Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
505,36 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– BẾ THỊ THU HẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ CHI LĂNG - HUYỆN TRÀNG ĐỊNH - TỈNH LẠNG SƠN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2017 Thái Nguyên,năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– BẾ THỊ THU HẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ CHI LĂNG - HUYỆN TRÀNG ĐỊNH -TỈNH LẠNG SƠN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Nguyễn Văn Tâm Cán sở hƣớng dẫn : Nguyễn Văn Đông Thái Nguyên- năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý và tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trƣờng , Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & PTNT, về thực tập nghề nghiệp tại xã Chi Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn khoảng thời gian từ tháng 08/2016 đến tháng 12/2016 Để hoàn thành đợt thực tập này , xin trân tro ̣ng gƣ̉i lời cảm ơn tới Ban Giám Hiê ̣u nhà trƣờng , Ban chủ nhiê ̣m Khoa cùng quý Thầ y , Cô Khoa Kinh Tế & PTNT - Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên đã tâ ̣n tình truyền đạt kiến thức năm ho ̣c tâ ̣p , mô ̣t hành trang quý báu để tƣ̣ tin hoàn hành tốt đợt thực tập này Tôi xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n Thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Văn Tâm đã tâ ̣n tiǹ h hƣớng dẫn suố t quá trình thực tập Tôi xin đƣơ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn đế n Ban lañ h đa ̣o , cán bộ, các ban ngành xã Chi Lăng cùng bà nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ suốt quá trin ̀ h thực tâp̣ ta ̣i điạ phƣơng Tuy nhiên, thời gian có hạn, lực và kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp các thầy giáo để đề tài này đƣợc hoàn thiện Cuố i cùng, xin kính chúc các Thầ y , Cơ giáo ma ̣nh khỏe , hạnh phúc và thành công nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Bế Thị Thu Hằng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Những quan điểm khác về mục tiêu hoạt động khuyến nông Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Chi Lăng 20 Bảng 4.2 Diện tích suất sản lƣợng số trờng xã Chi Lăng 23 Bảng 4.3 Kết đào tạo, tập huấn cho ngƣời dân cán khuyến nông xã Chi Lăng 2014-2015 31 Bảng 4.4 Các hoạt động chủ yếu khuyến nông xã Chi Lăng thời gian thực tập 33 Bảng 4.5 Vai trị, hoạt động khuyến nơng viên các cấp và nông dân thực mô hình 34 Bảng 4.6: Giá các sản phẩm nông sản chủ yếu 39 iii DANH MỤC VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân LHPN : Liên hiệp phụ nữ CSXH : Chính sách xã hội MTQG : Mục tiêu quốc gia MHTD : Mô hình trình diẽn KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ CLBKN : Câu lạc khuyến nơng iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khuyến nông với phát triển nông nghiệp và nông thôn Hình 2.2 Sơ đồ vai trị khuyến nơng chuyển giao cơng nghệ 10 Hình 2.3 Sơ đờ vai trị hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 16 Hình 4.1 Sơ đồ nhiệm vụ khuyến nông xã……………………… …….28 v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn 1.2.2 Về thái độ 1.