Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hậu lộc, tỉnh thanh hoá (Trang 36)

* Vị trắ ựịa lý

Hậu Lộc là huyện ựồng bằng ven biển, cách thành phố Thanh Hóa 25 Km về phắa đông Bắc với tổng diện tắch tự nhiên là 14.367,19 ha. Có ranh giới với các huyện như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Hà Trung và Nga Sơn. - Phắa Nam giáp huyện Hoằng Hóa.

- Phắa Tây giáp huyện Hoằng Hóa và Hà Trung. - Phắa đông giáp biển đông.

Toàn huyện có 27 ựơn vị hành chắnh (26 xã và một thị trấn huyện lỵ). Vị trắ ựịa lý huyện Hậu Lộc ựược bao bọc bởi các sông: Phắa Bắc là sông Lèn, phắa Nam là sông Lạch Trường và sông Trà Giang ựi qua một số xã ở vùng trung tâm huyện, phắa đông giáp biển đông. Vị trắ ựịa lý huyện có giao thông thuỷ, bộ, ựường sắt. Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh nhạy ựây là tiềm năng lớn ựể tạo ựà phát triển kinh tế - xã hội.

* địa hình ựịa mạo

Là một huyện ựồng bằng ven biển, Hậu Lộc có ựịa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam có thể chia thành 3 vùng:

- Vùng ựồi: Nằm phắa Tây Bắc của huyện gồm các xã Châu Lộc, Triệu Lộc và đại Lộc với diện tắch là 2.166,32 ha, chiếm 15,08% diện tắch tự nhiên toàn huyện. đây là vùng ựồi thoải, bên dưới là ựất ruộng lúa nước bằng phẳng. Thuận lợi cho việc trồng lúa, chăn nuôi gia súc, cây lâm nghiệp và cây ăn quả.

- Vùng ựồng: Gồm các xã đồng Lộc, Thành Lộc, Cầu Lộc, Tiến Lộc, Phong Lộc, Tuy Lộc, Lộc Tân, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Thuần Lộc, Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Thị Trấn với diện tắch là 6.590,80 ha, chiếm 45,87% diện tắch tự nhiên toàn huyện. đây là vùng chuyên canh lúa của huyện, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựất ựai chủ yếu là phù sa có glây trung bình thắch hợp với cây lúa, cây vụ ựông trên ựất 2 lúa (cây ngô) và chăn nuôi.

- Vùng ựồng mầu ven biển: Gồm các xã Liên Lộc, Quang Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, Hòa Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, đa Lộc, Ngư Lộc có diện tắch là 5.610,07 ha, chiếm 39,05% diện tắch toàn huyện. đây là vùng ựất ựược hình thành do quá trình bồi ựắp của sông và biển từ xa xưa, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha, dễ thoát nước, thắch hợp cho việc trồng cây màu và cây công nghịêp ngắn ngày như lạc, ựậu. đây cũng là vùng có các cửa sông và vùng bãi giáp ven biển nên sẽ tập trung phát triển thuỷ hải sản của huyện.

Tóm lại ựịa hình Hậu Lộc chia thành 3 tiểu vùng nhưng có 2 tiểu vùng rõ rệt, ựó là một số xã có ựồi và còn lại hầu hết là ựồng bằng ven biển tạo nên sự phát triển kinh tế toàn diện, da dạng mang tắnh hàng hoá cao.

* Khắ hậu

Khắ hậu là tổng hợp của yếu tố thời tiết, là một trong số các yếu tố quyết ựịnh hệ thống trồng trọt của một vùng vì vậy nói ựến nghiên cứu hệ thống trồng trọt, nói ựến hiệu quả sử dụng ựất ựiều cần quan tâm ựầu tiên là các yếu tố thời tiết cấu thành khắ hậu

Hậu Lộc nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa thường bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10 mà tập trung

chủ yếu vào tháng 7, 8, 9. đây là thời kỳ nắng nóng có gió Tây xuất hiện 10 - 15 ngày, trong một năm rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp.

