ ựể ựẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp ựồng. đầu tư phát triển hệ thống chợ trên ựịa bàn huyện. Khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư xây dựng các nhà

máy chế biến nông sản.

Giải pháp về khuyến nông và khoa học công nghệ tiên tiến: tăng cường công tác khuyến nông, chủ trương chuyển ựổi cơ cấu cây trồng mùa vụ, áp dụng các kỹ thuật thâm canh, sử dụng các giống cho năng suất chất lượng cao, khuyến khắch người dân sản xuất theo quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa.

Giải pháp về tắn dụng: Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các hộ có ựiều kiện vay vốn. Cần phải mở rộng hình thức tổ chức tắn dụng nhân dân, gắn tắn dụng thương mại với ựầu tư phát triển, hỗ trợ ựắc lực cho các doanh nghiệp xây dựng các dự án trung và dài hạn có hiệu quả, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi.

Kiến Nghị

- Tăng cường hỗ trợ, ựầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp ựiều kiện sinh thái của huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản,...

- Tăng cường hỗ trợ, ựầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp ựiều kiện sinh thái của huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn,...

- Kết quả nghiên cứu của ựề tài sớm ựược ựưa ra thực hiện trên ựịa bàn huyện ựể có thể khẳng ựịnh và xem xét ở những vùng có ựiều kiện tương tự.

- đề tài cần ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa ựể bổ sung thêm các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt ựới, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân ựối và hợp lý cho cây trồng, NXB đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Lê Xuân Cao (2002), đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp và ựề xuất một số biện pháp sử dụng ựất thắch hợp ở Nông trường quốc doanh Sao Vàng- Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp.

4. Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn ựề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH- HđH nông nghiệp, Tạp chắ nông nghiệp và phát triển nông thôn, (1), tr. 3- 4.

5. đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn điền (2001),ỘPhương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm ựầu của thế kỷ XXIỢ, Tạp chắ nghiên cứu kinh tế, (275), tr. 50-54. 6. Trần Minh đạo, (1998), Giáo trình Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội

7. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

8. đại từ ựiển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội, 1998, trang 262, 963

9. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội

10. Quyền đình Hà (1993), đánh giá kinh tế ựất vùng ựồng bằng sông Hồng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. 11. đỗ Nguyên Hải (1999), ỘXác ựịnh chỉ tiêu ựánh giá chất lượng môi trường

trong quản lý sử dụng ựất ựai bền vững cho sản xuất nông nghiệpỢ, Tạp chắ Khoa học ựất, (11), tr. 120.

12. Quy hoạch sử dụng ựất huyện Hậu Lộc giai ựoạn (2001- 2010) và giai ựoạn (2010 Ờ 2020).

13. Nguyễn đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

14. Lê Hội (1996), ỘMột số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng ựất ựaiỢ, Tạp chắ nghiên cứu kinh tế, Hà Nội.

15. Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đBSH, đề tài 52D.0202, Hà Nội.

16. Uỷ Ban nhân dân huyện Hậu Lộc (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản ựến năm 2020.

17. Uỷ Ban nhân dân Huyện Hậu lộc 2010, Thực trạng kinh tế - huyện Hậu Lộc 2005 Ờ 2020.

18. Niên giám thông kê huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa năm 2009 - 2013. 19. Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, nguồn nước và xây

dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng đBSH, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

20.Trần An Phong (1995), đánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp,

21. Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng đBSH, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất cây trồng hiệu quả cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Hoàng Việt (2001), ỘMột số kiến nghị về ựịnh hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên ựầu thế kỷ XXIỢ, Tạp chắ Nghiên cứu

24. Nguyễn Duy Tắnh (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đBSH và Bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Lê Hội (1996), ỘMột số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng ựất ựaiỢ, Tạp chắ nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội.

26. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2006), đánh giá tác ựộng của các TBKHKT ựó ựược công nhận trong 10 năm qua ựối với ngành nông nghiệp.

27. Viện Quy họach và Thiết kế Nông nghiệp (1995), đánh giá hiện trạng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28. Nguyễn Văn Tiêm, (1996), Chắnh sách giá cả nông sản phẩm và tác ựộng của nó tới sự phát triển nông thôn Việt Nam, Kết quả nghiên cứu và trao ựổi khoa học 1992-1994, NXBNN, Hà Nội.

29. Hội khoa học ựất (2000), đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. đặng Hữu (2000), ỘKhoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và phát triển nông thônỢ, Tạp chắ cộng sản,

31. Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Ộđịnh hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoáỢ, Tạp chắ nghiên cứu kinh tế, (273), tr. 21- 29.

32. Doãn Khánh (2000), ỘXuất khẩu hàng hoá Việt Nam 10 năm quaỢ, Tạp chắ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hậu lộc, tỉnh thanh hoá (Trang 90)