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc 1.3 Phƣơng pháp thực 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 1.3.2 Phƣơng pháp xử lý và phân tích thơng tin 1.3.3 Phƣơng pháp kế thừa các tài liệu có liên quan 1.4 Thời gian và địa điểm thực tập Phần NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Tìm hiểu khái niệm mục tiêu vai trò khuyến nông xã, hệ thống khuyến nông số nƣớc 2.2 Điều tra, thu thập thông tin chức nhiệm vụ cán khuyến nông xã 2.3 Tham gia rà soát thị trƣờng nông sản 2.4 Tìm hiểu thuận lợi khó khăn hoạt động khuyến nông địa bàn xã PHẦN KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN THỰC TẬP 17 3.1 Khái quát về sở thực tập 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã 17 3.1.2 Những thành tựu đạt đƣợc xã Chi Lăng 23 vi 3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn xã Chi Lăng 25 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 27 4.1 Nội dung tìm hiểu tại xã Chi Lăng 27 4.2 Công việc cụ thể thực tập tại xã Chi Lăng 36 4.3 Thuận lợi khó khăn khuyến nông xã Chi Lăng 37 4.4 Tóm tắt kết thực tập 38 4.5 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế………………………………….38 KẾT LUẬN 40 Kết luận 40 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những tiến kỹ thuật thƣờng nảy sinh từ các tổ chức nghiên cứu khoa học (Viện, Trƣờng, Trạm, Trại ) và tiến kỹ thuật này phải đƣợc sử dụng vào thực tiễn sản xuất ngƣời nông dân Vấn đề đặt là làm nào để kiến thức đƣa vào đƣợc thực tiễn và ngƣời nông dân làm nào để sử dụng đƣợc chúng Nghĩa là nghiên cứu và nơng dân cần có trung gian làm nhiệm vụ lƣu thông kiến thức và khuyến nông quá trình là cầu nối khoa học, tri thức với nông dân Khuyến nông với mục tiêu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngƣời sản xuất để tăng thu nhập đƣa ngƣời dân thoát đói nghèo, làm giàu thơng qua các hoạt động đào tạo nông dân về kiến thức, kỹ và các hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu nƣớc và xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng Để thực đƣợc mục tiêu cần lãnh đạo Đảng và Chính phủ, các quan và tổ chức Khuyến nông; nỗ lực hàng chục triệu nông dân và đóng góp to lớn tất đội ngũ cán Khuyến nông nƣớc Ở cấp huyện (huyện, quận và thị xã, thành phố có sản xuất nơng nghiệp thuộc cấp tỉnh) có trạm khuyến nơng là đơn vị nghiệp cơng lập Trong đó, điều kiện quan trọng và thiếu đƣợc bất cứ hoạt động khuyến nơng nào là ng̀n nhân lực Do đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông xã Chi Lăng” 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn Vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, thông qua thực tế tìm hiểu giúp nâng cao lực và tích lũy kinh nghiệm cho thân Hiểu đƣợc nguyên tắc hoạt đông, quy trình xử lý công việc cán khuyến nông xã Chi Lăng - Hiểu đƣợc nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp tại xã Chi Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn Biết đƣợc các chức cán phụ trách nông nghiệp tại xã Chi Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực hiệu và hoạt động cán khuyến nông xã 1.2.2 Về thái độ - Nghiêm túc công việc, thái độ tự giác, tích cực tìm hiểu, tích lũy kinh nghiệm cho thân - Số liệu thu thập phục vụ đề tài cần xác, khách quan trung thực phản ánh đúng tình hình địa phƣơng 1.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc * Kỹ sống - Tạo cho sinh viên tác phong nhanh nhẹn, chịu đƣợc áp lực cao cơng việc, tự lập sau trƣờng - Biết lắng nghe và học hỏi từ lời phê bình ngƣời khác * Kỹ làm việc - Học đƣợc cách xếp, bố trí cơng việc học tập, nghiên cứu, làm việc cách khoa học 31 án, cung cấp vật tƣ kỹ thuật, thiết bị và các hoạt động khác có liên quan đến nơng nghiệp và phát triển nơng thôn theo quy định pháp luật - Thực các nhiệm vụ khác UBND cấp xã giao 4.1.4 Tìm hiểu hoạt động chủ yếu cán khuyến nơng xã Chi Lăng Xã tích cực phối hợp với các quan đoàn thể có liên quan và cùng với giúp đỡ trung tâm khuyến nơng huyện, khuyến nơng tại xã có