Mùa khô bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. Thời kỳ này nhiệt ựộ, ựộ ẩm không khắ thấp, lượng mưa ắt, có vài ựợt gió lạnh và rét.

Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 23,3oC nhưng trung bình cao tuyệt ựối tới 41,10C, hàng năm có 10 - 15 ngày gió Lào nắng nóng. Sương muối xảy ra 1 - 3 ngày trong năm và ựặc biệt lũ nhanh, ứ nước nhiều và tiêu úng chậm. đây là những hạn chế của thời tiết ảnh hưởng không ắt ựến sản xuất nông lâm nghiệp của huyện.

- Thời gian chiếu sáng trong ngày giúp ta lựa chọn loại cây trồng có nhu cầu về quang chu kỳ khác nhau. ở Hậu Lộc có 2 tháng ngày cực ngắn (10,5 giờ) gồm tháng 1 và tháng 12. Có 4 tháng ngày ngắn gồm các tháng 2, 3 và 10, 11). Có 4 tháng ngày dài gồm các tháng 4, 5 và tháng 8, 9. ở Hậu Lộc có 2 tháng 6 và 7 ngày cực dài. Từ nhận thức trên ở Hậu Lộc hiện có 2 nhóm cây trồng, nhóm cảm ôn và nhóm cảm quang.

- Số giờ nắng có liên quan ựến sinh trưởng của cây trồng, ở Hậu Lộc có 4 tháng có số giờ chiếu sáng thấp dưới 90 giờ (tháng 1, 2, 3 và tháng 12), ựặc biệt là tháng 2 số giờ nắng trong tháng rất thấp cây trồng sinh trưởng kém; có thể thấy rõ nhất là vụ lúa xuân, vào các tháng 2 những năm nào ắt nắng thì lúa không phát triển ựược. đây là cơ sở khoa học ựể giải thắch tại sao nông dân Việt Nam nói chung và nông dân Hậu Lộc nói riêng ựã từng bước giảm dần diện tắch cấy vụ lúa xuân chắnh vụ, ngược lại diện tắch cấy vụ xuân muộn ngày càng ựược mở rộng. đây chắnh là bịên pháp né tránh các tháng có thời gian chiếu sáng ắt, và những tháng rét ựậm gây chết lúa.

Hậu Lộc có khắ hậu nhịêt ựới gió mùa, có lợi cho sự phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt ựới và á nhiệt ựới, một số loại cây trồng có nguồn gốc ôn ựới cũng có thể sinh trưởng và phát triển tốt trong mùa ựông ở Hậu Lộc.

ở Hậu Lộc từ tháng 5 ựến tháng 10 nhiệt ựộ bình quân cao hơn 250C, nhiệt ựộ này thắch hợp với các cây trồng có nguồn gốc nhiệt ựới. Trong năm có 3 tháng

có nhiệt ựộ thấp hơn 200C (các tháng 12, 1, 2) ựây là nền nhiệt ựộ hoàn toàn phù hợp với các cây trồng có nguồn gốc ôn ựới, theo đào Thế Tuấn (1978) với tổng nhiệt ựộ trung bình hàng năm trên 8.5000C và số ngày nhiệt ựộ dưới 200C là 120 ngày; thì ựây là chế ựộ nhiệt thuận lợi ựể ứng dụng cơ cấu 3 vụ với 2 vụ cây trồng ưa nóng và 1 vụ cây trồng ưa lạnh ở Hậu Lộc.

Cũng như nhiệt ựộ không khắ, nhiệt ựộ mặt ựất cũng ảnh hưởng nhiều ựến các loại cây trồng nhất là các loại cây thấp và bộ rể ăn nông. ở Hậu Lộc do có cán cân bức xạ dương nên nhiệt ựộ mặt ựất thường cao hơn nhiệt ựộ không khắ từ 10C ựến 30C, ựiều này ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng và phát triển của cây trồng vụ ựông. Vào mùa ựông, nhiệt ựộ ựất cao hơn nhiệt ựộ không khắ sẽ thuận lợi cho quá trình nẩy mầm của cây trồng vụ ựông, hoạt ựộng trao ựổi chất của bộ rễ cũng thuận lợi hơn.