các hoạt động nhiều lĩnh vực và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Các hoạt động chủ yếu trạm đƣợc thể qua bảng Bảng 4.4: Các hoạt động chủ yếu khuyến nông Nội dung hoạt động Stt Chỉ đạo sản xuất Xây dựng mô hình Tập huấn kỹ thuật Tham gia hội thảo Tuyên truyền hƣớng dẫn Khuyến nông xã thƣờng xuyên tuyên truyền hƣớng dẫn bà nông dân về TBKT, xây dựng MHTD các lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi Trong thời gian tới xã cân đối việc xây dựng phát triển các mô hình các ngành, nghề sản xuất cho bà nông dân, kết hợp phát triển hài hoà các ngành nông nghiệp Ngoài khuyến nơng xã cịn phối hợp với trạm BVTV, trạm thú y để tuyên truyền, hƣớng dẫn và khuyến cáo bà nơng dân phịng trừ sâu bệnh, tiêm phòng gia súc gia cầm địa bàn Cập nhập thông tin về ứng dụng KHKT, giống mới, giống tốt thƣờng xuyên tổ chức tƣ vấn cho bà nên lựa chọn giống gì, gì để sản xuất để mang lại hiệu kinh tế cao 32 Bảng 4.5 : Vai trò, hoạt động khuyến nông viên cấp nông dân thực mơ hình Stt Tên hoạt động Nơng dân KNV thôn KNV xã Họp toàn dân bản: - Thông báo kế hoạch - Chọn hộ làm mô hình - Tham gia họp - Tham gia ý kiến Họp nhóm làm mơ hình: - Phát tài liệu hƣớng dẫn - Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể (địa điểm, đất đai và lao động…) - Tham gia ý kiến - Tổ chức họp nhóm - Hỗ trợ, đóng góp - Chuẩn bị các điều kiện cho thử - Hƣớng dẫn chuẩn bị các yêu cầu cho thử nghiệm ý kiến xây dựng nghiệm và trình diễn theo hƣớng và trình diễn quy chế dẫn Kiểm tra,bố trí thí nghiệm và trình diễn tại -Thực thí nghiệm trình diễn - Kiểm tra thí nghiệm và trình diễn đồng ruộng theo hƣớng dẫn - Bổ sung, sửa đổi cần Gieo trồng và chăn nuôi - Đề xuất ý kiến - Dự kiến các hộ tham gia - Tham dự và phát biểu ý kiến - Thực theo đúng hƣớng dẫn - Hƣớng dẫn và kiểm tra - Hỗ trợ, kiểm tra - Hỗ trợ thơn kiểm tra, nắm tình hình Chăm sóc và theo - Thực theo hƣớng dẫn - Theo dõi, hƣớng dẫn nông dân - Kiểm tra ghi chép sổ sách - Giải phát sinh Tổ chức hội thảo đầu bờ, tham quan chéo - Trình bày công việc làm - Nhận xét và đánh giá - Tổ chức, điều hành - Đánhgiá, tuyên truyền, phổ biến -Báo cáo kết cấp - Hỗ trợ và thúc đẩy Thu hoạch: - Xác định kết -Kiểm tra,ghi chép vào phiếu đánh giá - Tính kết - Ghi chép số liệu vào biểu mẫu - Giúp các hộ tính toán và ghi chép - Hỗ trợ và kiểm tra - Tham gia họp - Thảo luận và đánh giá kết mô hình - Hoàn thành toàn các biểu mẫu theo yêu cầu - Đề xuất hƣớng phát triển - Tổ chức họp nhóm tham gia mơ hình - Hƣớng dẫn các cộng tác viên thảo luận và ghi chép đầy đủ - Tổng hợp các biểu mẫu đánh giá và báo cáo cho xã và huyện - Tham gia xem xét đề nghị - Báo cáo về phịng nơng nghiệp Họp nhóm tổng kết: - Cá nhân đánh giá - Nhóm thảo luận và đánh giá kết - Đề xuất hƣớng phát triển 33 - Nhiệm vụ khuyến nông - khuyến lâm thôn: Trực tiếp tổ chức triển khai MHTD và các cơng việc phịng chống dịch bệnh trờng, vật ni địa bàn xóm Tun trùn vận động các hộ xóm thực hiện, làm theo khuyến cáo hƣớng dẫn các tổ chức làm công tác khuyến nông Thông tin kịp thời và đầy đủ cho khuyến nông - khuyến lâm xã biết về tiến trình và kết các cơng việc Báo cáo tiến độ sản xuất nông nghiệp cho UBND xã và khuyến nông xã Sinh hoạt CLB nông dân sản xuất giỏi, tham gia các nhóm sở thích địa bàn xóm Điển hình là MHTD về trờng thạch mang lại hiệu cao cho xã hƣớng cho xã hƣớng chuyển dịch cấu trồng, và là mô hình áp dụng KHKT vào thu hoạch sử dụng máy gặt liên hoàn 4.2 Công việc cụ thể thực tập xã Chi Lăng 4.2.1 Thông tin tuyên truyền Phổ biến tiến khoa học