* đặc ựiểm của chế ựộ mưa ẩm.

- Lượng mưa các tháng trong năm: Nếu nói về mưa thì tháng nào trong năm cũng có mưa nhưng các tháng 1, 2, 3 và 12 lượng mưa thấp dưới 50mm. Có 8 tháng lượng mưa trên 50mm, có 2 tháng lượng mưa trên 250 mm xuất hiện vào tháng 9, 10. Như vậy có thể xem tháng 1, 2, 3 và 12 là tháng khô hạn ở Hậu Lộc, các tháng 9, 10 là các tháng mưa lụt.

a. Nhiệt ựộ: Tổng nhiệt ựộ trong năm là 8.600oC, biên ựộ 12 - 13oC, biên ựộ ngày 5,5 - 6oC.

Nhiệt ựộ trung bình tháng 7 khoảng 29 - 29,5oC, nhiệt ựộ cao tuyệt ựối chưa quá 42OC.

Có 4 tháng (từ tháng 12 ựến tháng 3 năm sau) nhiệt ựộ trung bình nhỏ hơn 20oC.

Có 5 tháng (từ tháng 5 ựến tháng 9) nhiệt ựộ trung bình lớn hơn 25oC.

b. Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.600 - 1.900 mm. Vụ mùa chiếm 87 - 90% lượng mưa cả năm. Mùa mưa kéo dài từ ựầu tháng 5 ựến tháng 10 nhưng tập trung vào các tháng 6,7,8 và 9. Lượng mưa phân bổ ở các tháng không ựều. Tháng 8 và tháng 9 có lượng mưa lớn nhất, mỗi tháng xấp xỉ 460 mm, tháng 1 có lượng mưa ắt nhất khoảng 18 - 22 mm.

Có lúc mưa tập trung thường xảy ra úng lụt cục bộ, thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng ựến ựời sống nhân dân.

c. Gió: Hậu Lộc chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chắnh: Gió mùa đông Bắc vào mùa đông và gió đông Nam vào mùa hè. Tốc ựộ gió mạnh, trung bình từ 1,8 - 2,2 m/s. Tốc ựộ gió mạnh nhất ựo ựược trong bão lên tới trên 401m/s. Trong gió mùa đông Bắc là 25m./s. Ngoài hai hướng gió chắnh trên về mùa hè thỉnh thoảng còn xuất hiện các ựợt gió Tây Nam khô nóng ảnh hưởng lớn ựến một số xã vùng ven ựồi và vùng ựồng bằng. Bão thường xuyên xuất hiện các tháng 8,9 và 10 kèm theo mưa lớn.

d. Ánh sáng: Tổng giờ nắng trung bình 1.736 giờ/năm. Số ngày nắng trong năm khoảng 275 ngày.

e. Sương muối - sương giá: Xuất hiện trên ựịa bàn toàn huyện, nhưng chủ yếu ở các xã như Triệu Lộc, Châu Lộc và đại Lộc.

f. Thiên tai: Hậu Lộc chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản của nhân dân trong huyện.

Tóm lại: Các yếu tố khắ hậu thời tiết phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng như: lúa, màu lương thực (ngô, khoai), và cây công nghiệp (lạc), cây ăn quả (nhãn, vải). Thuận lợi cho việc thâm canh, tăng vụ nâng năng xuất cây trồng ựể tăng giá trị thu nhập trên một số diện tắch canh tác. Tuy nhiên các yếu tố khắ hậu cũng gây ra những bất lợi. Ảnh hưởng trực tiếp của gió bão, triều dâng, mưa lớn gây úng lụt cục bộ hoặc những biến ựộng bất thường khác của thời tiết như hạn hán, rét ựậm kéo dài gây ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.

* Thuỷ văn

Theo tài liệu của đài Khắ tượng thuỷ văn khu vực Bắc miền trung (trên ựịa bàn Thanh Hoá), Hậu Lộc thuộc vùng thuỷ văn triều phắa Bắc, chế ựộ Nhật Triều không thuần nhất. Hàng tháng vẫn có những ngày bán Nhật Triều. Thời gian triều lên ngắn nhưng triều xuống kéo dài.

Có hai cửa sông chắnh: Cửa Lạch Sung (đa Lộc) và cửa Lạch Trường (Hòa Lộc), mùa khô do lượng mưa ắt ựịa hình không cao hơn nhiều so với mặt nước biển nên có xâm nhập mặn vào các sông và ựi sâu vào nội ựịa. Tuy nhiên càng vào sâu ựộ mặn càng giảm. đây là ựiều kiện rất tốt ựể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ.

* Tài nguyên ựất

Theo tài liệu ựiều tra ựất năm 2000 tỉnh Thanh Hoá của FAO - UNESCO, Hậu Lộc có diện tắch ựiều tra là 12.894,88 ha ựược chia thành các loại ựất sau:

a. đất cồn cát trắng ựiển hình (ARL - h), diện tắch 290,23 ha.

Là các bãi cát ven biển, tỷ lệ cấp hạt cát lớn hơn 90%, chủ yếu là cát trung bình và cát thô, cấp hạt rời rạc không kết cấu, dễ dàng bị di chuyển do gió thổi, hiện ựang trồng phi lao, một số nơi trồng màu từ 1 - 2 vụ năng xuất thấp.

b. đất cát biển ựiển hình (ARh), diện tắch 902,69 ha.

Là loại ựất cát biển nằm ở ựịa hình cao, bề mặt bằng phẳng ựã và ựang ựược ựầu tư khai thác từ lâu ựời thuần thục.

Tuy vậy do ựất có thành phần cơ giới nhẹ dễ canh tác nên khả năng tăng vụ khá cao.

c. đất cát biển biến ựổi bão hoà Bazơ (ARc - e), diện tắch 1439,34 ha.

Là vùng ựất nằm ở ựịa hình vàn, vàn cao, bề mặt khá bằng phẳng, ựược ựầu tư khai thác từ lâu ựời, do ựó hầu hết diện tắch ựều có các công trình thuỷ lợi, kênh mương, bờ vùng, bờ thửa, tắnh chất ựã ổn ựịnh dần, ựã và ựang ựược trồng từ 1 - 2 vụ lúa, có một vụ trồng màu, có nơi trồng 1 vụ lúa, 1 vụ màu. Tỷ lệ cấp hạt khoảng 60%, ựất ựã có kêt cấu nhưng kém bền vững, khá tơi xốp, khả năng giữ nước giữ phân kém. đây là loại ựất khá tốt, tuy hàm lượng ựạm, mùn nghèo nhưng Kali ở mức trung bình ựến nghèo, ựất có PHKCL>7,0 khả năng thâm canh tăng vụ khá nếu hệ thống thuỷ lợi ựược ựầu tư hoàn chỉnh thêm.

d. đất phù sa chua Glây nông (FLd - 11), diện tắch 936,58 ha.

Do ựược hình thành trên phù sa có ựộ bão hòa Bazơ thấp, hàm lượng kim loại kiềm và kiềm thô, ựộ chua thủy phân cao, do ựó ựất có ựộ PH thấp nhỏ hơn 5,5. Ưu ựiểm là ựất có hàm lượng mùn, ựạm khá. Kali trung bình nhưng hàm lượng lân tổng số và dễ tiêu thấp. Hiện ựang ựược trồng 2 vụ lúa 1 vụ màu hoặc 1 vụ lúa 2 vụ màu, năng xuất khá cao, có nhiều khả năng tăng vụ.

e. đất phu sa Glây chua (FLg - d), diện tắch 4524,11 ha.

Là loại ựất nằm ở ựịa hình vàn thấp và trũng nên có thành phần cơ giới nặng hơn. đất thường xuyên giữ ựộ ẩm, kết cấu kém, loại ựất có hàm lượng chất hữu cơ

khá, mùn, ựạm khá. Lân, Kali nghèo, có ựộ phản ứng chua PHKCL khoảng 4,5 (chua), loại ựất này ựã và ựang tăng 2 vụ lúa, năng xuất khá cao nhiều nơi ựạt trên 6 tấn/ha/vụ, nếu chủ ựộng thủy lợi rút nước phơi ruộng có thể tăng ựược 1 vụ ựông trồng màu.

f. đất mặn ắt - trung bình cơ giới nhẹ (FLSm - a), diện tắch 1866,08 ha.

được nhình thành trên nền phù sa biển, do quá trình ựầu tư cải tạo nên ựất giảm dần ựộ mặn, thành phần cơ giới từ ựất cát ựến thịt trung bình, có nơi thịt nặng, hàm lượng mùn, ựạm, Kali, lân hơi nghèo. đã và ựang ựược trồng 1 ựến 2 vụ lúa, vùng cao hơn trồng 1 lúa 1 màu và 2 lúa 1 màu, năng xuất cây trồng khá, năng xuất lúa nhiều nơi ựạt từ 4 - 5 tấn/ha/vụ. Nếu ựược tưới rửa mặn, ựất này vẫn còn khả năng tăng vụ ở ựịa hình vàn, vàn cao.

g. đất mặn ựiển hình (FLsh - gl), diện tắch 409,55 ha.

Là diện tắch ựồng muối và giáp với các ựồng muối không có khả năng cải tạo thành ựất nông nghiệp.

h. đất Glây chua (GLd-st), diện tắch 1128,04 ha.

Nằm ở ựịa hình trũng ngập nước quanh năm, rải rác ở các xã của huyện. Diện tắch này ựã và ựang trồng 1 - 2 vụ lúa, nhiều nơi vụ mùa không sản xuất ựược, tuy vậy năng xuất lúa khá cao trên 5 tấn/ha/vụ. Nếu ựầu tư thủy lợi rút nước bề mặt thì sẽ tăng vụ và năng xuất. Diện tắch này có thể áp dụng các biện pháp canh tác cá - lúa kết hợp.

i. đất tầng mỏng chua, có ựá lẫn, nông (LPd - 11), diện tắch 1398,26 ha.

Là loại ựất trên các ựồi núi phắa tây và các núi ựơn lẻ, ựã và ựang trồng cây lâm nghiệp, làm vườn, có một số diện tắch là cây màu hàng năm. Do có chất lượng xấu, nghèo dinh dưỡng và chua nên chỉ phối hợp với cây lâm nghiệp và cây lâu năm.

Còn lại diện tắch sông, suối, ao, hồ: 1 472,23 ha là diện tắch không ựiều tra

* Tài nguyên nước

- Nước mặt: Hệ thống sông ngòi bao quanh huyện với hai trạm bơm có công suất lớn ở Châu Lộc và đại Lộc (16.000 m3/h) cùng với lượng nước mưa chứa tại chỗ nên Hậu Lộc có nguồn nước mặt khá dồi dào. Với nhu cầu sử dụng như hiện nay, nguồn nước mặt ựủ cung cấp nước cho sản xuất và ựời sống.

- Nước ngầm: Theo số liệu của trạm Dự báo khắ tượng thuỷ văn Thanh Hoá, Hậu Lộc có hai lớp nước ngầm lớp trên (mạch nông) có ựộ sâu 10 - 15 m. Lượng nước

tương ựối phong phú, lưu lượng của giếng ựạt từ 0,7 - 1,7 lắt/s. Có ựộ khoáng hóa dưới 1g/l. Lớp dưới sâu hơn (mạch sâu) có áp lực yếu, lượng nước phong phú, lưu lượng giếng ựạt từ 15 - 17 lắt/s, lớp nước này bị nhiễm mặn, ựộ khoáng hóa từ 1 - 1,25 g/l.

Nhìn chung Hậu Lộc có lượng nước khá phong phú chưa bị ô nhiễm. Nguồn nước ựủ ựể cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hậu lộc, tỉnh thanh hoá (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)