và công nghệ, các điển hình tiên tiến sản xuất, kinh doanh thông qua hệ thống trùn thơng đại chúng Khuyến khích ngƣời dân sử dụng công nghệ thu hoạch và chế biến sản phẩm Hình thức tuyên truyền: +Thông báo bảng tin + Phát truyền thông + Phát tờ rơi 4.2.2 Tư vấn dịch vụ Phổ biến thông tin thị trƣờng : Rà soát các vấn đề về mà ngƣời dân khu vực gặp phải 34 Các sản phẩm gạo, ngô, thực phẩm sản xuất tại xã đƣợc bán xã, mức tiêu thụ sản chƣa cao nhu cầu tự cung tự cấp ngƣời dân Các sản phẩm về gạo, ngô, sắn, thạch đƣợc thƣơng lái thu mua bán sang Trung Quốc Về sản phẩm từ thạch địa bàn xã sản xuất sử dụng chƣa phát triển sản phẩm thạch từ thạch đen thị trƣờng Cây thạch đen tại các tỉnh khác nhƣ Cao Bằng cho suất cao, có sản phẩm thạch làm từ thạch đen đƣợc giới thiệu và bán tại nhiều tỉnh 4.2.2.3 Tham gia học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình trình diễn xã Mô hình ứng dụng KHKT vào thu hoạch nông sản: Sử dụng máy gặt liên hoàn Sử dụng máy gặt liên hoàn tại xã với các thôn vùng cánh đồng đem lại hiệu cao sản xuất Ƣu điểm mô hình : Sử dụng mô hình máy gặt liên hoàn giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, trung bình thời gian hoàn thành sào là 20 phút, chi phí gặt máy cho sào tính theo giá thị trƣờng có giá 200.000 đờng/sào Nhƣợc điểm: Tỉ lệ gặt sót bơng cao, máy gặt di chuyển đƣợc đại hình bằng, ruộng quá lún k chạy đƣợc máy Máy gặt liên hoàn nhìn chung sử dụng đƣợc tại xã với các thôn vùng cánh đồng 4.3 Thuận lợi khó khăn khuyến nơng xã Chi Lăng Thuận lợi: - Có các sách hỗ trợ nông nghiệp phù hợp với chức nghiệp vụ công tác khuyến nông, khuyến lâm đáp ứng cho nhu cầu chuyển đổi, chuyển giao kỹ thuật - Sự quan tâm đạo trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ trung tâm khuyến nông tỉnh 35 - Các chƣơng trình, mô hình chuyển giao đều đạt suất cao phù hợp với địa phƣơng và nhân rộng đƣợc cho các năm Khó khăn: - Đội ngũ cán khuyến nơng cịn thiếu về số lƣợng và chất lƣợng chƣa đƣợc cao, cán đƣợc đào tạo hệ trung cấp - Chƣa trú trọng đến công tác khuyến nông nên việc mở các lớp tập huấn thơn cịn gặp nhiều khó khăn - Thời tiết bất lợi cho sản xuất nông nghiệp nhƣ hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật - Nông dân chƣa phát huy nội lực và khả sẵn có địa phƣơng mà trơng chờ ỉ lại hỗ trợ Nhà nƣớc - Trình độ nhận thức không đồng đều nên công tác chuyển giao khó khăn - Ng̀n vốn cho hoạt động khuyến nơng cịn ít, khơng đầy đủ và kịp thời so với yêu cầu thực tế - Tỷ lệ sử dụng giống thấp, nông dân sử dụng giống đƣợc hỗ trợ, chƣa mạnh dạn đầu tƣ - Giá đầu sản phẩm xuất không ổn định; khả tiêu thụ sản phẩm khó khăn, phụ thuộc vào thƣơng lái ảnh hƣởng đến sản xuất nông dân và công tác triển khai các dự án khuyến nông Do ngƣời nơng dân khơng n tâm đầu tƣ sản xuất 4.4 Tóm tắt kết thực tập a, Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông xã Chi Lăng Nắm đƣợc chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông tại xã bao gồm: - Bồi dƣỡng, tập huấn, đào tạo truyền nghề cho ngƣời sản xuất 36 - Thông tin thị trƣờng - Tƣ vấn và dịch vụ - Thông tin tuyên truyền - Xây dựng mô hình trình diễn - Hỗ trợ công nghệ thông tin - Thống kê cập nhập thông tin nông nghiệp b, Hoạt động cụ thể xã - Tham gia các hoạt động đoàn xã - Hỗ trợ công việc : đánh máy, xin dấu,gửi công văn - Tham mƣu giúp UBND xã về lĩnh vực khuyến nông địa bàn xã Tham gia thực tuyên truyền thông tin về ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, các hộ ứng dụng gặt máy tiết kiệm cơng, chi phí, thời gian Tổng số hộ địa bàn xã áp dụng gặt máy địa bàn xã vụ mùa 2016 là 92 hộ Tìm hiểu thông tin thị trƣờng giá nơng sản, tìm hiểu thuận lợi khó khăn quá trình tiêu thụ thạch đen, nơng sản xã Thông tin về giá mặt hàng nông sản, giá thu mua thạch thƣơng lái Bảng 4.6: Giá sản phẩm nông sản chủ yếu Nông sản Giá (1000đ/kg) Gạo bao thai 12 000 Gạo khang dân 11 000 Gạo nếp 22 200 Thạch khô 000 Ngô 000 Gà ta 110 000 Đầu các sản phẩm tƣơng đối ổn định, giá không chênh lệch quá nhiều so với thị trƣờng tiêu thụ toàn huyện và các tỉnh 37 Tham gia mô hình trình diễn ứng dụng khoa học kỹ thuật đƣa ý kiến,đề xuất cho khuyến nông xã - Kiểm tra ch̀ng trại chuẩn bị phịng tránh rét đậm rét hại gây thiệt hại sản xuất nông nghiệp - Khảo sát tình hình xây dựng nông thôn xã,tìm hiểu các tiêu chí đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc tại xã - Hỗ trợ công tác kiểm tra dịch bệnh vật nuôi địa bàn xã 4.5 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế - Về trang phục Trang phục là vấn đề để nhận xét hay đánh giá ngƣời nhƣng là điều mà ngƣời đối diện nhìn vào chúng ta lần gặp Trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp gây ấn tƣợng tốt ngƣời đối diện - Tinh thần ham học hỏi,không sợ sai và tự tin Với vai trị là sinh viên thực tập, điều gì khơng biết và không hiểu thì hỏi lại ngƣời xung quanh Hỏi ngƣời xung quanh dễ dàng, xác, nhanh chóng nhận đƣợc câu trả lời Không cần ngại ngùng, sợ sai mà không dám hỏi vấn đề mà mình thắc mắc Vì không là biết hết tất thứ cả, lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ và đứng lên từ sai lầm - Kỹ và hội Kỹ mềm, là điều sinh viên nào mong muốn có đƣợc để thêm tự tin trƣờng và bắt đầu với công việc mình.Cơ hội để học hỏi để làm việc và để học nghề cách nghiêm túc và cầu thị với mong muốn có đƣợc hội để phát triển tƣơng lai hay đơn giản là hội để đƣợc học hỏi môi trƣờng tốt 38 KẾT LUẬN Kết luận Cán khuyến nông xã hoạt động chƣa đƣợc nhƣng góp phần không nhỏ việc thay đổi tập quán canh tác, giúp chuyển dịch cấu trồng tăng suất sản lƣợng trồng, vật nuôi, đƣa nền kinh tế nông nghiệp huyện chuyển sang bƣớc phát triển Khuyến nông xã thực việc chuyển giao TBKT và công nghệ cho nông dân các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, phƣơng pháp và kỹ truyền đạt… mang lại hiệu cao Ngoài xã cịn tổ chức hoạt động thơng tin tuyên truyền, tƣ vấn cho ngƣời dân về các hoạt động sản xuất kinh doanh, các mô hình trình diễn, hội thảo đầu bờ mang lại hiệu kinh tế cao và đƣợc bà nông dân ủng hộ nhiệt tình, các mô hình phù hợp với điều kiện địa phƣơng nên đƣợc nông dân chấp nhận và đƣợc nhân diện rộng Cán khuyến nơng xã cịn phối hợp với các quan đoàn thể nhân dân, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình mục tiêu quốc gia… thực các chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ đạt hiệu nhằm góp phần cải thiện đời sống, thay đổi mặt nông thôn Bên cạnh kết mà xã đạt đƣợc thì tồn tại số hạn chế nhƣ sau: - Công tác tập huấn cịn mang tính áp đặt từ cấp trên, theo nhu cầu ngƣời dân - Việc đƣa giống vào sản xuất thấp chủ yếu là giống cung cấp không qua các chƣơng trình dự án - Chƣa tìm đƣợc giải pháp phát triển sản phẩm từ thạch, áp đặt giá từ thƣơng lái ảnh hƣởng đế tâm lý sản xuất ngƣời dân 39 Kiến nghị Trong thời gian thực tập tại xã Chi Lăng đƣợc UBND xã Chi Lăng tạo điều kiện thuận lợi cho tìm hiểu, thu thập tài liệu, phục vụ chuyên đề Qua nghiên cứu, để hoạt động cán khuyến nông xã thời gian tới đƣợc tốt xin đƣa số đề nghị nhƣ sau: - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến cho ngƣời dân từ nhiều phƣơng thức truyền thông - Phải thực kịp thời các văn cấp ban hành tới các xã - Cần mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán khuyến nông xã Đặc biệt là kiến thức về tin học chuyên ngành để công tác tìm hiểu, tiếp cận thông tin kịp phát triển khoa học công nghệ Ngoài cần mở thêm lớp bồi dƣỡng cho cán về cách sử dụng máy móc phục vụ cho công tác hƣớng dẫn cho ngƣời dân - Ban hành các văn nhằm hƣớng dẫn thực tốt vai trị, nhiệm vụ cán khuyến nơng các cấp Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao lực các cán cấp sở - Cần phối hợp chặt chẽ, thực đầy đủ, đồng các giải pháp nêu trên; thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, giải kịp thời khó khăn vƣớng mắc quá trình thực - UBND huyện quan tâm đến công tác khuyến nông, khuyến lâm và có sách ƣu tiên các ng̀n vốn cho các hoạt động khuyến nông vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Bổ sung thêm cán khuyến nơng có chun mơn để trạm triển khai thực tốt các nhiệm vụ đƣợc giao - Kế hoạch kinh phí hàng năm cần sớm đƣợc phê duyệt để đảm bảo triển khai các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm đúng thời vụ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Văn Sơn (2008), Bài giảng Kế hoạch giám sát đáng giá khuyến nông, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Dƣơng Văn Sơn (2007), Bài giảng xã hội học nông thôn, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Kim Chung (2005), sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nơng nghiệp miền núi trung du phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tuấn Khiêm và Nguyễn Hữu Hờng (2005), giáo trình khuyến nơng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Thọ (2007), Bài giảng Nguyên lý phương pháp khuyến nông, Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Hữu Thọ và Nguyễn Mạnh Thắng (2007), Bài giảng đào tạo huấn luyện khuyến nông Sơ lƣợc về hình thành và phát triển hệ thống khuyến nông - khuyến ngƣ Việt Nam; http//:www.khuyếnnông vn.org.vn 7.http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-kinh-te-khuyen-nong-tai-viet-nam21910/ 8.http://kinhtekythuathoabinh.edu.vn/wp-content/uploads/2014/06/BAIGIANG-KNONG-75.pdf http://www.khuyennongvn.gov.vn/he-thong-khuyen-nong/lich-su - ttknqg_t229c13 10.http://mysite.tuaf.edu.vn/files/users/duongxuanlam@tuaf.edu.vn/khaosatN NNT-TS2006.pdf 41 Phiếu điều tra hộ gia đình I Các thông tin hộ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Thôn ( Tổ) Xã Huyện: Tràng Định Tỉnh: Lạng Sơn 3.Trình độ học : 4.Tổng số nhân khẩu: Dân tộc: 6.Tuổi: 7.Giới tính: II Các thông tin điều tra hoạt động, chức khuyến nơng xã Câu 1: Ơng (bà) tiếp xúc với cán khuyến nơng chƣa? a, Chƣa b, Có nhƣng c, Thƣờng xun Câu Ơng (bà) tham gia hoạt động nào dƣới a, Xây dựng mô hình trình diễn b, Tham quan c Thông tin tun trùn d Khác:…………… Câu 3: Ơng bà có biết lớp tập huấn nào tại xã khơng? a Có b Khơng Câu 4: Ơng (bà) tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nào chƣa ? a Có b Khơng …………………………………………… Câu 5: Ơng (bà) có hay nghe các thông tin tuyên truyền khuyến nông xã không? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không bao giờ Câu 6: Khuyến nơng xã có hình tun trùn thơng tin nào dƣới đây? a Khuyến nông truyền hình b Khuyến nông báo b Khuyến nông truyền Khác:……………………… Câu 6: Ơng (bà) có đƣợc phát tài liệu khuyến nông không? c 42 a Thỉnh thoảng b Chƣa bao giờ Câu 7: Cán khuyến nông phát tài liệu gì ? a Thông tin về sâu bệnh, dịch hại b Thông tin về tiến kĩ thuật b Các gƣơng các nhân sản xuất giỏi, điển hình Khác:……………… c III Các thông tin chung về tình hình sản xuất nông- lâm nghiệp Câu 1.Gia đình mình có chuyển đổi cấu trờng khơng? a có b khơng Câu Nếu có thì chuyển đổi cấu trồng gì? a Cây lúa b Cây ngô c Cây thạch d Cây khác Lý tại lại chuyển đổi sang trờng đó? a Cho hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập, dễ trồng, thị trƣờng tiêu thụ thuận lợi, sản phẩm phù hợp với ngƣời tiêu dùng b Do cán địa phƣơng phát động c ý kiến khác Câu Trƣớc chuyển đổi thì gia đình mình trồng gì? a Cây lúa b Cây ngô c Cây rau d Cây khác Câu Diện tích và suất trồng trƣớc chuyển đổi nhƣ nào? STT Loại trồng Lúa Ngô Thạch Sắn Rau Diện tích( Năng Sào, m2) suất(tạ, kg) Giá Thu bán(1000đ) nhập(1000đ) 43 Câu 6.Trong quá trình chuyển dịch gia đình có gặp khó khăn gì khơng? a Có b Khơng Câu7 Nếu có thì là khó khăn gì? a Về giống b Về kỹ thuật c Về vốn d Về công lao động e Khác Câu Nguồn thông tin quá trình chuyển dịch cấu trồng gia đình thƣờng lấy đâu? a Từ cán khuyến nông b Từ cán địa phƣơng c Từ các tổ chức cá nhân d Hay tự gia đình tìm hiểu e Hay từ các nguồn khác Câu Nếu lấy thông tin này từ cán địa phƣơng thì họ có hƣớng dẫn cách chuyển dịch hay khơng? a Có Khơng Câu 10 Theo gia đình sản phẩm tiêu thụ đâu? a Trong tỉnh b Trong nƣớc c Ngoài nƣớc Câu11 Cán có trợ giúp gia đình về đề tiêu thụ sản phẩm khơng? a Có Khơng Câu 12 Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn khơng? a Có Khơng Câu13 Nếu có thì gặp khó khăn gì? a Nơi tiêu thụ b Giá c Chất lƣợng hàng hoá d Thông tin e Vận chuyển Ngƣời điều tra Chữ ký chủ hộ 44 ĐIỀU TRA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG Họ và tên: Giới tính: Tuổi: Đơn vị cơng tác: Chức vụ: Điạ liên hệ: Hiện anh (chị) làm công việc gì xã? Anh (chị) tốt nghiệp trình độ gì? Đại học Cao Đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Khác…………………………… Chuyên môn đào tạo anh (chị) là ngành nào? Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Khác (nêu rõ)……………………………………… 10 Anh (chị) đƣợc giao phụ trách xã? Một Hai Ba 11 Đó là xã nào? ………………………………………………………………………………… 12 Số lƣợng cán khuyến nông viên tại địa bàn anh (chị) phụ trách? ……………………………………………………………………… 13 Trình độ đào tạo? ………………………………………………………………………………… 14 Chuyên ngành đào tạo? …………………………………………….…………………………………… 15 Anh (chị) tập huấn chủ yếu về lĩnh vực nào? 45 Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản 16 Theo anh (chị) các lớp tập huấn có đáp ứng nhu cầu ngƣời dân khơng? Có Chƣa 17 Với khả hay chƣa?năng về trình độ và chuyên ngành đào tạo mình anh (chị) đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc Có Chƣa` 18 Trong quá trình tập huấn anh (chị) cịn gặp phải khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 19 Anh (chị) có nhu cầu đào tạo về lĩnh vực nào thời gian tới: Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Khác Chữ ký CBKN Ngƣời điều tra ... HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– BẾ THỊ THU HẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ CHI LĂNG - HUYỆN TRÀNG ĐỊNH -TỈNH LẠNG SƠN Hệ... tƣ sản xuất 4.4 Tóm tắt kết thực tập a, Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông xã Chi Lăng Nắm đƣợc chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông tại xã bao gồm: - Bồi dƣỡng, tập huấn, đào... đƣợc nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp tại xã Chi Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn Biết đƣợc các chức cán phụ trách nông nghiệp tại xã Chi Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng